Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
lượt xem 2
download
Mời các bạn học sinh cùng tham khảo tài liệu Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng để nắm chi tiết nội dung đề cương nhằm ôn tập, kiểm tra kiến thức chuẩn bị cho bài thi sắp tới đạt kết quả cao.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 6 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Kim loại đầu tiên đƣợc dùng là gì ? A. Sắt. B. Đồng. C. Vàng. D. Hợp kim. Câu 2: Ý nghĩa quan trọng nhất của thuật luyện kim ra đời là gì ? A. Cuộc sống ổn định. B. Của cải dư thừa. C. Năng xuất lao động tăng lên. D. Công cụ được cải tiến. Câu 3: Theo em sự phân công công việc giữa nam và nữ nhƣ thế nào là hợp lý nhất ? A. Nam làm việc nặng, săn bắt nữ làm việc nhẹ nhàng, ở nhà. B. Nam nữ chia đều công việc. C. Tất cả mọi việc nam làm nữ ở nhà chỉ việc nấu cơm. D. Tất cả mọi việc nữ làm nam ở nhà chỉ việc nấu cơm. Câu 4: Sử cũ gọi chung cƣ dân thuộc văn hóa Đông Sơn là A. người Nam Việt. B. người Lạc Việt. C. người Đại Việt. D. người Bách Việt. Câu 5: Ai là ngƣời chỉ huy quân ta đánh quân Tần ? A. An Dương Vương B. Vua Hùng Vương C. Kinh Dương Vương D. Thục Phán Câu 6: Sau khi lên ngôi vua, Thục Phán đóng đô ở đâu ? A. Phong Châu B. Phong Khê C. Thăng Long D. Hoa Lư II. Tự luận: 1. Theo em, sự ra đời của nghề nông trồng lúa nước có tầm quan trọng như thế nào ?. 2. Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà nước Văn Lang ?. 3. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước Văn Lang. Nêu nhận xét ?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 4. Em hãy trình bày sự chuyển biến về đời sống xã hội? ĐỀ THAM KHẢO 1 A. Trắc nghiệm( 3điểm): Học sinh khoanh tròn đáp án đúng nhất: Câu 1: Câu nói “ Dân ta phải biết sử ta Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam” là của ai? A. Võ Nguyên Giáp. B.Hồ Chí Minh. C.Phạm Văn Đồng. D. Lê Duẩn. Câu2: Lịch sử là: A. Những gì đang diễn ra C. Những gì đã diễn ra trong quá khứ B. Những gì chưa diễn ra D. Những gì sẽ diễn ra Câu3: Học lịch sử để A. Biết cho vui C Hiểu cội nguồn của tổ tiên, cha ông B. Tô điểm cho cuộc sống D. Biết việc làm của người xưa. Câu4: Để hiểu biết lịch sử ta dựa vào: A. Tư liệu truyền miệng, hiện vật, chữ viết C. Đồ vật B. Phim ảnh D. Bản đồ Câu5. Một thế kỉ là bao nhiêu năm? A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 10000 năm. Câu 6: Chữ tượng hình là A.Vẽ mô phỏng vật thật để nói lên ý nghĩa của con người.B.Chữ viết đơn giản. C. Chữ theo ngữ hệ latinh. D. Chữ cái a,b,c. Câu 7. Xã hội cổ đại phương Tây gồm những giai cấp nào? A. Thống trị và bị trị. B. Chủ nô và nô lệ. C. Quý tộc và nông dân công xã. D. Quý tộc và chủ nô. Câu 8: Dấu tích người tối cổ được tìm thấy ở những nơi nào trên thế giới?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 A. Việt Nam, Thái Lan. B. Đông phi, Đông Nam Á, Trung Quốc, Châu Âu. C. Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ. D. Ấn Độ, Lưỡng Hà, Ai Cập, Trung Quốc. Câu 9 (1đ). Nối ghép cột A với cột B sao cho đúng A. Tên quốc gia B. Tên sông Ghép nối 1. Trung Quốc A. Sông Ơ-phơ-rat. 1 với … 2. Lưỡng Hà B. Sông Nin. 2 với … 3. Ấn Độ C. SôngTrường Giang. 3 với … 4. Ai Cập D. Sông Ấn 4 với … P NT UẬN ( 7 đ Câu 1. So sánh sự khác nhau giữa người tối cổ và người tinh khôn? Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã?(3đ) Câu2. Các quốc gia cổ đại Phương Đông được hình thành từ khi nào và ở đâu? Xã hội cổ đại Phương Đông bao gồm những tầng lớp nào? (3đ) Câu 3. Năm 2020 thuộc thế kỷ mấy? Thiên niên kỷ mấy? (1đ) ĐỀ THAM KHẢO 2 I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) Câu 1: Lịch sử loài ngƣời là: A. Dựng lại hoạt động của con người, xã hội loài người từ khi xuất hiện đến nay. B. Tìm hiểu những hoạt động của con người hiện nay C. Tìm hiểu hoạt động của xã hội loài người hiện nay D.Tìm hiểu mọi vật xung quanh ta Câu 2: Tƣ liệu hiện vật gồm: A. Câu truyện B. Lời kể C. Di tích đồ vật của người xưa D. truyền thuyết. Câu 3: Tƣ liệu chữ viết gồm: A. Đồ vật. B. Hình ảnh.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 C. Bản ghi, sách vở chép tay hay in, khắc bằng chữ viết D. truyền thuyết Câu 4: Xã hội nguyên thuỷ là: A. Xã hội loài người, mới xuất hiện, còn nguyên sơ không khác động vật lắm. B. Xã hội loài người bắt đầu phát triển. C. Xã hội loài người thời công nghệ cao D. Câu B, C đúng Câu 5: Công xã nguyên thuỷ tan rã do: A. Con người tinh khôn lên. B.Yếu tố không bình đẳng. C. Phát triển lịch sử. D. Công cụ kim loại - năng suất cao - sản phẩm nhiều, dư thừa - kẻ giàu người nghèo Câu 6: Ngành kinh tế chính của các quốc gia cổ phƣơng Đông là: A. Thủ công B. Buôn bán C. Nông nghiệp D. Thương nghiệp II. T LUẬN: (7 điểm) Câu 9: (1.5đ a) Năm 1789 thuộc thế kỉ mấy, cách ngày nay mấy thế kỉ? Cách năm 2020 nhiêu năm? b) Triệu Đà xâm lược Âu lạc năm 179 TCN đến nhà Hán xâm lược năm 111 TCN, hỏi cách nhau bao nhiêu năm, thuộc kỉ kỉ mấy? Câu 10 (1.5đ : Kể tên các quốc gia cổ đại phương Đông và phương Tây. Câu 11: (2 0đ Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 12: (2 0đ Lập bảng tóm tắt các thành tựu văn hóa cổ đại phương Đông và phương Tây theo mẫu sau: Các lĩnh vực Phương Đông Phương Tây Chữ viết Khoa học Kiến trúc
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ỌC KÌ I MÔN: ỊC SỬ 7 NĂM ỌC 2020-2021 Phần I. Trắc nghiệm khách quan Câu 1: Âm mƣu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lƣợc Đại Việt lần 1 là gì? a. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước. b. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống. c. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa. d. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt. Câu 2: Trƣớc nguy cơ bị quân Mông xâm lƣợc, triều đình nhà Trần đã có thái độ nhƣ thế nào? a. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. b. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. c. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. d. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Câu 3: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trƣớc hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? a. Trần Quốc Toản. b. Trần Thủ Độ. c. Trần Quang Khải. d. Trần Quốc Tuấn. Câu 4: Ý nào dƣới đây không phải nguyên nhân khiến nhà Trần suy yếu? a. Nhà nước không chăm lo phát triển nông nghiệp. b. Chiến tranh nông dân nổ ra chống lại triều đình. c. Nhà Minh gây đưa ra các yêu sách ngang ngược, phía Nam Cham-pa gây xung đột. d. Nhà Minh tiến hành chiến tranh xâm lược. Câu 5: ồ Quý y có những cải cách gì về chính trị? a. Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn và quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 b. Phân chia lại các đơn vị hành chính trong toàn quốc và quy định công việc cụ thể của bộ máy chính quyền từ trung ương đến địa phương. c. Thay đổi toàn bộ các quan lại trong triều bằng những người họ hàng thân thích của mình. d. Lược bỏ các đơn vị hành chính cấp địa phương như huyện, xã. Câu 6: Cải cách của ồ Quý y có tác dụng nhƣ thế nào? a. Không có tác dụng, đất nước vẫn khủng hoảng. b. Đưa đất nước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng. c. Đưa đất nước phát triển mạnh mẽ. d. Không có tác dụng, tình trạng khủng hoảng ngày càng trầm trọng. Câu 7: Nhà Trần đƣợc thành lập năm bao nhiêu? a. Năm 1225. b. Năm 1226. c. Năm 1227. d. Năm 1228. Câu 8: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? a. Chế độ Thái thượng hoàng. b. Chế độ lập Thái tử sớm. c. Chế độ nhiều Hoàng hậu. d. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 9: Quân đội nhà Trần đƣợc tổ chức theo chủ trƣơng nào? a. Lực lượng càng đông càng tốt. b. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. c. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi. d. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần. Câu 10 : ộ luật nào đƣợc ban hành dƣới thời Trần? a. Hình thư. b. Hình luật. c. Luật Hồng Đức. d. Hoàng Việt luật lệ. Phần II. Phần tự luận Câu 1: Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 2: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử cùa cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên. Câu 3: Em hãy vẽ sơ đồ bộ máy nhà nước thời Trần? Nêu nhận xét. Câu 4: Cách đánh giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến lần thứ ba có gì giống và khác so với lần thứ hai?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 5: Em hãy cho biết vài nét về tình hình văn học thời Trần? Tại sao văn học thời Trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước, niềm tự hào dân tộc? Câu 6: Em có nhận xét gì về tình hình văn hóa, giáo dục, khoa học, nghệ thuật thời Trần? ĐỀ THAM KHẢO ĐỀ 1 I. P N TRẮC NG IỆM ( 3 0 ĐIỂM Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Trƣớc nguy cơ bị quân Mông xâm lƣợc, triều đình nhà Trần đã có thái độ nhƣ thế nào? A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến. B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến. C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa. D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải. Câu 2: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trƣớc hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai? A. Trần Quốc Toản. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn. Câu 3: Nhà Trần đƣợc thành lập năm bao nhiêu? A. Năm 1225. B. Năm 1226. C. Năm 1227. D. Năm 1228. Câu 4: Một chế độ đặc biệt chỉ có trong triều đình nhà Trần, đó là chế độ gì? A. Chế độ Thái thượng hoàng. B. Chế độ lập Thái tử sớm. C. Chế độ nhiều Hoàng hậu. D. Chế độ Nhiếp chính vương. Câu 5: Quân đội nhà Trần đƣợc tổ chức theo chủ trƣơng nào? A. Lực lượng càng đông càng tốt. B. Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông. C. Chỉ tuyển chọn những người thật tài giỏi. D. Chỉ sử dụng quân đội của các vương hầu họ Trần. Câu 6. Nhà ý xây dựng Văn miếu – Quốc Tử Giám để làm nơi: A. Hội họp các quan lại B. Đón các sứ giả nước ngoài
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 C. Vui chơi giải trí D. Dạy học cho con vua, quan, mở trường thi II. P NT UẬN (7 0 ĐIỂM Câu 1 (2 0 điểm : Nhà Trần ra đời trong hoàn cảnh nào? Câu 2 (3 điểm : Em hãy giải thích chủ trương quân đội nhà Trần được tuyển theo chính sách: „ngụ binh ư nông‟; „quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông‟. Nêu tác dụng của những chủ trương đó trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên? Câu 4 (2 0 điểm : Em hãy chỉ ra những nét độc đáo trong cách đánh giặc của nhà Trần trong 3 cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên? ĐỀ 2 I. P N TRẮC NG IỆM ( 3 0 ĐIỂM Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm. Câu 1. Nông nô đƣợc hình thành chủ yếu từ: A. Tướng lĩnh quân sự. B. Nông dân, nô lệ. C. Quý tộc. D. Nô lệ. Câu 2. ệ tƣ tƣởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là: A. Phật giáo. B. Đạo giáo. C. Nho Giáo. D. Lão giáo. Câu 3. Ngƣời đã dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất nƣớc ta vào thế kỉ X là: A. Ngô Quyền. B. Đinh Bộ Lĩnh. C. Lê Hoàn. D. Nguyễn Huệ. Câu 4. Giai cấp địa chủ và nông dân tá điền là hai giai cấp chính của: A. Xã hội chiếm hữu nô lệ. B. Xã hội nguyên thuỷ. C. Xã hội phong kiến. D. Xã hội tư bản chủ nghĩa. Câu 5. ý Thƣờng Kiệt xây dựng phòng tuyến chống quân Tống (thế kỉ XI tại: A. Ải Chi Lăng. B. Dọc sông Cà Lồ. C. Cửa sông Bạch Đằng. D. Dọc sông Cầu.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 6: ộ luật nào đƣợc ban hành dƣới thời Trần? A. Hình thư. B. Hình luật. C. Luật Hồng Đức. D. Hoàng Việt luật lệ. II. P NT UẬN (7 0 ĐIỂM Câu 1 (2 điểm). Nêu những thành tựu lớn về văn hoá Trung Quốc thời phong kiến. Câu 2 (3 điểm). Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077). Câu 3 (2 đểm). Nêu diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên lần thứ 3 của nhà Trần (1287-1288). ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP ỌC KÌ I MÔN: ỊC SỬ 8 NĂM ỌC 2020-2021 I.PH N TRẮC NGHIỆM Câu 1: Tác động của „ Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước Nga lúc này là gì? a.Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. b.Đời sống nhân dân được cải thiện. c.Sản lượng công nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. d.Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2: Đến năm 1936, sản lượng công nghiệp của Liên xô so với thế giới xếp hàng thứ mấy? a.Thứ nhất. b.Thứ nhì. c.Thứ ba. d. Thứ tư. Câu 3: Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? a.Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất. b.Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. c.Có chính sách cải cách kinh tế-xã hội hợp lí. d.Tăng cường lao động và bóc lột nhân dân.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 4: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô như thế nào? a.Phong trào nổ ra dầm rộ ở Đông Bắc Á. b.Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông nam Á và Tây Á. c.Phong trào có quy mô rộng khắp châu Á. d.Phong trào có quy mô lớn ở Đông Nam Á, Nam Á. Câu 5: Điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau CTTG thứ nhất ? a.Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức. b.Lan rộng khắp các quốc gia. c.Phong trào dân chủ tư sản phát triển. d.Giai cấp vô sản trưởng thành, tham gia lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản một số nước ra đời. Câu 6 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nước đế quốc càng sâu sắc và hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau, đó là : a.Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật. b.Anh,Pháp, Đức và Nhật, Mĩ, Áo c.Anh, Pháp, Hung và Đức, Itallia,Nhật d.Anh, Pháp, Áo và Đức, Nhật, Mĩ. Câu 7: Trong những năm 1918 – 1923, phần lớn các nước tư bản chủ nghĩa tình hình kinh thế như thế nào? a.Ổn định và phát triển b.Tương đối ổn định c.Lâm vào tình trạng khủng hoảng. d.Khủng hoảng trầm trọng và kéo dài. Câu 8: Chiến tranh thế giới thứ nhất ( 1914 – 1918 ) đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước tư bản châu Âu? a.Xuất hiện một số quốc gia mới. b.Các nước thắng trận và bại trận đều bị suy sụp về kinh tế. c.Sự khủng hoảng về chính trị. d.Cao trào cách mạng bùng nổ mạnh mẽ. Câu 9: Quốc tế cộng sản trở thành một tổ chức của lực lượng nào? a.Giai cấp công nhân thế giới. b.Đảng cộng sản của các nước trên thế giới. c.Khối liên minh công – nông tất cả các nước. d.Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Câu 10: Người da đen ở Mỹ phải đối mặt với nạn gì? a.Thất nghiệp. b.Phân biệt chủng tộc c.Bất công xã hội d.Thất nghiệp và bất công xã hội II. PH N T LUẬN Câu 1 : Thành tựu kinh tế Mĩ thập niên 20 của thế kỉ XX? Câu 2 : Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau?
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 3: Nguyên nhân, tính chất chiến tranh thế giới thứ II trước và sau khi Liên Xô tham chiến? Câu 4 : Đặc điểm chung của các nước TQ, Ấn Độ, Đông Nam Á trong phong trào độc lập dân tộc (1918-1939) là gì ? Câu 5: Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười. ĐỀ T AM K ẢO ĐẾ 1 I P N TRẮC NG IỆM ( 3 ĐIỂM Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Tác động của „ Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nƣớc Nga lúc này là gì? a.Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. b.Đời sống nhân dân được cải thiện. c.Sản lượng công nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. d.Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 2: Đến năm 1936, sản lƣợng công nghiệp của iên xô so với thế giới xếp hàng thứ mấy? a.Thứ nhất. b.Thứ nhì. c.Thứ ba. d. Thứ tư. Câu 3: Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? a.Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất. b.Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. c.Có chính sách cải cách kinh tế-xã hội hợp lí. d.Tăng cường lao động và bóc lột nhân dân. Câu 4: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô nhƣ thế nào? a.Phong trào nổ ra rầm rộ ở Đông Bắc Á. b.Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông nam Á và Tây Á. c.Phong trào có quy mô rộng khắp châu Á. d.Phong trào có quy mô lớn ở Đông Nam Á, Nam Á. Câu 5: Điểm nổi bật của phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á sau CTTG thứ nhất ?. a.Phong trào diễn ra sôi nổi với nhiều hình thức. b.Lan rộng khắp các quốc gia. c.Phong trào dân chủ tư sản phát triển. d.Giai cấp vô sản trưởng thành, tham gia lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản một số nước ra đời. Câu 6 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nƣớc đế quốc càng sâu sắc và hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau, đó là : a.Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật. b.Anh,Pháp, Đức và Nhật, Mĩ, Áo c.Anh, Pháp, Hung và Đức, Itallia,Nhật d.Anh, Pháp, Áo và Đức, Nhật, Mĩ.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 II P N T UẬN (7 ĐIỂM Câu 1 (2 0 điểm : Thành tựu kinh tế Mĩ thập niên 20 của thế kỉ XX?. Câu 2 (2 0 điểm : Trong thập niên 20 của thế kỉ XX, kinh tế Mĩ và Nhật Bản có điểm gì giống và khác nhau?. Câu 3 (3 0 điểm : Nguyên nhân, tính chất chiến tranh thế giới thứ II trước và sau khi Liên Xô tham chiến? ĐỀ 2 I P N TRẮC NG IỆM ( 3 0 ĐIỂM Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng nhất, mỗi đáp án đúng được 0.5 điểm. Câu 1: Khối Phát xít gồm những nƣớc nào? a. Đức , I-ta-li-a, Nhật Bản. b. Đức, I-ta-li-a, Pháp. c. Nhật Bản, Anh, Pháp. d. Đức, Nhật Bản, Anh. Câu 2: Tác động của „ Chính sách kinh tế mới” nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nƣớc Nga lúc này là gì? a. Các ngành kinh tế phục hồi và phát triển nhanh chóng. b. Đời sống nhân dân được cải thiện. c. Sản lượng công nông nghiệp đạt mức xấp xỉ trước chiến tranh. d. d.Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 3: Đến năm 1936, sản lƣợng công nghiệp của iên xô so với thế giới xếp hàng thứ mấy? a.Thứ nhất. b.Thứ nhì. c.Thứ ba. d. Thứ tư. Câu 4: Vì sao kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất? a.Mĩ thu được nhiều lợi nhuận nhờ bán vũ khí, áp dụng thành tựu kĩ thuật vào sản xuất b.Đất nước không bị chiến tranh, tình hình xã hội ổn định. c.Có chính sách cải cách kinh tế-xã hội hợp lí. d.Tăng cường lao động và bóc lột nhân dân. Câu 5: Phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất có quy mô nhƣ thế nào? a.Phong trào nổ ra dầm rộ ở Đông Bắc Á. b.Phong trào diễn ra quyết liệt ở Đông nam Á và Tây Á. c.Phong trào có quy mô rộng khắp châu Á. d.Phong trào có quy mô lớn ở Đông Nam Á, Nam Á. Câu 6 : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 làm cho mâu thuẫn giữa các nƣớc đế quốc càng sâu sắc và hình thành hai khối đế quốc đối lập nhau, đó là : a.Anh, Pháp, Mĩ và Đức, Italia, Nhật. b.Anh,Pháp, Đức và Nhật, Mĩ, Áo c.Anh, Pháp, Hung và Đức, Itallia,Nhật d.Anh, Pháp, Áo và Đức, Nhật, Mĩ. II P N T UẬN (7 0 ĐIỂM
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 Câu 1 (2 0 điểm : Thành tựu kinh tế Mĩ thập niên 20 của thế kỉ XX? Câu 1 2 0 điểm : Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới (1929-1933) đối với các nước tư bản chủ nghĩa là gì? Câu 2 (3 0 điểm : Tình hình châu Âu trong những năm 1918 -1929 như thế nào? ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN LỊCH SỬ 9 I. Trắc nghiệm: Câu 1: Đâu là nguyên nhân khiến kinh tế Mĩ đứng đầu Thế giới sau CTTGII? A. Mĩ là nước xa chiến trường. B. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí. C. Mĩ được Thái Bình Dương và Đại Tây Dương bao bọc.
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 D. Mĩ có nhiều Tổng thống giỏi. Câu 2: Sau thế chiến thứ 2 trữ lượng vàng Mĩ nắm trong tay chiếm: A. 2/3 trữ lượng vàng thế giới. B. ½ trữ lượng vàng thế giới. C. ¾ trữ lượng vàng thế giới. D. 4/3 trữ lượng vàng thế giới. Câu 3: Thành tựu chủ yếu của cách mạng khoa học kỹ thuật gồm các lĩnh vực nào? Câu 4: Một trong những nhân tố quan trọng quyết định sự phát triển thần kì của kinh tế Nhật Bản là: A. Nhật có nhiều hòn đảo. B. Nhật có trữ lượng thủy hải sản lớn. C. Nhật có truyền thống văn hóa lâu đời, con người được đào tạo chu đáo, đoàn kết, có ý chí vươn lên. D. Nhật có chiếc cầu nối liền 4 hòn đảo lớn. Câu 5: Nguyên nhân khách quan được coi là “ngọn gió thần” khiến Nhật vươn lên vị trí thứ 2 trong thế giới Tư bản là do: A. cuộc chiến tranh của Mĩ với Triều Tiên và Việt Nam. B. quân đội Nhật hùng mạnh.C. vị trí của Mĩ giảm sút. D. Nhật đạt được nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật. Câu 6: Cụm từ nào đúng khi nói về chính sách đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh: A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới.B. đề ra chiến lược toàn cầu. C. mưu đồ làm bá chủ thế giới. D. tiến hành viện trợ để khống chế các nước khác. II. Tự luận: 1. Nêu và phân tích những tích cực và hạn chế của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật ? 2. Trình bày nhiệm vụ chính của tổ chức Liên hợp quốc? 3. Em hãy liên hệ thực tế về những việc làm của Liên hợp quốc giúp cho nhân dân Việt Nam? 4. Tại sao nói xu thế hòa bình, ổn định, hợp tác và phát triển vừa là thời cơ vừa là thách thức cho Việt Nam? 5. Nêu nguyên nhân và biểu hiện cho thấy nên kinh tế Mĩ đứng đứng đầu thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ 2? Chính sách đối ngoại của Mĩ là gì? ĐỀ THAM KHẢO 1 I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm): Khoanh tròn vào đáp án em cho là chính xác 1. Nước đầu tiên phóng thành công vệ tinh nhân tạo lên vũ trụ là:
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 A. Mĩ B. Liên Xô C. Anh D. Nhật Bản 2. “Lục địa bùng cháy” là nói về cuộc đấu tranh ở khu vực nào: A. Châu Á B. Châu Âu C. ChâuPhi D. Mĩ La-tinh 3. Về đối ngoại, Mĩ đã triển khai chiến lược: A. Hòa bình B. Trung lập C. Toàn cầu D. Trung lập 4. Đặc trưng quan trọng nhất của tình hình thế giới sau Chiến tranh thế giới thứ hai là: A. Chia thành hai phe, hai cực B. Hòa bình, hòa nhập C. Chia thành ba phe, hai cực D. Xu thế toàn cầu hóa. 5. Hội nghị I-an-ta diễn ra tại : A. Anh B. Pháp C. LiênXô D. Hà Lan 6/ Nước khởi đầu cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật là: A. Anh B. Liên Xô C. Nhật Bản D. Mĩ II/ Tự luận Câu 1. (2đ) Tổ chức ASEAN thành lập trong hoàn cảnh nào? Mục tiêu hoạt động là gì? Hiện nay có bao nhiêu nước? Câu 2. (2 đ) Vì sao nói “ Hòa bình, ổn định và hợp tác phát triển” vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc? Câu 3. (3đ) Trình bày chính sách Chính trị, văn hóa, giáo dục của thực dân Pháp trong cuộc khai thác thuộc địa ở nước ta lần 2? Sự phân hóa của xã hội Việt Nam? ĐỀ THAM KHẢO 2 I/ PH N TRẮC NGHIỆM:(3 điểm) Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất (mỗi câu trả lời đúng được 0,5 điểm) Câu 1 Chiến lƣợc phát triển kinh tế của iên Xô sau Chiến tranh thế giới hai chú trọng vào A. phát triÓn nền công nghiệp nhẹ. B. phát triển nền công nghiệp quốc phòng. C. phát triÓn kinh tế công- thương nghiệp. D. phát triển công nghiệp nặng. Câu 2 Nhiệm vụ nào sau đây không phải là nhiệm vụ của cách mạng dân chủ nhân dân ở các nƣớc Đông Âu (giai đoạn 1945-1949)? A. Ban hành các quyền tự do dân chủ. B. Tiến hành cải cách ruộng đất. C. Xây dựng nền văn hóa phát triển. C. Quốc hữu hóa các xí nghiệp lớn. Câu 3 Khó khăn lớn nhất của iên Xô sau khi chiến tranh thế giới thứ hai vừa kết thúc là
- TRƯỜNG THCS TÂN HƯNG NĂM HỌC 2020-2021 A. đất nước bị tàn phá nặng nề. B. phải giúp đỡ phong trào cách mạng thế giới. C. bị các nước đế quốc bao vây kinh tế. D. bị các nước tư bản cô lập về chính trị. Câu 4 ội đồng tƣơng trợ kinh tế ( SEV bị giải thể do nguyên nhân nào? A. Do hoạt động “ khép kín” trong hệ thống các nước xã hội chủ nghĩa. B. Do hoạt động không hiệu quả, không đủ sức cạnh tranh với Mĩ và Tây Âu. C. Do gặp phải sự chống phá quyết liệt của Mĩ và các nước tư bản chủ nghĩa. D. Do sự sụp đổ của hệ thống chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và các nước Đông Âu. Câu 5. Em hãy chọn câu trả lời đúng nhất để điền vào chỗ (… cho hợp lí. Cơ sở hình thành hệ thống Xã hội chủ nghĩa là các nước có chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, đặt dưới sự lãnh đạo của… (1 , chung hệ tư tưởng của … (2 A.1.Đảng Cộng Sản, 2. chủ nghĩa Mác-Lê nin B.1. Đảng Dân Chủ, 2. chủ nghĩa cộng sản C.1. Đảng Cộng Hòa, b. chủ nghĩa tam dân D.1. Đảng Dân Tộc, 2. chủ nghĩa xã hội Câu 6 Nguyên nhân nào sau đây không làm cho iên bang Xô Viết tan rã? A. Bị các nước tư bản Âu- Mĩ tấn công quân sự. B. Mô hình xã hội chủ nghĩa chưa khoa học. C. Đường lối quản lí đất nước có nhiều sai lầm. D. Tư tưởng chủ quan, nóng vội I/ P N T UẬN (7 ĐIỂM Câu 1. (2 điểm Biểu hiện nào chứng tỏ chế độ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu bị sụp đổ? Câu 2. (2 điểm Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) ra đời như thế nào? Em hãy cho biết mục tiêu và nguyên tắc hoạt động của tổ chức này ? Câu 3. (3 điểm Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa như thế nào đối với thế giới và nhân dân Trung Quốc?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Tiếng Anh 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thăng Long
8 p | 115 | 7
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
2 p | 33 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Tiếng Anh 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
8 p | 76 | 4
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 45 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
11 p | 31 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Phước Nguyên
3 p | 41 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 36 | 3
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Sinh học 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 21 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Ngữ văn 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn
10 p | 31 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Vật lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
5 p | 29 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Hóa học 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
4 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Giá Rai A
3 p | 30 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Địa lí 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Trần Đăng Khoa
3 p | 64 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
4 p | 25 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Ngọc Lâm
3 p | 38 | 2
-
Đề cương ôn tập HK1 môn GDCD 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
2 p | 45 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Công nghệ 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Tân Hưng
4 p | 31 | 1
-
Đề cương ôn tập HK1 môn Lịch sử 9 năm 2020-2021 - Trường THCS Thanh Quan
1 p | 43 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn