intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

93
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần "Sinh học phân tử" giúp sinh viên tiếp cận và nắm được những kiến thức cơ bản nhất, hiện đại về hệ gene, tái bản và sửa chữa DNA, biểu hiện gene; hiểu được nguyên tắc và bản chất của một số kỹ thuật cơ bản của sinh học phân tử, như tách chiết acid nucleic, lai phân tử, PCR, giải trình tự gene; ưng dụng và triển vọng của sinh học phân tử trong các lĩnh vực như y học, nông nghiệp, khoa học hình sự, công nghiệp… Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Sinh học phân tử

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA KHOA HỌCNÔNG LÂM CƠ BẢN ---------------------- KHOA: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN BỘ MÔN: TRẮC ĐỊA – GIS VÀ VIỄN THÁM ---------------------- Bộ môn Sinh ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: LÊ VĂN Sinh THƠ, học QUÝ NGUYỄN PhânLYtử Số tín chỉ: 02 Mã số: MBI 121 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: BẢN ĐỒ HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số: CGR221 Thái Nguyên, năm 2017 1
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin chung học phần - Tên học phần: Sinh học phân tử - Mã số học phần: MBI121 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: CNTY, TY, TT, CNSXRH, MT, ĐCMT, KN, PTNT, LN, QLTNR, NLKH, CNSH, CNSTH, CNTP, NTTS. 2. Phân bổ thời gian học tập - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 25 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 5 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Sinh học đại cương - Học phần song hành: không 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần 5.1. Kiến thức - Sinh viên được tiếp cận và nắm được những kiến thức cơ bản nhất, hiện đại về hệ gene, tái bản và sửa chữa DNA, biểu hiện gene… - Hiểu được nguyên tắc và bản chất của một số kỹ thuật cơ bản của sinh học phân tử, như tách chiết acid nucleic, lai phân tử, PCR, giải trình tự gene… - Ứng dụng và triển vọng của sinh học phân tử trong các lĩnh vực như y học, nông nghiệp, khoa học hình sự, công nghiệp… 5.2. Kỹ năng - Sinh viên được phát triển năng lực thông qua việc tiếp cận các kiến thức hiện đại, rèn luyện tư duy logic, tư duy thực nghiệm, các kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp vận dụng vào thực tiễn các vấn đề đã được học. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung kiến thức Số tiết Phương pháp giảng dạy Chương 1. Lược sử sự ra đời của Sinh 2 Thuyết trình, học phân tử vấn đáp, thảo 1.1 Lịch sử phát triển 1,5 luận nhóm nhỏ 1.2 Lý thuyết trung tâm về SHPT 0,5 1.3 Quan niệm hiện đại của thuyết trung tâm về SHPT Chương 2. HỆ GEN (GENOME) 6 Thuyết trình, 2.1 Deoxyribo nucleic acid (DNA) vấn đáp, thảo 2.1.1. Bằng chứng DNA là vật chất di truyền 1 luận nhóm nhỏ, 2.1.2 Cấu trúc DNA 1 xây dựng mô 2.1.3 Tính chất của DNA 1 hình, tự nghiên 2.2. 1 cứu tài liệu Ribonucleic acid (RNA) 2.2.1 Cấu trúc RNA 2.2.2 Các loại RNA 2.2.3 Sự khác biệt giữa DNA và RNA 2.3 Hệ gene 1 2.3.1 Khái niệm hệ gene 2.3.2 Hệ gene virus 2.3.3 Hệ gene Prokaryote 2.3.4 Hệ gene Eukaryote 2.4 Cấu trúc của gene 1 2.4.1 Khái niệm gene 2.4.2 Cấu trúc chung của gene 2.4.3 Cấu trúc gene ở Prokaryote 2.4.4 Cấu trúc gene ở Eukaryote Chương 3. TÁI BẢN VÀ SỬA CHỮA 3 Thuyết trình, DNA vấn đáp, thảo 3.1 Thí nghiệm chứng minh cơ chế tái bản 0,5 luận nhóm nhỏ, DNA tự nghiên cứu, trực quan hình 3.2 Quá trình tái bản DNA 1,5 ảnh, cơ chế 3.3. Sự khác nhau giữa tái bản DNA ở tế bào 3
  4. Prokaryote và Eukaryote 3.4 Các cơ chế sửa chữa DNA 1 Chương 4. BIỂU HIỆN GENE 8 Thuyết trình , 4.1. Quá trình phiên mã 3 vấn đáp, thảo luận, trực quan 4.2 Quá trình dịch mã 2 hình ảnh, làm việc nhóm nhỏ 4.3 Điều hòa biểu hiện gene 3 Thảo luận chung Chương 5. CƠ SỞ PHÂN TỬ CỦA SỰ 3 Thuyết trình, BIẾN ĐỔI VẬT CHẤT DI TRUYỀN vấn đáp, tự 5.1 Đột biến gene 1 nghiên cứu, trực quan hình 5.2 Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể 0,5 ảnh, liên hệ 5.3 Đột biến số lượng nhiễm sắc thể 0,5 thực tế 5.4 Trao đổi chéo 1 5.5 Yếu tố di truyền vận động Chương 6. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP 8 VÀ ỨNG DỤNG THÔNG DỤNG CỦA SINH HỌC PHÂN TỬ 6.1 Phương pháp tách chiết nucleic acid và 1 Thuyết trình, phân tích định tính, định lượng cơ bản vấn đáp, trực 6.1.1 quan sơ đồ, Phương pháp tách chiết nucleic acid phim minh họa 6.1.1.1 Phương pháp tách chiết DNA 6.1.1.2 Phương pháp tách chiết RNA toàn phần và mRNA 6.1.2 Phương pháp phân tích định tính và định lượng thô nucleic acid 6.2 Các phương pháp lai phân tử 1 6.2.1 Cơ sở của lai phân tử 6.2.2 Các phương pháp lai phân tử 6.2.3 Ứng dụng của phương pháp lai phân tử Tự học 6.3. Các phương pháp xác định trình tự 2 Thuyết trình, DNA vấn đáp, thảo 6.3.1 Phương pháp hoá học của Maxam-Gilbert luận nhóm nhỏ, 6.3.2 Phương pháp enzym của Sanger trực quan sơ đồ, phim minh họa 6.3.3 Giải trình tự DNA bằng máy tự động 6.4 Kỹ thuật PCR 1 4
  5. 6.4.1 Khái niệm 6.4.2 Nguyên tắc của phản ứng 6.4.3 Thực nghiệm 6.4.4 Các chỉ tiêu ảnh hưởng 6.4.5 Một số dạng của phản ứng PCR Tự học 6.4.6 Ứng dụng của PCR 6.5 Ứng dụng của sinh học phân tử 3 Thảo luận 6.5.1 Sinh học phân tử trong y tế chung 6.5.2 Sinh học phân tử trong công nghiệp 6.5.3 Sinh học phân tử với vật nuôi và cây trồng 7. Tài liệu học tập 1. Lodish, Berk, Kaiser, Bretcher, Ploegh, Amon & Scott (2016). Sinh học phân tử của tế bào, tập 2 – di truyền học và sinh học phân tử. Nxb trẻ. 2. Bộ môn Công nghệ Sinh học - Khoa CNSH-CNTP và Bộ môn Sinh - Khoa KHCB, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên (2016). Giáo trình nội bộ học phần Sinh học phân tử. 8. Tài liệu tham khảo Tài liệu tiếng Việt 1. Hồ Huỳnh Thuỳ Dương (2005), Sinh học phân tử, Nxb Giáo dục. 2. Nguyễn Hoàng Lộc, Trần Thị Lệ, Hà Thị Minh Thi (2007), Giáo trình sinh học phân tử, Nxb Đại học Huế. 3. Võ Thị Phương Lan (2007), Một số vấn đề của sinh học phân tử, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội. 4. Võ Thị Phương Lan (2009), Giáo trình sinh học phân tử tế bào và ứng dụng, Nxb Giáo dục. 5. Lê Duy Thành, Đỗ Lê Thăng, Đinh Đoàn Long, Trần Thị Hồng (2014), Cơ sở sinh học phân tử, Nxb Giáo dục. Tài liệu tiếng Anh 1. Alberts B, Johnson A, Lewis J, et al (2008), Molecular Biology of the Cell, 5th edn, Garland Science, New York. 9. Cán bộ giảng dạy STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Phạm Thị Thanh Vân Khoa KHCB Thạc sĩ 2 Nguyễn Thị Thu Hương Khoa KHCB Thạc sĩ 5
  6. 3 Trần Minh Khương Khoa KHCB Thạc sĩ 4 Nguyễn Văn Tuân Khoa KHCB Tiến sĩ 5 Nông Thị Phương Nhung Khoa KHCB Thạc sĩ 6 Nguyễn Văn Duy Khoa CNSH Tiến sĩ 7 Dương Văn Cường Khoa CNSH Tiến sĩ 8 Phạm Bằng Phương Khoa CNSH Tiến sĩ 9 Vi Đại Lâm Khoa CNSH Thạc sĩ 10 Dương Mạnh Cường Khoa CNSH Thạc sĩ Thái Nguyên, ngày 15 tháng 03 năm 2017 Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên Nguyễn Thị Dung Nguyễn Văn Tuân 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2