intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:52

7
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây” được chia sẻ trên đây. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Công nghệ lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây

  1. N I DUNG H C KÌ II Bài 13. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển I. Khái niệm về mạch điện tử điều khiển. 1. Tầm quan trọng - Làm tăng năng suất và chất lượng sản phẩm, rút ngắn thời gian và giảm sức mệt nhọc cho người lao động. 2. Khái niệm - Những mạch điện tử thực hiện chức năng điều khiển được coi là mạch điện tử điều khiển. 3. Sơ đồ khối mạch điện tử điều khiển 4. Ví dụ :
  2. Chú thích : a) Mô hình điều khiển trong công nghiệp b) Điều khiển máy gia công kim loại c) Điều khiển động cơ bước d) Điều khiển đèn tín hiệu giao thông II. Công dụng
  3. III. Phân loại Câu hỏi củng cố Câu 1. Yêu cầu của sản suất hiện nay là: A. Nâng cao năng suất B. Nâng cao chất lượng sản phẩm C. Cả A và B đều đúng Câu 2. Yêu cầu của các loại máy móc tự động hiện nay là:
  4. A. Độ chính xác cao B. Tác động nhanh C. Độ chính xác cao và tác động nhanh D. Đáp án khác Câu 3. Mạch điện tử điều khiển có mấy công dụng điển hình? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Mạch điện tử nào được phân loại căn cứ vào chức năng? A. Mạch điện tử có công suất nhỏ B. Mạch điện tử có công suất lớn C. Mạch điều khiển tín hiệu D. Mạch điện tử có công suất nhỏ và mạch điện tử có công suất lớn Câu 5. Mạch điện tử nào được phân loại theo mức độ tự động hóa? A. Mạch điện tử điều khiển tốc độ B. Mạch điện tử điều khiển có lập trình C. Mạch điện tử điều khiển tín hiệu D. Cả A và C đều đúng
  5. TUẦN: 21-TIẾT: 21 Ngày học 1: ……/…./…….. Bài 14. Mạch điều khiển tín hiệu I. Khái niệm về mạch điều khiển tín hiệu. 1. Khái niệm: Mạch ĐKTH là mạch điện tử ………………………………………………. Chắng hạn như thay đổi tín hiệu nhìn, tín hiệu nghe hoặc kết hợp. 2. Công dụng của mạch điều khiển tín hiệu. - Dùng để thông báo tình trạng thiết bị ( bình thường hay gặp sự cố). - Dùng để thông báo thông tin cần thực hiện theo quy định. - Dùng để trang trí, quảng cáo. II. Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu. 1. Sơ đồ khối của mạch. Được thể hiện trên hình 14.2 gồm các khối chức năng: - Khối nhận lệnh. - Khối xử lý. - Khối khuếch đại. - Khối chấp hành. 2. Nguyên lý chung của mạch điều khiển tín hiệu. Sau khi nhận lệnh (thường qua một cảm biến),…………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 3. Ví dụ.
  6. Mạch báo hiệu và bảo vệ quá điện áp - Công dụng của mạch: Thông báo và cắt điện khi điện áp vựợt quá ngưỡng nguy hiểm. Sơ đồ mạch gồm: Các khối nhận lệnh( biến áp, điôt D, tụ điện C), xử lý (Điện trở R1, biến trở VR, điôt ổn áp Đo, điện trở R2), khuếch đại ( T1, T2, điện trở bảo vệ R3, rơle K), chấp hành (đèn hiệu ĐH, chuông, các tiếp điểm K1, K2) - Chức năng các linh kiện trong mạch. - Nguyên lý hoạt động của mạch. + Trường hợp bình thường ( K đóng)……………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… + Khi quá điện áp ( K mở)……………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………………. Câu hỏi củng cố Câu 1. Mạch điều khiển tín hiệu có mấy công dụng chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 2. Công dụng đầu tiên của mạch điều khiển tín hiệu là gì ? A. Thông báo về tình trạng thiết bị khi gặp sự cố B. Thông báo thông tin cần thiết cho con người thực hiện theo lệnh C. Làm các thiết bị trang trí bằng bảng điện tử D. Thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc Câu 3. Khối đầu tiên trong sơ đồ khối mạch điều khiển tín hiệu là: A. Nhận lệnh B. Xử lí C. Khuếch đại D. Chấp hành Câu 4. Công dụng thông báo về tình trạng hoạt động của máy móc của mạch điều khiển tín hiệu là: A. Điện áp cao quá B. Đèn xanh tín hiệu giao thông C. Hình ảnh quảng cáo D. Tín hiệu thông báo có nguồn
  7. Câu 5. Khối chấp hành phát lệnh báo bằng: A. Chuông B. Đèn C. Hàng chữ nổi D. Cả 3 đáp án trên
  8. TUẦN: 22-TIẾT: 22 Ngày học 1: ……/…./…….. Bài 15. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha I. Công dụng của mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha. 1. Công dụng. Mạch điều khiển tốc độ động cơ điện xoay chiều một pha là mạch ……………… ….…………………………………………………………………………………. 2. Các phương pháp điều khiển tốc độ động cơ điện một pha. - Thay đổi số vòng dây của stato. - Điều khiển điện áp đưa vào động cơ. - Điều khiển tần số dòng điện đưa vào động cơ. Hiện nay việc sử dụng các mạch điện tử điều khiển tốc độ động cơ một pha bằng cách điều khiển điện áp và tần số đưa vào động cơ được sử dụng khá phổ biến II. Nguyên lý điều khiển tốc độ động cơ một pha. - Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi điện áp. Tốc độ được điều khiển bằng mạch điện tử thay đổi trị số
  9. - Điều khiển tốc độ bằng cách thay đổi tần số và điện áp đưa vào ĐC. Mạch điều khiển có nhiệm vụ điều khiển tần số f1 và điện áp U1 thành tần số f2 và điện áp U2 đưa vào ĐC III. Một số mạch điều khiển tốc độ ĐC một pha. - Công dụng của mạch: Điều khiển động cơ bằng triac. - Sơ đồ mạch. - Chức năng các linh kiện trong mạch. - Nguyên lý hoạt động của mạch:…………………………………………….. ….…………………………………………………………………………….. ….…………………………………………………………………………….. Điều khiển khoảng thời gian dẫn dòng của triac để thay đổi trị số hiệu dụng điện áp đưa vào động cơ Câu hỏi củng cố Câu 1. Động cơ điện xoay chiều một pha là động cơ: A. Một pha B. Ba pha C. Cả A và b đều đúng D. Đáp án khác Câu 2. Động cơ điện xoay chiều một pha được sử dụng trong lĩnh vực nào? A. Trong công nghiệp B. Trong đời sống C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 3. Thiết bị nào sau đây sử dụng động cơ điện xoay chiều một pha? A. Máy bơm nước B. Quạt điện C. Máy bơm nước và quạt điện D. Câu 4. Chức năng của triac trên mạch điều khiển động cơ quạt là: A. Điều khiển điện áp B. Điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac C. Định ngưỡng điện áp để triac dẫn D. Tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và mở thông điac Câu 5. Chức năng của biến trở trên mạch điều khiển động cơ quạt là:
  10. A. Điều khiển điện áp B. Điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac C. Định ngưỡng điện áp để triac dẫn D. Tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và mở thông điac Câu 6. Chức năng của điac trên mạch điều khiển động cơ quạt là: A. Điều khiển điện áp B. Điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac C. Định ngưỡng điện áp để triac dẫn D. Tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và mở thông điac Câu 7. Chức năng của tụ điện trên mạch điều khiển động cơ quạt là: A. Điều khiển điện áp B. Điều chỉnh khoảng thời gian dẫn của triac C. Định ngưỡng điện áp để triac dẫn D. Tạo điện áp ngưỡng để mở thông triac và mở thông điac
  11. TUẦN: 23-TIẾT: 23 Ngày học 1: ……/…./…….. Bài 17. Khái niệm về hệ thống thông tin và viễn thông I. Khái niệm - Hệ thống thông tin là hệ thống ……………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………… - Hệ thống viễn thông là hệ thống truyền những thông tin đi xa…………………… ….…………………………………………………………………………………… II. Sơ đồ khối, nguyên lí làm việc của hệ thống thông tin và viễn thông 1. Phần phát thông tin: a) Sơ đồ khối NGUỒN THÔNG TIN -> XỬ LÝ TIN -> ĐIỀU CHẾ, MÃ HÓA -> ĐƯỜNG TRUYỀN
  12. b) Nguyên lý làm việc Nguồn tín hiệu……………………………………………………………………… ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2. Phần thu thông tin a) Sơ đồ khối NHẬN THÔNG TIN -> XỬ LÝ TIN -> GIẢI ĐIỀU CHẾ, GIẢI MÃ -> THIẾT BỊ ĐẦU CUỐI b) Nguyên lý làm việc ….…………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu hỏi củng cố Câu 1. Khái niệm hệ thống thông tin: A. Là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. B. Là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 2. Khái niệm hệ thống viễn thông: A. Là hệ thống dùng các biện pháp để thông báo cho nhau những thông tin cần thiết. B. Là hệ thống truyền những thông tin đi xa bằng sóng vô tuyến điện. C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác Câu 3. Hệ thống viễn thông được chia làm mấy phần chính? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Khối đầu tiên của phần phát thông tin là gì?
  13. A. Nguồn thông tin B. Xử lí tin C. Điều chế, mã hóa D. Đường truyền Câu 5. Khối đầu tiên của phần thu thông tin là: A. Nhận thông tin B. Xử lí tin C. Giải điều chế, giải mã D. Thiết bị đầu cuối
  14. TUẦN: 24-TIẾT: 24 Ngày học 1: ……/…./…….. Bài 18. Máy tăng âm I. Khái niệm về máy tăng âm. Máy tăng là thiết bị …………………………………………………………………. ….…………………………………………………………………………………….
  15. II. Sơ đồ khối và nguyên lí làm việc của máy tăng âm. 1. Sơ đồ khối của máy tăng âm. 2. Nguyên lí hoạt động của máy tăng âm + Khối mạch vào: …………………………………………………………………..: micrô, đĩa hát, băng cesset, USB, thẻ nhớ... + Mạch tiền khuếch đại: …………………………………………………………….. ….……………………………………………………………………………………. + Mạch âm sắc: …………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………. + Mạch khuếch đại trung gian:………………………………………………………. + Mạch khuếch đại công suất: ……………………………………………………… + Loa: phát ra âm thanh. + Nguồn nuôi: ……………………………………………………………………… III.Nguyên lí hoạt động của khối khuếch đại Công suất. 1. Sơ đồ mạch điện
  16. 2. Nguyên lí hoạt động. Nguyên lí hoạt động. Câu hỏi củng cố Câu 1. Máy tăng âm là thiết bị khuếch đại tín hiệu: A. Âm thanh B. Hình ảnh C. Âm thanh và hình ảnh D. Đáp án khác Câu 2. Người ta phân loại máy tăng âm căn cứ vào? A. Chất lượng B. Công suất C. Linh kiện D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Máy tăng âm nào sau đây được phân loại theo chất lượng? A. Máy tăng âm chất lượng cao B. Máy tăng âm chất lượng thấp
  17. C. Cả A và B đều đúng D. Máy tăng âm công suất nhỏ Câu 4. Sơ đồ khối máy tăng âm có mấy khối chính? A. 6 B. 7 C. 8 D. 9 Câu 5. Nhiệm vụ của khối nguồn nuôi là: A. Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm B. B. Điều chỉnh độ trầm bổng của âm thanh C. Khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa D. Khuếch đại tín hiệu đến một trị số nhất định Câu 6. Nhiện vụ của khối mạch âm sắc là: A. Cung cấp điện cho toàn bộ máy tăng âm B. Điều chỉnh độ trầm bổng của âm thanh C. Khuếch đại công suất âm tần đủ lớn để phát ra loa D. Khuếch đại tín hiệu đến một trị số nhất định
  18. TUẦN: 25-TIẾT: 25 Ngày học 1: ……/…./…….. Bài 19. Máy thu thanh I. Khái niệm về máy thu thanh 1. Khái niệm: là thiết bị điện tử thu sóng điện từ ngoài không gian. 2. Phân loại: Máy điều biên (AM) Máy điều tần (FM) II. Sơ đồ khối và nguyên lí hoạt động của máy thu thanh. 1. Sơ đồ khối thu thanh:
  19. Gồm các khối chính: - Khối kđ cao tần…………………………………………………………………… - Khối dao động ngoại sai…………………………………………………………… - Khối trộn sóng…………………………………………………………………….. - Khối kđ trung tần………………………………………………………………….. - Khối tách sóng…………………………………………………………………….. - Khối kđ âm tần……………………………………………………………………. 2. Nguyên lí của máy thu thanh: III. Nguyên lí làm việc của khối tách sóng:
  20. - Sóng vào là sóng trung tần, nhờ điôt tách sóng D và tụ lọc sóng mang nên sóng ra là sóng một chiều (sóng âm ban đầu) Câu hỏi củng cố Câu 1. Máy thu thanh có mấy khối chính? A. 8 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 2. Khối đầu tiên của máy thu thanh là: A. Chọn sóng B. Khuếch đại cao tần C. Trộn sóng D. Cả 3 đáp án trên Câu 3. Loại sóng điện nào có thể bức xạ và truyền đi xa được? A. Tần số cao B. Tần số thấp C. Tần số trung bình D. Không xác định Câu 4. Tín hiệu âm tần muốn truyền đi xa phải gửi nhờ vào sóng A. Cao tần B. Âm tần C. Trung tần D. Cả 3 đáp án trên Câu 5. Sóng mang là sóng:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2