intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

29
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 6 năm 2023-2024 - Trường THCS Dương Nội

  1. UBND QUẬN HÀ ĐÔNG TRƯỜNG THCS DƯƠNG NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ 6 (PHÂN MÔNLỊCH SỬ) Năm học: 2023-2024 I/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Lịch sử là gì? A. Những gì đã diễn ra trong quá khứ. B. Sự hiểu biết về những gì đã diễn ra. C. Ghi lại những gì đã diễn ra theo trật tự thời gian. D. Sự bái vọng đối với tổ tiên. Câu 2: Ý nào đưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của việc học lịch sử? A. Học lịch sử để biết được về cội nguồn của bản thân, gia đình, dòng họ và dân tộc. B. Học lịch sử để biết được quá trình tiến hoá của muôn loài. C. Học lịch sử để biết được quá trình hình thành và phát triển của mỗi ngành, lĩnh vực. D. Học lịch sử để đúc kết được những bài học kinh nghiệm của quá khứ phục vụ cho hiện tại và xây dựng tương lai. Câu 3: Tư liệu hiện vật là A. di tích, đồ vật của người xưa còn được giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất. B. những lời mô tả về các hiện vật của người xưa được lưu truyền lại. C. đồ dùng mà thầy cô giáo em sử dụng để dạy học. D. bản ghi chép, nhật kí hành trình của các nhà thám hiểm trong quá khứ. Câu 4:Tư liệu chữ viết là A. những hình khắc trên bia đá. B. những bản ghi; sách được in, khắc bằng chữ viết; vở chép tay,... từ quá khứ còn được lưu lại đến ngày nay. C. những hình về trên vách hang đá của người nguyên thuỷ. D. những câu chuyện cổ tích.
  2. Câu 5: Truyền thuyết “Sơn Tỉnh - Thủy Tinh” cho biết điều gì về lịch sử của đân tộc ta? A. Truyền thống chống giặc ngoại xâm. B. Truyền thống nhân đạo, trọng chính nghĩa. C. Nguồn gốc dân tộc Việt Nam. D. Truyền thống làm thuỷ lợi, chống thiên tai. Câu 6: Trống đồng Đông Sơn thuộc loại tư liệu nào sau đây? A. Tư liệu chữ viết C. Tư liệu truyền miệng B. Tư liệu hiện vật D. Không thuộc loại tư liệu nào Câu 7: Công lịch bắt đầu khi nào? A. Khi con người xuất hiện đầu tiên trên trái đất. B. Lấy năm tương truyền chúa Giê-su ra đời. C. Lấy năm Đức Phật ra đời. D. Khi con người bắt đầu biết sử dụng kim loại. Câu 8: Theo em, Dương lịch là loại lịch dựa theo A. Chu kì chuyển động của Mặt Trăng quanh Mặt Trời. B. Chu kì chuyến động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. Chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. Chụ kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 9 : Tổ chức xã hội của người tinh khôn là: A. Một số thị tộc sống cạnh nhau thành bộ lạc. B. Sống theo bầy gồm vài chục người. C.Sống theo từng nhóm nhỏ. D. Sống riêng lẻ từng thị tộc cách xa nhau. Câu 10:Vật liệu chủ yếu người nguyên thủy sử dụng để làm công cụ lao động là gì? A. Vỏ ốc. B. Đồ gốm. C. Đá, kim loại. D. Gỗ, xương, sừng. Câu 11: Quá trình chuyển viến từ vượn người thành người trải qua mấy giai đoạn? A. 2 giai đoạn: người vượn cổ, người tinh khôn. B. 3 giai đoạn: người vượn cổ, người tối cổ, người tinh khôn.
  3. C. 3 giai đoạn: người vượn cổ, người tinh khôn, người tối cổ. D. 2 giai đoạn: người vượn cổ, người tối cổ. Câu 12. Công cụ lao động chủ yếu của Người tối cổ được chế tác từ A. đá. B. sắt. C. chì. D. đồng thau. Câu 13: Xã hội nguyên thuỷ đã trải qua những giai đoạn phát triển nào? A. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc, bộ lạc. B. Bầy người nguyên thuỷ, Người tinh khôn. C. Bầy người nguyên thuỷ, Người tối cổ. D. Bầy người nguyên thuỷ, công xã thị tộc. Câu 14.Người đứng đầu nhà nước ở Ai Cập cổ đại là ai? A. Pha-ra-ông. B. Thiên tử. C. En-xi. D. Địa chủ. Câu 15. Chữ viết của người Ấn Độ là A. chữ tượng hình. B. chữ La Mã. C. chữ Phạn. D. chữ hình nêm. Câu 16 . Cư dân Ấn Độ cổ đại sinh sống chủ yếu ở lưu vực hai con sông nào? A. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang. B. Sông Ơ-phơrat và sông Ti-gro. C. Sông Ấn và sông Hằng. D. Sông Hồng và sông Mã Câu 17: Chế độ xã hội ở Ấn Độ cổ đại chia thành mấy đẳng cấp? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 18. Một trong những công trình bằng đá cổ nhất của Ấn Độ còn lại đến ngày nay là A. Kim Tự tháp. B. Vạn Lí Trường thành.C. vườn treo Ba-bi- lon. D. Đại bảo tháp San-chi.
  4. Câu 19 . Đặc điểm nổi bật về điều kiện tự nhiên của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại là gì? A. Nằm ở lưu vực các dòng sông lớn (sông Nin, sông Ơ-phơ-rát, sông Ti-gơ-rơ) B. Có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa C. Nằm ở gần biển, có nhiều vũng vịnh D. Đất đai cằn cỗi, khô hạn. Câu 20: Trung Quốc cổ đại được hình thành trên lưu vực con sông nào? A. Sông Ấn và sông Hằng. B. Sông Ơ-phơ-rát và Ti-gơ-rơ C. Sông Hoàng Hà và sông Trường Giang D. Sông Nin Câu 21. Công trình kiến trúc nổi tiếng tượng trưng cho sức sáng tạo vĩ đại của Trung Quốc là A. Vạn lí trường thành. B. Lăng mộ Tần Thủy Hoàng. C. Tử Cấm Thành D. Thiên An Môn. Câu 22: Nước nào đã thống nhất Trung Quốc? A. Nước Tần B. Nước Yên C. Nước Sở D. Nước Ngụy Câu 23: Chế độ phong kiến ở Trung Quốc hình thành mấy giai cấp mới: A. 2 B. 3 B. 4 D. 5 Câu 24: Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 1000 B. 100 C. 10 D. 200 Câu 25: Những dấu vết của người tối cổ được phát hiện ở đâu? A. Di cốt tìm thấy ở Nam Phi B. Di cốt tìm thấy ở Thái Lan C. Di cốt tìm thấy ở Gia-va (Indonexia) D. Ở Tây Âu
  5. CÂU HỎI TỰ LUẬN: Câu 1: Dựa vào các nguồn tư liệu nào để biết và dựng lại lịch sử: Hãy nêu ưu điểm và hạn chế của các nguồn tư liêu? Câu 2. Vì sao xã hội nguyên thủy tan rã? Câu 3: Lao động có vai trò như thế nào trong việc làm thay đổi con người và cuộc sống của người nguyên thuỷ? Em hãy liên hệ vai trò của lao động đối với bản thân, gia đình và xã hội ngày nay? Câu 4: Nêu những thành tựu văn hóa chủ yếu của Ai Cập và Lưỡng Hà cổ đại?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2