intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là “Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11” được TaiLieu.VN sưu tầm và gửi đến các em học sinh nhằm giúp các em có thêm tư liệu ôn thi và rèn luyện kỹ năng giải đề thi để chuẩn bị bước vào kì thi giữa học kì 1 sắp tới. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11

  1. TỔ LÝ- HÓA- SINH - CN ĐỀ CƢƠNG ÔN THI GIỮA KÌ I, MÔN SINH HỌC 11 I. Cấu trúc đề: 70% trắc nghiệm – 30% II. Đề cƣơng ôn tập Phần 1: Trắc nghiệm Câu 1: Sự xâm nhập của nƣớc vào tế bào lông hút theo cơ chế A. thẩm thấu. B. cần tiêu tốn năng lƣợng. C. nhờ các bơm ion. D. chủ động. Câu 2. Sự hấp thụ ion khoáng thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lƣợng. D. hoạt động thẩm thấu. Câu 3. Điều không đúng với sự hấp thụ thụ động các ion khoáng ở rễ là các ion khoáng A. hòa tan trong nƣớc và vào rễ theo dòng nƣớc. B. hút bám trên bề mặt của keo đất và trên bề mặt rễ, trao đổi với nhau khi có sự tiếp xúc giữa rễ và dung dịch đất (hút bám trao đổi). C. thẩm thấu theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp. D, Khuếch tán theo sự chênh lệch nồng độ từ cao đến thấp Câu 4: Áp suất rễ đƣợc thể hiện qua hiện tƣợng: A. Rỉ nhựa và ứ giọt B. Rỉ nhựa C. Thoát hơi nƣớc D. Ứ giọt Câu 5: Khi nói về các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu, có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng? 1. Nếu thiếu các nguyên tố này thì cây không hoàn thành đƣợc chu trình sống 2. Các nguyên tố này không thể thay thế bởi bất kỳ nguyên tố nào khác 3. Các nguyên tố này phải tham gia trực tiếp vào quá trình chuyển hóa vật chất trong cây 4. Các nguyên tố này luôn có mặt trong các đại phân tử hữu cơ A. 1 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 6: Lực đóng vai trò chính trong quá trình vận chuyển nƣớc ở thân là A. lực đẩy của rễ B. lực liên kết giữa các phân tử nƣớc C. lực liên kết giữa các phân tử nƣớc với thành mạch gỗ D. lực hút do thoát hơi nƣớc ở lá Câu 7: Cây hấp thụ nitơ chủ yếu ở dạng nào? A. NO3- và NH3. B. Nitơ nitrat (NO3-) và nitơ amôn (NH4+) C. Nitơ nguyên tử và ni tơ phân tử. D. Đạm vô cơ. Câu 8: Hệ sắc tố quang hợp phân bố ở A. chất nền strôma B. màng tilacôit. C. xoang tilacôit. D. ti thể. Câu 9: Thoát hơi nƣớc có những vai trò nào trong các vai trò sau đây ? (1) Tạo lực hút đầu trên. (2) Giúp hạ nhiệt độ của lá cây vào nhƣng ngày nắng nóng. (3) Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào lá cung cấp cho quá trình quang hợp. (4) Giải phóng O2 giúp điều hòa không khí.
  2. Phƣơng án trả lời đúng là : A. (1), (3) và (4). B. (1), (2) và (3). C. (2), (3) và (4). D. (1), (2) và (4). Câu 10: Khi tế bào khí khổng no nƣớc thì A. Thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. C. Thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. D. Thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra Câu 11: Khái niệm quang hợp nào dƣới đây là đúng? A. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đƣờng glucôzơ) từ chất vô cơ (chất khoáng và nƣớc) B. Quang hợp là quá trình mà thực vật có hoa sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đƣờng glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nƣớc). C. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đƣờng galactôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nƣớc) D. Quang hợp là quá trình mà thực vật sử dụng năng lƣợng ánh sáng mặt trời để tổng hợp chất hữu cơ (đƣờng glucôzơ) từ chất vô cơ (CO2 và nƣớc). Câu 12: Pha sáng của quang hợp là pha chuyển hóa năng lƣợng của ánh sáng A. Đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng trong các liên kết hóa học trong ATP. B. Đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng trong các liên kết hóa học trong ATP và NADPH. C. Đã đƣợc diệp lục hấp thụ thành năng lƣợng trong các liên kết hóa học trong NADPH. D. Thành năng lƣợng trong các liên kết hó học trong ATP. Câu 13: Sản phẩm của pha sáng gồm: A. ATP, NADPH VÀ O2. B. ATP, NADPH VÀ CO2. C. ATP, NADP+ VÀ O2. D. ATP, NADPH. Câu 14: Trong lục lạp, pha tối diễn ra ở A. Màng ngoài B. Màng trong. C. Chất nền (strôma). D. Tilacôit. Câu 15: Những hợp chất mang năng lƣợng ánh sáng vào pha tối để đồng hóa CO2 thành cacbonhidrat là A. ATP và NADPH B. NADPH, O2 C. H2O; ATP D. ATP và ADP, ánh sáng mặt trời Câu 16: Những cây thuộc nhóm thực vật C3 là A. Rau dền, kê, các loại rau. B. Mía, ngô, cỏ lồng vực, cỏ gấu. C. Dứa, xƣơng rồng, thuốc bỏng. D. Lúa, khoai, sắn, đậu. Câu 17: Nhóm thực vật C4 đƣợc phân bố nhƣ thế nào? A. sống ở vùng sa mạc. B. sống ở vùng nhiệt đới. C. chỉ sống ở vùng ôn đới và á nhiệt đới. D. chủ yếu ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới Câu 18: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là: A. Ở rễ B. Ở thân. C. Ở lá. D. Tất cả các cơ quan của cơ thể. Câu 19: Vì sao dƣới bóng cây mát hơn mái che bằng vật liệu xây dựng? A. Mái che ít bóng mát hơn.
  3. B. Lá cây thoát hơi nƣớc làm hạ nhiệt độ môi trƣờng xung quanh. C. Cây có khả năng hấp thụ nhiệt. D. Cây tạo bóng mát. Câu 20: Khi thiếu Photpho, cây có những biểu hiện nhƣ A. Lá màu vàng nhạt, mép lá màu đỏ và có nhiều chấm đỏ trên mặt lá. B. Lá nhỏ, có màu xanh đậm, màu của thân không bình thƣờng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm. C. Lá mới có màu vàng, sinh trƣởng rễ bị tiêu giảm. D. Sinh trƣởng còi cọc, lá có màu vàng. Câu 21: Nồng độ Ca2+ trong cây là 0,3%, trong đất là 0,1%. Cây sẽ nhận Ca2+ bằng cách nào? A. Hấp thụ chủ động. B. Hấp thụ thụ động C. Thẩm thấu. D. Khuếch tán Câu 22: Vì sao sau khi bón phân, cây sẽ khó hấp thụ nƣớc? A. Vì áp suất thẩm thấu của đất giảm B. Vì áp suất thẩm thấu của rễ tăng. C. Vì áp suất thẩm thấu của đất tăng D. Vì áp suất thẩm thấu của rễ giảm. Câu 23: Khi bón phân với lƣợng lớn cho cây thì cây thƣờng bị héo. Có bao nhiêu phát biếu sau đây không phù hợp với hiện tƣợng này? 1. Khi bón nhiều phân cây sẽ sinh trƣởng tốt, lá to làm tăng tốc độ thoát hơi nƣớc nên cây bị héo. 2. Bón phân với lƣợng lớn làm cho áp suất thẩm thấu của dung dịch đất tăng. 3. Khi bón nhiều phân làm cho tốc độ thoát hơi nƣớc của lá tăng dẫn tới cây bị mất nhiều nƣớc. 4. Nếu tiến hành tƣới nhiều nƣớc cho cây thì có thể sẽ làm cho cây ít bị héo hơn. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 24: Trong một thí nghiệm chứng minh dòng mạch gỗ và dòng mạch rây, ngƣời ta tiến hành tiêm vào mạch rây thuộc phần giữa thân của một cây đang phát triển mạnh một dung dịch màu đỏ; đồng thời, một dung dịch màu vàng đƣợc tiêm vào mạch gỗ của thân ở cùng độ cao. Hiện tƣợng nào dƣới đây có xu hƣớng xảy ra sau khoảng một ngày? A. Ngọn cây (phần xa mặt đất nhất) chỉ có thuốc nhuộm đỏ, còn chóp rễ (phần sâu nhất dƣới đất) chỉ có thuốc nhuộm vàng. B. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ. C. Ngọn cây có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng; chóp rễ chỉ có thuốc nhuộm đỏ. D. Ngọn cây chỉ có thuốc nhuộm đỏ; chóp rễ có cả thuốc nhuộm đỏ và vàng. Câu 25: Khi làm thí nghiệm trồng cây trong chậu đất nhƣng thiếu một nguyên tố khoáng thì triệu chứng thiếu hụt khoáng thƣờng xảy ra trƣớc tiên ở những lá già. Nguyên tố khoáng đó là A. Nitơ. B. Canxi. C. Sắt. D. Lƣu huỳnh. Câu 26: Ý nào dƣới đây không đúng với ƣu điểm của thực vật C4 so với thực vật C3? A. Cƣờng độ quang hợp cao hơn. B. Nhu cầu nƣớc thấp hơn, thoát hơi nƣớc ít hơn. C. Năng suất cao hơn. D. Thích nghi với những điều kiện khí hậu bình thƣờng.
  4. Câu 27: Ở thực vật CAM, khí khổng A. Đóng vào ban ngày và mở vào ban đêm. B. Chỉ mở ra khi hoàng hôn. C. Chỉ đóng vào giữa trƣa. D. Đóng vào ban đêm và mở vào ban ngày. Câu 28: Điểm bù ánh sáng là A. Cƣờng độ ánh sáng mà tại đó cƣờng độ quang hợp lớn hơn cƣờng độ hô hấp. B. Cƣờng độ ánh sáng mà tại đó cƣờng dộ quang hợp và hô hấp bằng nhau. C. Cƣờng độ ánh sáng mà tại đó cƣờng độ quang hợp nhò hơn cƣờng độ hò hấp. D. Cƣờng độ ánh sáng mà tại dó cƣờng độ quang hợp lớn gấp 2 lần cƣờng độ hô hấp. Câu 29: Độ ẩm đất liên quan chặt chẽ đến quá trình hấp thụ nƣớc của rễ nhƣ thế nào? A. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nƣớc càng lớn. B. Độ ẩm đất càng thấp, sự hấp thụ nƣớc bị ngừng. C. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nƣớc càng lớn D. Độ ẩm đất càng cao, sự hấp thụ nƣớc càng ít. Câu 30: Lấy 100g hạt mới nhú mầm và chia thành 2 phần bằng nhau. Đổ nƣớc sôi lên một trong hai phần đó để giết chết hạt. Tiếp theo cho mỗi phần hạt vào mỗi bình và nút chặt để khoảng từ 1,5 đến 2 giờ. Mở nút bình chứa hạt sống (bình a) nhanh chóng đƣa nến đang cháy vào bình, nến tắt ngay. Sau đó, mở nút bình chứa hạt chết (bình b ) và đƣa nến đang cháy vào bình, nến tiếp tục cháy. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Bình b hạt hô hấp cung cấp nhiệt cho nến cháy. B. Bình a hạt không xảy ra hô hấp không tạo O2 nến tắt C. Bình a hạt hô hấp hút O2 nên nến tắt. D. Bình b hạt hô hấp tạo O2 nên nến cháy. Phần II. Tự luận: Câu 1: Trình bày cơ chế hấp thụ nƣớc và Ion khoáng ở rễ? Giải thích tại sao rễ cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết? Câu 2: Tại sao nói thoát hơi nƣớc là thảm họa tất yếu của cây? Câu 3: Quang hợp ở thực vật là gì? Kể tên và nêu vai trò các nhóm sắc tố quang hợp? Câu 4: Dựa vào đặc điểm hô hấp ở thực vật, hãy nêu cơ sở khoa học của các phƣơng pháp bảo quản nông sản: bảo quản lạnh, bảo quản khô và bảo quản ở nồng độ CO2 cao?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2