Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch sử 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
lượt xem 3
download
Dưới đây là Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch sử 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Mời các em cùng tham khảo đề cương!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK2 môn Lịch sử 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
- TRƯỜNG THCS NGUYỄN ĐỨC CẢNH. GIỚI HẠN VÀ ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TỔ: VĂN SỬ GDCD MÔN: LỊCH SỬ 6 – HỌC KỲ II NĂM HỌC: 20192020 Câu 1: Hai bà Trưng đã làm gì sau khi giành độc lập. Trưng Trắc được suy tôn làm vua, lấy hiệu là Trưng Vương,đóng đô ở Mê Linh. + Phong chức tước cho người có công, lập lại chính quyền. + Xá thuế cho dân 2 năm liền. + Xoá bỏ chế độ lao dịch, luật pháp hà khắc của chính quyền đô hộ. => Ổn định tổ chức, phát triển kinh tế và giữ vững độc lập. Câu 2: Em có suy nghĩ gì về việc đặt tên nước là Vạn Xuân? – Từ “Vạn Xuân” đặt cho tên nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân. Câu 3: Tại sao sử cũ gọi giai đoạn lịch sử của nước ta từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời kì Bắc thuộc? Sử cũ gọi thời gian từ năm 179 TCN đến thế kỉ X là thời Bắc thuộc vì thời kì này dân ta mất nước, phải chịu ách đô hộ hà khắc của các triều đại phong kiến Trung Quốc, nhưng do thời kì này tại Trung Quốc cũng nội chiến liên miên, các triều đại lên thay nhau nên sử cũ ta gọi chung là Bắc thuộc, tức là thuộc địa của chế độ phong kiến phương Bắc (Trung Quốc) Câu 4: Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời Bắc thuộc như thế nào? Chính sách thâm hiểm nhất của họ là gì? Chính sách cai trị của các triều đại phong kiến Trung Quốc đối với nhân dân ta trong thời kì Bắc thuộc vô cùng tàn bạo, thâm độc, đẩy nhân dân ta vào cảnh túng quẩn về mọi mặt: + Bắt nhân dân ta đóng nhiều thứ thuế hết sức vô lí, cống nạp sản vật quí như sừng tê, ngà voi…quả vải và cả những người thủ công giỏi + Chúng giữ độc quyền về sắt để kìm hãm sản xuất của ta và kìm hãm dân ta sản xuất vũ khí chống lại chúng + Bắt dân ta phải theo phong tục cảu người Hán, học chữ Hán Chính sách thâm hiểm nhất của chúng là muốn đồng hóa dân tộc ta (Đồng hóa: Chính sách nhằm làm thay đổi lối sống của một dân tộc khác theo lối sống của dân tộc mình) Câu 5: Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời Bắc thuộc? STT Thời Tên Người Tóm tắt diễn Ý nghĩa
- gian cuộc lãnh đạo biến chính khởi nghĩa 1 Năm Hai Bà Hai Bà Mùa xuân năm Đem lại độc lập cho 40 Trưng Trưng 40, Hai Bà đất nước, thể hiện Trưng phất cờ tinh thần yêu nước, khởi nghĩa ở Mê ý chí quật cường Linh, nghĩa quân bất khuất của dân nhanh chóng làm tộc ta và báo hiệu chủ Giao Châu các thế lực phong kiến phương Bắc không thể cai trị vĩnh viễn nước ta 2 Năm Bà Triệu Bà Triệu Năm 248, khởi Khẳng định ý chí 248 nghĩa bùng nổ ở bất khuất của dân Phú Điền ( Hậu tộc trong cuộc đấu Lộc – Thanh tranh giành lại độc hóa). Rồi lan ra lậ p khắp Giao Châu 3 Năm Lý Bí – Lý Bí – Năm 542, Lý Bí Tinh thần chiến đấu 542 Triệu Triệu phất cờ khởi dũng cảm; cách đánh 602 Quang Quang nghĩa. giặc chủ động, sáng Phục Phục tạ o Chưa đầy 3 tháng nghiã quân Cuộc khởi nghĩa làm chủ các diễn ra trong thời quân huyện, gian ngắn và nhanh chiếm được chóng giành thành thắng lợi Long Biên. Sự đoàn kết của Năm 544, Lý Bí nhân dân và thể hiện lên ngối hòang tinh thần yêu nước, đế. Đặt tên ý chí quật cường nước là Vạn Xuân. Thoát khỏi ách đô hộ của nhà Lương Triêu Quang Phục 548602
- 4 Năm Mai Mai Mai Thúc Loan 722 Thúc Thúc kêu gọi nhân Loan Loan dân khởi nghĩa, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Hoan Châu. Ông kết hợp nhân dân khắp Giao Châu và Chăm pa chiếm được thành Tống Bình. 5 Năm Phùng Phùng Khỏang 776, 776 Hưng Hưng – Phùng Hưng 791 Phùng cùng em là Hải Phùng Hải phất cờ khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm được Tống Bình. Câu 6: Theo em, sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên chúng ta vẫn giữ được phong tục, tập quán gì? Ý nghĩa của điều này? Sau hơn một nghìn năm bị đô hộ, tổ tiên của chúng ta vẫn giữ được phong tục tập quán: nhuộm răng, ăn trầu, làm bánh chưng, bánh giầy, xăm mình, giữ gìn được tiếng nói của tổ tiên,… Ý nghĩa: Những phong tục, tập quán ấy như đã ăn sâu vào tiềm thức của mỗi người con đất Việt. Chứng minh cho tình yêu đất nước, quê hương; dù cho đất nước có rơi vào vòng nô lệ thì nhân dân ta vẫn một lòng giữ vững bản sắc tinh túy của dân tộc. Câu 7: Sự kiện lịch sử nào đã khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập cho Tổ quốc ? Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng lịch sử khẳng định thắng lợi hoàn toàn của nhân dân ta trong sự nghiệp giành lại độc lập hoàn toàn cho đất nước. Câu 8: Trình bày diễn biến của trận quyết chiến trên sông Bạch Đằng? Ý nghĩa của chiến thắng này là gì? Cuối năm 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến vào vùng biển nước ta. Lúc này, nước thủy triều đang dâng cao, quân
- ta đánh nhử giặc vào cửa sông Bạch Đằng. Lưu Hoằng Tháo thúc quân hăm hở đuổi theo, vượt qua bãi cọc ngầm mà không biết Nước triều bắt đầu rút. Ngô Quyền hạ lệnh dốc toàn lực lượng đánh quật trở lại. Quân Nam Hán chống cự không nổi phải rút chạy ra biển Đúng lúc nước triều rút, bãi cọc ngầm nhô lên đâm thủng thuyền giặc, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công. Lưu Hoằng Tháo bị giết tại trận. Trận chiến trên sông Bạch Đằng của Ngô Quyền thắng lợi. Ý nghĩa: Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 đã chấm dứt hoàn toàn ách thống trị hơn một nghìn năm của phong kiến phương Bắc, khẳng định nền độc lập lâu dài của Tổ quốc. Câu 9: Sau hơn 1000 năm Bắc thuộc tổ tiên ta đã để lại cho chúng ta những gì ? Em cần phải làm gì để xứng đáng với tổ tiên ? Lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bền bỉ vì độc lập của đất nước.... Ý thức vươn lên, bảo vệ nền văn hóa dân tộc.......... Ra sức học tập và rèn luyện, biết ơn tổ tiên ta..... Giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc; đoàn kết toàn dân. Học tập, học hỏi những tinh hoa văn hoá nhân loại làm phong phú, giàu đẹp văn hoá đất nước mình…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 12 năm 2017-2018 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
41 p | 163 | 11
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
5 p | 44 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
2 p | 26 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
5 p | 42 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 48 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
4 p | 45 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn GDCD 12 năm 2017-2018 - Trường THPT Phúc Thọ
13 p | 95 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Giá Rai A
4 p | 57 | 4
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
6 p | 35 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 p | 18 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thu Bồn
1 p | 31 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 15 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
3 p | 41 | 3
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Phước Nguyên
2 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
8 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
2 p | 42 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Công nghệ 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Thăng Long
1 p | 22 | 2
-
Đề cương ôn tập HK2 môn Địa lí 6 năm 2019-2020 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
1 p | 25 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn