intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

9
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tư liệu tham khảo phục vụ quá trình ôn tập, TaiLieu.VN chia sẻ đến bạn "Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2". Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Yên Dũng số 2

  1. SỞ GD&ĐT BẮC GIANG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KỲ 1 TRƯỜNG THPT YÊN DŨNG SỐ 2 Năm học: 2022 – 2023 Môn: Công nghệ 11 PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Bản vẽ cơ khí gồm A. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình xây dựng. B. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các máy móc và thiết bị C. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các công trình kiến trúc D. Các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra sử dụng các máy móc thiết bị. Câu 2: Bản vẽ chi tiết để thể hiện A. Hình dạng, kích thước của chi tiết B. Các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết C. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết. D. Hình dạng và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết Câu 3: Bản vẽ chi tiết dùng để A. Chế tạo chi tiết B. Kiểm tra chi tiết C. Chế tạo và kiểm tra chi tiết D. Trao đổi ý kiến với đồng nghiệp Câu 4: Trình tự 4 bước khi lập bản vẽ chi tiết như sau: A. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Tô đậm B. Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Vẽ mờ - Tô đậm – Ghi phần chữ C. Vẽ mờ - Ghi phần chữ - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Tô đậm D. Vẽ mờ - Bố trí các hình biểu diễn và khung tên – Ghi phần chữ - Tô đậm Câu 5: Bản vẽ lắp thể hiện A. Hình dạng, kích thước và các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết B. Hình dạng của một nhóm chi tiết được lắp ghép với nhau C. Hình dạng, kích thước và vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp ghép với nhau. D. Hình dạng, vị trí tương quan và các yêu cầu kỹ thuật của nhóm chi tiết được lắp ghép với nhau. Câu 6: Bản vẽ lắp dùng để làm gì A. Chế tạo chi tiết B. Lắp ráp các chi tiết C. Kiểm tra các chi tiết D. Hoàn thiện bản vẽ của các chi tiết Câu 7: Điền từ còn thiếu trong dấu 3 chấm sau: “ … là các bản vẽ liên quan đến thiết kế, chế tạo, lắp ráp, kiểm tra, sử dụng các máy móc và thiết bị” A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắp Câu 8: Bản vẽ nào nêu rõ vị trí tương quan của một nhóm chi tiết được lắp với nhau A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắp Câu 9: Điền từ còn thiếu trong câu sau: “bản vẽ cơ khí gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế,…, sử dụng các máy móc và thiết bị” A. Thi công, lắp ráp, kiểm tra B. Chế tạo, lắp ráp, kiểm tra
  2. C. Kiểm tra các chi tiết D. Lắp ráp các chi tiết Câu 10: Khi đọc các bản vẽ kỹ thuật mà không ghi đơn vị thì đơn vị sẽ được hiểu là: A. cm B. mm C. dm D. m Câu 11: Bản vẽ nào nêu rõ các yêu cầu kỹ thuật của chi tiết A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắp Câu 12: Bản vẽ nào đọc được quy trình tháo lắp sản phẩm A. Bản vẽ chi tiết B. Bản vẽ cơ khí C. Bản vẽ xây dựng D. Bản vẽ lắp Câu 13: Trong bản vẽ sau đường kính của lỗ trụ lớn là bao nhiêu A. 25 cm B. 25 mm C. 38 mm D. 38 cm Câu 14: Hãy cho biết quy trình tháo của nhóm chi tiết sau: A. 1-2-3 B. 1-3-2 C. 3-2-1 D. 2-3-1 Câu 15: Điền từ còn thiếu trong câu sau: “Bản vẽ xây dựng gồm các bản vẽ liên quan đến thiết kế, thi công, lắp ráp, kiểm tra …” A. Các máy móc thiết bị B. Các công trình cầu đường C. Các ngôi nhà D. Các công trình kiến trúc và xây dựng Câu 16: Bản vẽ nào thể hiện hình dạng, kích thước, cấu tạo của ngôi nhà A. Bản vẽ nhà B. Mặt bằng C. Mặt đứng D. Mặt cắt Câu 17: Bản vẽ nào có mũi tên chỉ hướng Bắc? A. Bản vẽ mặt bằng B. Bản vẽ mặt đứng C. Bản vẽ mặt bằng tổng thể D. Bản vẽ hình chiếu phối cảnh Câu 18: Bản vẽ nhà gồm những hình biểu diễn nào? A. Chiếu đứng, chiếu bằng, mặt cắt B. Mặt bằng, mặt đứng, mặt cắt C. Mặt bằng, mặt cắt, hình cắt D. Chiếu đứng, hình cắt, mặt cắt Câu 19: Đây là bản vẽ quan trọng nhất trong các hình biểu diễn ngôi nhà A. Bản vẽ mặt cắt B. Bản vẽ mặt đứng C. Bản vẽ hình cắt D. Bản vẽ mặt bằng Câu 20: Bản vẽ mặt bằng tổng thể có được khi quan sát theo hướng nhìn nào?
  3. A. Hướng nhìn từ trước B. Hướng nhìn từ trên C. Hướng nhìn từ trái D. Hướng nhìn từ phải Câu 21: Bản vẽ nào thể hiện vị trí các công trình với hệ thống đường sá, cây xanh,... hiện có hoặc dự định xây dựng và quy hoạch của khu đất. A. Bản vẽ nhà B. Bản vẽ mặt bằng C. Bản vẽ mặt bằng tổng thể D. Bản vẽ mặt đứng Câu 22: Để thể hiện vị trí, kích thước của tường, vách ngăn, cửa đi, cửa sổ, cách bố trí các phòng, các thiết bị ... trong ngôi nhà người ta dùng bản vẽ: A. Mặt cắt B. Hình cắt C. Mặt đứng D. Mặt bằng Câu 23: Để thể hiện kết cấu bộ phận của ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao người ta dùng? A. Mặt cắt B. Mặt bằng tổng thể C. Mặt đứng D. Mặt bằng Câu 24: Để thể hiện vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà người ta dùng? A. Mặt cắt B. Mặt bằng tổng thể C. Mặt đứng D. Mặt bằng Câu 25: Mặt đứng của bản vẽ nhà thể hiện: A. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn,cửa đi, cầu thang, .... B. Vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhà C. Kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao D. Hình dạng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà Câu 26: Mặt bằng của ngôi nhà thể hiện: A. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn,cửa đi, cầu thang, .... B. Vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhà C. Kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao D. Hình dạng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà Câu 27: Mặt cắt của bản vẽ nhà thể hiện: A. Vị trí, kích thước của tường, vách ngăn,cửa đi, cầu thang, .... B. Vị trí, hình dáng, kết cấu các bộ phận ngôi nhà C. Kết cấu các bộ phận ngôi nhà và kích thước các tầng theo chiều cao D. Hình dạng, sự cân đối và vẻ đẹp bên ngoài của ngôi nhà Câu 28: Hình cắt bằng của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào? A. Hướng nhìn từ trước B. Hướng nhìn từ trên C. Hướng nhìn từ trái D. Hướng nhìn từ phải Câu 29: Bản vẽ nào là hình chiếu bằng của các công trình trên khu đất xây dựng? A. Bản vẽ mặt bằng B. Bản vẽ mặt đứng C. Bản vẽ mặt bằng tổng thể D. Bản vẽ hình chiếu phối cảnh Câu 30: Điền đáp án đúng nhất vào dấu 3 chấm trong câu sau: “… là hình cắt bằng của ngôi nhà được cắt bởi mặt phẳng nằm ngang đi qua cửa sổ” A. Bản vẽ mặt bằng B. Bản vẽ mặt đứng C. Bản vẽ hình cắt D. Bản vẽ mặt cắt Câu 31: Hình chiếu vuông góc của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào? A. Hướng nhìn từ trước B. Hướng nhìn từ trên C. Hướng nhìn từ trái D. Hướng nhìn từ phải Câu 32: Mặt cắt của ngôi nhà có được khi quan sát theo hướng nhìn nào? A. Hướng nhìn từ trước B. Hướng nhìn từ trên C. Hướng nhìn từ trái D. Hướng nhìn từ phải
  4. Câu 33: Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí gồm: A. Tính cơ học, lý học, hóa học và công nghệ. B. Tính cơ học, lý học, hóa học và khoa học. C. Độ bền, độ dẻo, độ cứng. D. Độ cứng, độ dẻo, độ bền, tính cơ học. Câu 34: Các tính chất đặc trưng về cơ học của vật liệu cơ khí là: A. Độ bền, độ cứng, độ dẻo B. Độ bền, độ cứng C. Độ cứng, khả năng chống mài mòn D. Khả năng chống biến dạng Câu 35: Đâu là các đơn vị đo độ cứng? A. HB; HC; HV B. HB; HRC; HV C. HB; HV; HR D. HB; HRC; HD Câu 36: Loại vật liệu có độ cứng thấp, dùng đơn vị đo độ cứng là: A. HRC B. HV C. HB D. HCR Câu 37: Gang xám có độ cứng được đo bằng đơn vị nào? A. HRC B. HB C. HV D. HBR Câu 37: Các loại vật liệu có độ cứng trung bình thường dùng độ cứng có đơn vị? A. HRC B. HB C. HCR D. HV Câu 38: Thép 45 sau khi nhiệt luyện có độ cứng được đo bằng đơn vị A. HRC B. HB C. HV D. HCR Câu 39: Các loại vật liệu có độ cứng cao sẽ dùng đơn vị độ cứng là: A. HB B. HRC C. HCR D. HV Câu 40: Ký hiệu HB là của độ cứng nào sau đây? A. Độ cứng Rocven B. Độ cứng Vicker C. Độ cứng Brinen D. Không phải là đơn vị độ cứng Câu 41: Ký hiệu HRC là của độ cứng nào sau đây? A. Độ cứng Rocven B. Độ cứng Vicker C. Độ cứng Brinen D. Không phải là đơn vị độ cứng Câu 42: Ký hiệu HV là của độ cứng nào sau đây? A. Độ cứng Rocven B. Độ cứng Vicker C. Độ cứng Brinen D. Không phải là đơn vị độ cứng Câu 43: Các mảnh đá mài sử dụng trong cơ khí được làm từ loại vật liệu nào sau đây? A. Vật liệu vô cơ B. Vật liệu hữu cơ C. Vật liệu compozit D. Đất sét. Câu 45: Gốm Coranhđông được làm từ vật liệu cơ khi nào sau đây A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt cứng C. Nhựa nhiệt dẻo D. Vật liệu compozit Câu 46: Bánh răng của các thiết bị kéo sợi được làm từ loại vật liệu cơ khí nào? A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt cứng C. Nhựa nhiệt dẻo D. Compozit nền là kim loại Câu 47: Poliamit (PA) là loại vật liệu cơ khí nào sau đây? A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt dẻo C. Nhựa nhiệt cứng D. Các loại cácbit Câu 48: Epoxi là loại vật liệu cơ khí nào sau đây? A. Vật liệu vô cơ B. Nhựa nhiệt dẻo C. Nhựa nhiệt cứng D. Các loại cácbit Câu 49: Cánh tay người máy được tạo ra từ loại vật liệu cơ khí nào? A. Nhựa nhiệt cứng B. Nhựa nhiệt dẻo C. Compozit nền là kim loại D. Compozit nền là vật liệu hữu cơ Câu 50: Cho một mẫu là hình trụ, chiều dài ban đầu là 100mm; tác dụng một lực kéo F làm cho mẫu đó khi có chiều dài mới là 110mm thì bị đứt. Hỏi khi chiều dài biến đổi như vậy đặc trưng cho tính chất nào của vật liệu.
  5. A. Độ cứng B. Độ kéo C. Độ dẻo D. Độ đàn hồi Câu 51: Công nghệ gia công nào có đặc điểm “rót kim loại lỏng vào khuôn, sau khi kim loại kết tinh và nguội ta thu được vật thể có hình dạng và kích thước của lòng khuôn” A. Công nghệ đúc B. Công nghệ rèn C. Công nghệ hàn D. Công nghệ luyện kim Câu 51: Mẫu làm bằng gỗ hoặc nhôm, có hình dạng và kích thước giống như chi tiết. Mẫu đó dùng trong công nghệ chế tạo phôi nào? A. Công nghệ đúc B. Công nghệ rèn C. Công nghệ hàn D. Công nghệ luyện kim Câu 52: Vật đúc sử dụng được ngay sau khi đúc gọi là: A. Phôi B. Chi tiết C. Mẫu D. Vật liệu Câu 53: Phương pháp gia công nào cần dùng ngoại lực tác dụng lên kim loại ở trạng thái nóng để tạo ra vật thể có hình dạng và kích thước theo yêu cầu: A. Đúc B. Rèn C. Hàn D. Gò Câu 54: Phương pháp nối các chi tiết kim loại với nhau bằng cách nung nóng chỗ nối đến trạng thái chảy, gọi là phương pháp nào? A. Đúc B. Rèn C. Hàn D. Cắt gọt Câu 55: Vật dụng nào sau đây được tạo ra bởi phương pháp đúc? A. Dao B. Cuốc C. Xoong D. Bánh răng Câu 56: Vật dụng nào sau đây được tạo ra bởi phương pháp rèn? A. Dao B. Tượng C. Xoong D. Bánh răng Câu 57: Vật dụng nào sau đây được tạo ra bởi phương pháp hàn? A. Dao B. Cuốc C. Xoong D. Cánh cổng Câu 58: Con dao trong gia đình được tạo ra từ phương pháp nào? A. Đúc B. Rèn C. Hàn D. Cắt gọt Câu 59: Xoong gang được tạo ra từ phương pháp nào? A. Đúc B. Rèn C. Hàn D. Cắt gọt Câu 60: Pho tượng được tạo ra từ phương pháp nào? A. Đúc B. Rèn C. Hàn D. Cắt gọt ÔN TẬP PHẦN TỰ LUẬN LÀ BÀI 16 CN CHẾ TẠO PHÔI
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2