intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:22

17
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hi vọng Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên được chia sẻ dưới đây sẽ cung cấp những kiến thức bổ ích cho các bạn trong quá trình học tập nâng cao kiến thức trước khi bước vào kì thi của mình. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP MÔN NGỮ VĂN 7­ HỌC KÌ 2 A. Phần văn bản t Văn bản Nội dung Nghệ thuật Ý nghĩa t Tục ngữ  ­Những câu tục ngữ nói về  ­Sử dụng cách diễn đạt  Không ít những câu  1 về thiên  cách đo thời gian dự báo thời  ngắn gọn cô đúc, kết  tục ngữ về thiên  nhiên và  tiết quy luật nắng mưa, gió  cấu diễn đạt theo kiểu  nhiện và lao động  lao động  bão…Mùa vụ kĩ thuật cấy  đối xứng, nhân quả,  sản xuất là những  sản xuất trồng chăn nuôi …thể hiện sự  hiện tượng ứng sử và  bài học quý giá của  đúc kết những kinh nghiệm  cần thiết, tạo vần nhịp  nhân dân ta. quý báu của nhân dân ta về  cho câu văn dễ nhớ dễ  thiên nhiên và lao động sản  vận dụng xuất 2 Tục ngữ  ­ Tục ngữ thể hiện sự tôn vinh  ­Sử dụng cách diễn đạt  Không ít những câu  về con  giá trị con người như đạo lí,lẽ  ngắn gọn cô đúc, Sử  tục ngữ là những  người và  sống nhân văn… dụng các phép so sáh,  kinh nghiệm quý  xã hội ­Tục ngữ còn là những bài  ẩn dụ đối, điệp ngữ,  báu của nhân dân ta  học,lời khuyên về cách ứng xử  tạo vần nhịp cho câu  về cách sống và  cho con người ở nhiều lĩnh   văn dễ nhớ dễ vận  cách đối nhân xử  vực như: đấu tranh xã hôi,  dụng thế quan hệ xã hội. 3 Tinh thần  Dân ta có một lòng nồng nàn   ­Xây dựng luận điểm  Truyền thống yêu  yêu nước  yêu nước đó là truyền thống  ngắn gọn xúc tích, lập  nước của nhân dân  của nhân  quý báu. Truyền thống ấy  luận chặt chẽ, dẫn  ta cần được phát  dân ta  được thể hiện trong lịch sử  chứng toàn diện, tiêu  huy trong hoàn  ( Hồ Chí  chống giặc ngoại xâm và trong  biểu , chọn lọc. Từ ngữ  cảnh lịch sử mới  Minh)­  cuộc chiến đấu ngày hôm nay.  gợi cảm. Câu văn nghị  để bảo vệ đất  văn nghị  Nhiệm vụ của đảng và nhà  luận có hiệu quả. nước. luận. nước là phải phát huy hơn nữa  ­ Sử dụng biện pháp  tinh thần yêu nước của toàn  liệt kê , nêu các biểu  dân hiện  lòng yêu nước của  nhân dân ta. 4 Đức tính  ­ Đức tính giản dị của Bác   Có dẫn chứng cụ thể, lí  ­ Ca ngợi phẩm  giản dị  được thể hiện trong đời sống,  lẽ bình luận sâu sắc, có  chất cao đẹp,đức  của Bác  trong quan hệ với mọi người,  sức thuyết phục. Lập  tính giản dị của  Hồ  trong lời nói và bài viết. luận theo trình tự hợp lí.  Chủ Tịch Hồ Chí  ( Phạm  ­Đức tính giản dị thể hiện  Minh. Văn  phẩm chất cao đẹp của Hồ Chí  ­ Bài học về việc  Đồng)­ Minh với đời sống tinh thần  học tập và rèn  Văn nghị  phong phú, hiểu biết sâu sắc  luyện noi theo tấm  luận  quí trọng lao động, với tư  gương đạo đức Hồ   tưởng và tình cảm làm nên tầm  Chí Minh vóc văn hóa của người. 1
  2. Ý nghĩa  ­ Nguồn gốc cốt yếu của văn  ­ Có luận điểm rõ  Văn bản thể hiện  5 văn  chương là tình cảm, lòng  ràng,được luận chứng  quan niệm sâu sắc  chương  thương người và muôn vật,  minh bạch đầy sức  của nhà văn về văn  ( Hoài  muôn loài. thuyết phục. chương Thanh)­ ­ Văn chương là hình ảnh của  ­ Có cách nêu dẫn  Văn nghị  sự sống và sáng tạo ra sự sống,  chứng đa dạng: khi  luận gây cho ta những tình cảm mới,  trước, khi sau,khi hòa  luyện những tình cảm vốn có  vào luận điểm, khi là  làm cho đời sống tình cảm con  một câu chuyện ngắn người trử nên phong phú và sâu  ­ Diễn đạt bằng lời văn  rộng hơn nhiều. giản dị , giàu cảm xúc. ­ Đời sống của con người sẽ  rất nghèo nàn nếu không có  văn chương. 6 Sống chết  ­ Tác phẩm làm tái hiện bức  ­ Xây dựng tình huống  Phê phán thói bàng  mặc bay tranh hiện thực: tương phản – tăng cấp  quan vô trách  ( Phạm  + Về tình cảnh của nhân dân  và kết thúc bất ngờ,  nhiệm vô lương  Duy  trong nạn lụt được miêu tả với  ngôn ngữ đối thoại  tâm đến mức góp  Tốn)­  nhiều chi tiết chân thực, nói lên  ngắn gọ, rất sinh động. phần gây ra nạn  Truyện  tình thế căng thẳng cấp bách  ­ Lựa chọn ngôi kể  lớn cho nhân dân  ngắn hiện  đe dọa cuộc sống của người  khách quan. của quan phụ mẫu­  đại. dân. ­ Lựa chọn ngôn ngữ  đại diện cho nhà  + Sự lạnh lùng vô trách nhiệm  kể, tả, khắc họa chân  cầm quyền thời  của bọn quan lại trong đó đáng  dung nhân vật sinh  Pháp thuộc; đồng  chú ý nhất là quan phụ mẫu. động.  cảm xót xa với tình  ­ Thể hiện sự đồng cảm,  cảnh thê thảm của  thương xót người dân trong  nhân dân lao động  thiên tai hoạn nạn do thiên tai  do thiên tai và thái  đồng thời lên án thái độ tàn  độ vô trách nhiệm  nhẫn của bọn quan lại trước  của kẻ cầm quyền  tình cảnh ngàn sâu muôn thảm  gây nên. của nhân dân. 7 Ca Huế  Ca Huế một hình thức sinh  ­ Viết theo thể bút kí.  Ghi chép lại một  trên sông  hoạt văn hóa – âm nhạc thanh  ­ Sử dụng ngôn ngữ  buổi ca Huế trên  Hương( H lịch và tao nhã; một sản phẩm  giàu hình ảnh, giàu biểu  sông hương, tác giả  à Ánh  tinh thần đáng chân trọng cần  cảm, thấm đẫm chất  thể hiện  lòng yêu  Minh)  được bảo tồn và phát triển thơ. mến, niềm tự hòa  Văn bản  ­ Miêu tả âm thanh,  đối với di sản văn  nhật dụng cảnh vật con người sinh  hóa độc đáo của  động. Huế, cũng là một di  sản văn hóa dân tộc Bài tập 1: Cho đoạn văn: “Đồng bào ta ngày nay cũng xứng đáng …ghét giặc” a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Xác định kiểu văn bản? 2
  3. b. Hãy chép lại câu văn thể hiện rõ nhất tinh thần của văn bản? c. Cho biết nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn trên và nêu tác dụng?  (Thủ pháp liệt   kê theo mô hình “từ­ đến” sử  dụng hiệu quả  có tác dụng thể  hiện một cách sinh động  lòng yêu nước của nhân dân ta.  Bài tập 2:   Cho đoạn văn:“...Đấy   là   lúc các ca nhi cất lên những khúc điệu Nam nghe   buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như  nam ai, nam bình, quả  phụ, nam xuân,   tương tư khúc, hành vân.”  a. Câu  văn trên  trên trích trong văn bản nào? Tác giả là ai? b. Chỉ ra biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong câu văn trên? Cho biết tác dụng của biện  pháp nghệ thuật đó?  c. Tại sao nói : “nghe ca Huế là thú chơi tao nhã” Gợi ý: a. Câu văn  trích trong văn bản “Ca Huế trên sông Hương”, tác giả: Hà Ánh Minh b. ­ Nghệ thuật liệt kê: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình,   quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.”      ­ Tác dụng: cho thấy sự phong phú, tinh tế của những cung bậc cảm xúc thể  hiện trong  các làn điệu ca Huế và sự tài tình của các ca công. c. Cần giải thích: +Tao nhã: thanh cao và lịch sự, dễ được cảm tình, yêu mến . +Ca huế là thú chơi tao nhã vì đó là 1 hình thức sinh hoạt văn hóa thanh cao, lịch sự, sang trọng,   và gần gũi, dễ say lòng người. Điều đó thể hiện từ hình thức đến nội dung, từ không gian đến   hình thức diễn xướng, từ  cách biểu diễn đến thưởng thức, từ  người hát đến nhạc công, từ  ccahs ăn mặc đến cách thể hiện giọng hát… . Câu văn  trích trong văn bản  “Ca Huế trên sông   Hương”, tác giả: Hà Ánh Minh Bài tập 3: Cho đoạn văn: …“Bên cạnh ngài, mé tay trái, bát yến hấp đường phèn để  trong   khay khảm,khói bay nghi ngút; tráp đồi mồi hình chữ  nhật, trong ngăn đầy những trầu vàng,   cau đậu, rễ tía, ngoáy tai, ví thuốc, quản bút, tăm bông trông mà thích mắt” …. a. Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai? Thuộc thể loại nào? b. Chỉ ra nét nghệ thuật được sử dụng trong đoạn văn và nêu tác dụng? Bài tập 4: Cho đoạn văn: “ Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành,   thanh tao theo kiểu nhà hiền triết ẩn dật. Bác Hồ sống đời sống giản dị, thanh bạch như vậy,   bởi vì Người sống sôi nổi, phong phú đời sống và cuộc đấu tranh gian khổ và ác liệt của quần   chúng nhân dân. Đời sống vật chất giản dị  càng hoà hợp đời sống tâm hồn phong phú, với   những tư  tưởng, tình cảm, những giá trị  tinh thần cao đẹp nhất. Đó là đời sống thực sự  văn   minh mà Bác Hồ nêu gương sáng trong thế giới ngày nay.” a. Đoạn văn trên trích từ tác phẩm nào? Của ai? Thể loại và hoàn cảnh ra đời tác phẩm? b/ Tác giả đã gửi đến chúng ta điều gì qua đoạn văn trên? Suy nghĩ của em về lời gửi ấy? Đáp án:   a. HS tự làm. b.­ Lời gửi của tác giả : Qua việc khẳng định sự hoà hợp giữa đời sống vật chất giản dị và  đời sống tinh thần phong phú trong con người Bác Hồ,  tác giả còn muốn nói về ý nghĩa đích  thực của đời sống con người: Không phải là sự thoả mãn càng nhiều về vật chất, mà là đời  3
  4. sống tinh thần, tư tưởng , tình cảm phong phú, thậm chí là vô tận. Cuộc sống như thế, theo tác  giả là cuộc sống thực sự văn minh mà Bác Hồ đã nêu gương sáng trong thời đại ngày nay. ­ Suy nghĩ của em : HS cần nêu được suy nghĩ về ý nghĩa thực sự của đời sống con người, về  mối quan hệ giữa nhu cầu vật chất và đời sống tinh thần. Nếu chạy theo hưởng thụ vật chất  sẽ có thể dẫn đến sự nghèo nàn, què quặt về tinh thần, tình cảm... Bài tập 5:  Phần kết văn bản “Ca Huế trên sông Hương” (Ngữ văn 7 tập hai), tác giả Hà Ánh  Minh viết:  “Nghe tiếng gà gáy bên làng Thọ  Cương, cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ  gọi năm   canh, mà trong khoang thuyền vẫn đầy ắp lời ca tiếng nhạc.  Không gian như lắng đọng. Thời gian như ngừng lại...” Cảm nhận của em về vẻ đẹp của ca Huế trên sông Hương qua đoạn văn trên bằng một   bài văn ngắn (Khoảng một trang giấy thi). Gợi ý: ­ Giới thiệu khái quát tác giả, tác phẩm. ­ Giới thiệu vị trí và nội dung của đoạn văn cảm nhận. ­ Đoạn văn với ngôn ngữ trong sáng, lối so sánh nhân hóa độc đáo.  ­ Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch, tao nhã.  ­ Ca Huế khiến người nghe quên cả  không gian, thời gian, chỉ còn cảm thấy tình người:  nghe  tiếng gà gáy bên làng Thọ Cương cùng tiếng chuông chùa Thiên Mụ gọi năm canh... ­ Ca Huế làm giàu tâm hồn con người hướng con người đến những vẻ đẹp của tình người xứ  Huế: trầm tư, sâu lắng, đôn hậu... ­ Ca Huế mãi mãi quyến rũ, làm say đắm lòng người bởi vẻ đẹp bí ẩn của nó. * Đánh giá: Ca Huế là một hình thức sinh hoạt văn hóa – âm nhạc thanh lịch và tao nhã, một   sản phẩm tinh thần đáng trân trọng cần được bảo tồn và phát triển. Bài tập 6: Cảm nhận về hình ảnh dân phu qua đoạn trích :  "Dân phu kể hàng trăm nghìn con người, từ chiều đến giờ, hết sức giữ gìn, kẻ thì thuổng,  người thì cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy ngập quá khuỷu  chân, người nào người nấy lướt thướt như chuột lột. Tình cảnh trông thật thảm."  Yêu cầu:  HS viết đúng kỹ năng của đoạn văn cảm nhận được các ý sau:             ­ Hàng loạt động từ mạnh liên tiếp: đội, vác, đắp, cừ… cùng những từ láy giàu sức gợi hình,  gợi thanh: bì bõm, lướt thướt, xao xác…Nt liệt kê, điệp ngữ nhịp điệu dồn dập, câu chữ như xô  đẩy nhau nhằm tái hiện hết sức sinh động cảnh hộ đê nhốn nháo, căng thẳng, lộn xộn trong sự  cố  gắng đến bất lực tuyệt vọng của những con người khốn khổ  đang kiệt sức vì đói rét, sợ  hãi… Đó là hành động khẩn trương, gấp gáp dành giật sự sống.           ­ Dân phu đang vật lộn với thiên nhiên, gắng gượng dùng chút sức lực cuối cùng của mình để  dành giật lấy sự sống trong cuộc chiến chống thủy tặc đầy cam go và thử thách. B. Phần tiếng Việt TT Câu Khái niệm Tác dụng Ví dụ  1 Rút  ­ Khi nói hoặc viết, có  ­ Làm cho câu gọn hơn,  VD1:  Nuôi lợn ăn cơm  gọn  thể lược bỏ một số  vừa thông tin nhanh hơn,  nằm, nuôi tằm ăn cơm  câu thành phần của câu tạo  vừa tránh lặp lại những  đứng. thành câu rút gọn (rút  từ ngữ đã xuất hiện ở  VD2:  Bao giờ cậu đi Hà  gọn chủ ngữ, vị ngữ,  phía trước Nội ? 4
  5. hoặc cả chủ ngữ và vị  ­ Ngụ ý hành dộngđặc  ­ Ngày mai. ngữ). điểm nói trong câu  là  của chung mọi  người( Lược bỏ CN) 2  Câu  ­ Câu đặc biệt là câu  ­ Xác định thời gian nơi  ­ Chim sâu hỏi chiếc lá:  đặc  không cấu tạo theo mô  chốn diễn ra sự việc  ­ Lá ơi! Hãy kể chuyện  biệt hình chủ ngữ vị ngữ được nói đến trong đoạn; cuộc đời bạn cho tôi nghe  ­ Liệt kê thông báo về sự  đi! tồn tại của sự vật hiện  ­ Bình thường lắm, chẳng  tượng có gì đáng kể đâu. ­ Bộc lộ cảm xúc;  gọi  đáp 4 Thêm  ­ Về ý nghĩa : TN được  ­ Công dụng: ­Mùa xuân, cây gạo gọi  trạng  thêm   vào   câu   để   xác  ­ Xác định hoàn cảnh ,  đến bao nhiêu là chim ríu  ngữ  định   thời   gian,   nơi  điều kiện diễn ra sự việc  rít. cho câu chốn,     nguyên   nhân,  nêu trong câu,góp phần  ­ Về mùa đông, lá bàng đỏ  mục   đích   cách   thức  làm cho nội dung câu  như màu đồng hun diễn   ra   sự   việc   trong  được đầy đủ chính xác; câu. ­ Nối kết các câu, các  ­   Về   hình   thức:TN   có  đoạn với nhau, góp phần  thể   đứng   ở   đầu   câu,  làm cho đoạn văn, bài  cuối   câu   hay   giữa  văn được mạch lạc. câu.Giữa TN và CN và  VN   thường   có   một  quãng   nghỉ   khi   nói  hoặc một dấu phẩy khi  viết. 5 Chuyể ­ Câu chủ động là câu  ­Việc chuyển đổi câu  ­Tập thể phê bình nó­> Câu  n đổi  có chủ ngữ chỉ người,  chủ động thành câu bị  chủ động. câu  vật thực hiện một hoạt  động( và ngược lại  ­ Nó bị tập thể phê bình­>  chủ  động hướng vào  chuyển đỏi câu bị động  Câu bị động. động  người,vật khác( chủ  thành câu chủ động ) ở  thành  thể của hoạt động) mỗi đoạn văn đều nhằm  câu bị  ­ Câu bị động là câu có  liên kết các câu trong  động chủ ngữ chỉ người, vật  đoạn văn thành một  được hoạt động của  mạch thống nhất. người vật khác hướng  vào( chỉ đối tượng  hoạt động) 6 Cách  Có hai cách: ­ Một nhà sư vô danh đã  chuyển  ­Chuyển từ( Hoặc cụm từ) chỉ đối tượng hoạt  xây ngôi chùa ấy từ thế kỉ  đổi câu  động lên đầu câu và thêm các từ bị hay được vào  XIII CĐ  sau từ(cụm từ) ấy. ­> Ngôi chùa ấy được nhà  thành  ­ Chuyển từ (cụm từ) chỉ đối tượng hoạt động lên  sư vô danh xây từ thế kỉ  5
  6. câu BĐ đầu câu, đồng thời lược bỏ hoặc biến từ(cụm  XIII. từ)chỉ chủ thể của hoạt động  thành một bộ phận  ­> Ngôi chùa ấy xây từ thế  không bắt buộc trong câu. kỉ XIII. 7 Dùng  ­Khi nói hoặc viết, có  ­ Các thành phần câu như  ­ Chị Ba đến, khiến tôi rất  cụm  thể dùng nhữngcụm từ  chủ ngữ, vị ngữ và các  vui và vững tâm. chủ vị  có hình thức giống câu  phụ ngữ trong cụm anh  để mở  đơn bình thường, gọi  từ, tính từ đều có thể  ­ Ông lão cứ nghĩ là  rộng  là cụm chủ­vị( C­ được cấu tạo bằng C­V.        mình  còn chiêm bao. câu V)làm thành phần của  câu hoặc cụm từ để  mở rộng câu. 8 Liệt kê ­ Liệt kê là sắp xếp  ­ Xét theo cấu tạo  có thể  ­ Trong lớp em có nhiều đồ  hàng loạt  từ hay cụm  phân biệt liệt kê theo  vật: bảng, bàn, ghế,  từ cùng loại để diễn tả  từng cặp và liệt kê không  xô,chậu.....­> Liệt kê  được đầy đủ hơn, sâu  theo từng cặp. không theo từng cặp,  sắc hơn những khía  ­ Xét theo ý ngĩa có thể  không tăng tiến..  cạnh khác nhau của  phân biệt kiểu liệt kê  ­  .­> Liệt kê theo từng cặp. thực tế hay của tư  tăng tiên với liệt kê  ­ Lòng yêu nước trước hết  tưởng, tình cảm. không tăng tiến. là yêu gia đình, làng  xóm...­> Liệt kê tăng tiến. 9  Dấu  ­ Dấu chấm lửng được dùng để: ­ Cơm áo, vợ con , gia  chấm  ­ Tỏ ý còn nhiều sự vật hiện tượng chưa được  đình... bó buộc y. lửng  liệt kê hết. ­Thể hiện chỗ lời nói bị bỏ dở hay ngập ngừng  ngắt quãng; ­ Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất  hiện một từ ngữ  biểu thị nội dung bất ngờ hay hài  hước châm biếm. 10 Dấu  ­ Đánh dấu danh giới giữa các vế trong một câu  ­ Dưới ánh trăng này, dòng  chấm  ghép có cấu tạo phức tạp; thác nước sẽ đổ xuống làm  phẩy ­ Đánh dấu danh giới giữa các bộ phận trong một  chạy máy phát điện; ở giữa  phép liệt kê phức tạp biển rộng, cờ đỏ bay phất  phới trên những con tàu  lớn. 11 Dấu  ­ Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận giải thích,  ­ Đẹp quá đi, mùa xuân ơi   gạch  chú thích trong câu; ­  mùa xuân của Hà Nội  ngang ­ Đạt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp  thân yêu. của nhân vật hoặc để liệt kê; ­ Tàu Hà Nội – Vinh khởi  ­ Nối các từ nằm trong một liên danh.  hành lúc 21 giờ. C. Tập làm văn 6
  7. ­ Văn nghị luận chứng minh: Chú ý xác định rõ vấn đề cần nghị luận; Chú ý giửi thích qua tạo  cơ sở lí lẽ cho vấn đề; chững minh từ 3­5 dẫn chứng nổi bật, có  sắp xếp, phân tích khiến cho  dẫn chứng hướng vào luận đề...; không quên liên hệ bài học... ­ Văn nghị luận giải thích: Chú ý xác định rõ vấn đề cần giải thích; cần giửi thích rõ: Vấn đề  đó nghĩa là thế nào? Tại sao lại có vấn đề đó? Ta cần làm gì để ứng dụng vấn đề đó....  * Một số đề tham khảo: ĐỀ BÀI : 01               Tục ngữ có câu:   “Một cây làm chẳng lên non                                                             Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”      Bằng những dẫn chứng lịch sử trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, em hãy chứng  minh câu tục ngữ đó .     MB:  Dân tộc ta rất coi trọng tinh thần đoàn kết. Sức mạnh đoàn kết là niềm tin là sức mạnh  làm nên chiến thắng của nhân dân ta. Chính vì thế ông bà cha mẹ luôn luôn nhắc nhở con cháu  ghi nhớ và thực hiện đúng câu tục ngữ  “Một cây làm chẳng lên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.”  TB:  1. Giải thích qua: Thật vậy: “một cây”chỉ số ít sống trơ trọi, đơn lẻ thì không thể làm  nên “non” làm nên rừng xanh được “ba cây”chỉ số lượng lớn, biết chụm lại gắn bó với nhau vì  thế mới có thể làm nên “hòn núi cao     Câu ca dao đã mượn hình ảnh ẩn dụ “một cây”; “ba cây chụm lại nên hòn núi cao”nhân dân  khẳng định và đề cao một bài học sống: sống đơn lẻ thì yếu, biết đoàn kết xẽ làm nên sức  mạnh to lớn        2. Chứng minh:   ­Đúng như vậy đoàn kết để tạo nên sức mạnh dân tộc để xây dựng Tổ  quốc. ­Được thể hiện trong lịch sử chống ngoại xâm sức mạnh đoàn kết đã làm nên chiến thắng vĩ  đại của thời đại Bà Trưng, Bà Triệu,Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung……Sức mạnh  đoàn kết ấy còn được phát huy trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân pháp và đế quốc Mĩ  của dân tộc ta.    ­Trong lao động sản xuất thì tinh thần đoàn kết được thể hiện ở hình ảnh những con sông  Hồng, sông Thái Bình vững trãi ngăn nước lũ, lũ lụt, bảo vệ mùa màng, tài sản, con người của  cha ông ta.    ­Bằng sức lao động và tinh thần đoàn kết trong xây dựng Tổ Quốc. nhân dân ta dã biến  những con sông thành các  công trình: thủy điện Sông Đà, Trị An,thủy điện YALY phục vụ  công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Đoàn kết dân tộc là nhân tố hàng đầu để  công  nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước ­Tinh thần đoàn kết còn thể hiện sự yêu thương đùm bọc lẫn nhau trong học tập lao động của  chúng ta ngày hôm nay đó chính là những hoạt động học tập, lao động…. 3. Bài học liên hệ:    ­KB: Tóm lại tinh thần đoàn kết dân tộc được hun đúc hàng nghìn năm dựng nước và gữi  nước, phát huy cao độ thành sức mạnh nhân nghĩa Việt Nam . Đoàn kết thì sống chia rẽ thì  chết.  Hạnh phúc được xây dựng và vun đắp trong tình thương, tinh thần đoàn kết dân tộc .  Học sinh phải biết yêu thương đoàn kết, giúp đỡ nhau trong học tập .   7
  8. Đề bài : 02        Bạn em băn khoăn vì sao có câu tục ngữ : Không thầy đố mày làm nên mà  lại còn có câu Học thầy không tày học bạn?. Em hãy giải thích giúp bạn hiểu rõ ý nghĩa và  mối quan hệ giữa hai câu tục ngữ trên. *Dàn ý 1.Mở bài ­Quan niệm và truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc ta  ­ Vai trò của thầy và bạn trong học tập đều vô cùng quan trọng  2. Thân bài  a.Giải thích ý nghĩa câu : Không thấy đố mày làn nên ­Đề cao mức tuyệt đối vai trò của người thầy đối với HS ­Thầy dạy cho HS những kiến thức cần thiết . Thầy là người dẫn đường chỉ lối , không chỉ  dạy chữ mà còn dạy nhân nghĩa, đạo lí làm người  ­Thầy nhiều khi có ảnh hưởng quyết định tới việc tạo dựng sự nghiệp của HS  * lấy dẫn chứng trong thực tế học tập và đời sống của em để chứng minh ĐỀ BÀI:03     Nhân dân ta thường khuyên nhau: “Có công mài sắt có ngày nên kim”  Em hãy chứng  minh lời khuyên trên. +Yêu cầu hình thức: Thể  hiện đúng kết cấu của bài văn với bố  cục 3 phần. Có cách lập   luận chặt chẽ, cách hành văn trong sáng, mạch lạc, chữ viết dễ đọc. +Yêu cầu nội dung: Cần đảm bảo các ý: . MB:  Dẫn dắt, giới thiệu,  trích dẫn câu tục ngữ . .TB: 1. Giải thích từ ngữ khó trong luận đề:  +Công: Công sức, là sự bền bỉ kiên trì. +Mài sắt:  Công việc khó khăn, vất vả. +Kim:  đồ vật nhỏ bé mà hữu ích, là kết quả của sự miệt mài, vất vả, kiên trì... Mượn truyện mài sắt, nên kim, nhân dân ta muốn khẳng định một chân lí sâu sắc trong đời   sống : Có sự kiên trì nhẫn nại và quyết tâm lớn thì việc gì cũng làm xong cho dù việc đó có   khó khăn, tưởng như không thể... 2. Chứng minh bằng các dẫn chứng chân thực, tiêu biểu: (Có phân tích, có liên kết giữa  các dẫn chứng, làm nổi bật vấn đề...). ­Bác Hồ.... ­Nguyễn Ngọc Kí... ­Ê­đi­xơn... ­Các cuộc đấu tranh của nhân dân ta.... .. 3. Liên hệ bài học bản thân từ việc học tập sự kiên trì bền bỉ từ câu tục ngữ... KB:  Khẳng định câu tục ngữ  đó hoàn toàn đúng, mang lại bài học bổ ích cho mọi người... Liên hệ cuộc sống ngày nay... Ví dụ tham khảo: ­Đúc kết kinh nghiệm học tập và lao động nhân dân ta có câu “Có công mài sắt có ngày lên  kim”nhằm khẳng định thành quả đạt được là nhờ đức tính kiên trì, nhẫn nại của con người. Chiếc kim được làm bằng sắt, trông nó hỏ bé, đơn sơ nhưng để làm ra nó, người ta phải  mất nhiều công sức. nói một cách khácthanh sắt to lớn xù xì nếu có công mài cũng sẽ thành  8
  9. một cái kim bé nhỏ, sáng loáng. Ở câu tục ngữ này người xưa muốn mượn hình ảnh  sắt ,kim  để nói về đức tính kiên trì của con người. Con người có lòng kiên trì thì việc gì cũng có thể làm  được. kiên trì là điều cần thiết để con người vượt qua mọi trở ngại trong cuộc sống. Không có  đức tính kiên trì con người không thể làm được gì. Thật vậy trong cuộc sống những người có đức tính kiên trì đều thành công . Xưa có ông  Nguyễn Hiền nhà nghèo, phải dùng vỏ trứng thả đom đón vào trong làm đèn để học, Chăm chỉ  học và ông đã đỗ trạng nguyên .  Cao Bá Quát nổi tiếng thế kỉ XIX vì văn hay chữ đẹp. Nhưng ban đầu chữ ông rất xấu.  ông đã kiên trì luyện chữ suốt mấy năm nên chữ viết mới đẹp.  Những năm 20 của thế kỉ XX, Bác Hồ khi đó lấy tên là Nguyễn Ái Quốc, sống ở Pa­ ri.  Người bắt tay vào viết báo bằng tiếng Pháp. Bài đầu tiên Bác viết vài dòng, chép làm hai bản,  một bản gửi tòa soạn, một bản gữi lại để so sánh rút kinh nghiệm xem tòa soạn sửa chỗ nào.  Dần dần Bác viết dài hơn… Nhờ kiên trì, quyết tâm và khổ luyện, Bác đã thành công. Bút danh  Nguyễn Ái Quốc, tác giả của hàng trăm bài báo, đã trở thành quen thuộc với  bạn đọc nhiều tờ  báo lớn ở Pa­ ri thời đó. Bên cạnh đó thì đức tính kiên trì lại giúp chúng ta vượt qua mọi trở ngại tưởng chừng  không thể vượt qua nổi. Ông Nguyễn ngọc Kí bị liệt cả hai tay từ khi còn rất nhỏ. Ông đã  quyết tâm tập viết và làm nhiều việc khác bằng hai chân. Nhờ kiên trì, khổ công, ông đã thành  công. Ông viết sách làm thơ, dạy học. Ông đã vinh dự được nhà nước trao tặng danh hiệu Nhà  giáo ưu tú. Các cuộc kháng chiến chống xâm lăng của dân tộc ta trong lịch sử đều theo chiến lược  trường kì và đã kết thúc thắng lợi…Nhân dân ta bao đời bền bỉ đắp đe ngăn nước lũ bảo vệ  mùa màng ở đồng bằng Bắc bộ  … Học sinh kiên trì học tập suốt 12 năm mới tạm đủ kiến thức phổ thông… Ngày nay trong cuộc sông cũng có rất nhiều tấm gương kiên trì luyện tập vượt khó khăn  để  đi tới thành công đó là những bạn học sinh nghèo vượt qua mọi khó khăn trong cuộc sống  thường ngày vươn lên trong học tập để đạt được học bổng đèn đom đóm… Dân gian đã có câu “ Nước chảy đá mòn” kiên trì nhẫn nại sẽ giúp chúng ta làm nên sự  nghiệp.Thành công chỉ đến với nhữn ai kiên trì theo đuổi công biệc. Điều đó cũng có nghĩa ai  không “ mài sắt” sẽ chẳng thể “nên kim”. Không bỏ công sức miệt mài làm việc thì sẽ không   được thành quả theo ý muốn. Bạn giỏi môn toán say mê học tập, ra sức giải bài tập không chụi  buông xuôi bài toán khó nào. Nhưng lại không giành thời gian cho các môn khác thì bạn làm sao  học giỏi các môn khác được. trong nhiều công việc bỏ công ra thế nào thì thu lợi thế ấy Đó là  lẽ công bằng “Có công mài sắt có ngày nên kim” cũng là một cách diễn đạt về sự công bằng  ấy. “Có công mài sắt có ngày nên kim”. Câu nói này đã trở thành kinh nghiệm sống học  tập,lao động, sáng tạocho mọi người, mọi đất nước mọi thế hệ. Những người thành đạt trong  cuộc sông họ đều nói rằng thành công là do 90% là lao động và 10% là tài năng mà có.Muốn  thành công con người phải có sự ý chí bền bỉ, kiên nhẫn. Câu tục ngữ là một bài học thiết thực, quý giá mà người xưa đã đúc rút từ trong cuộc  sống chiến đấu và lao độngTrong hoàn cảnh hiện nay, chúng ta phải vận dụng một cách sáng  tạo bài học về đức tính kiên trì để thực hiện thành công mục đích cao đẹp của bản thân và xã  hội  9
  10. * Đề bài:04 Một nhà văn có nói: " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người".  Hãy giải thích nội dung câu nói đó. MB:  Sách có vai trò quan trọng trong đời sống nhân loại. cuộc sống sẽ nghèo đi nếu  không có sách. Là món ăn tinh thần của con người, sách luôn dem lại hứng thú được hiểu biết,  khám phá và sáng tạo, nhờ sách mà trí tuệ con người được tỏa sáng. Bởi thế có nhà văn cho  rằng: Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người TB: 1. Giải thích: " Sách là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người"?  ­Ở đây ta có thể hiểu : Ngọn đèn – vật thể dùng để chếu sáng những nơi tối tăm. Ngọn đén  sáng bất diệt  là ngọn đèn không bao giờ tắt. ­Trí tuệ con người là sự thông minh sáng suốt,Sách khiến cho đầu óc người đọc trở nên sáng  láng nên được coi là ngọn đèn của trí tuệ…  2. Vì sao sách lại là ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người Bởi vì sách là ngọn đèn sáng,  ngọn đèn sáng rọi chiếu, soi đường đưa con người ra khỏi chốn tối tăm. Ai cúng biết sách là  công cụ ghi chép bảo lưu những nhận thức tìm tòi, khám phá về tự nhiên xã hội và con người.  Sách kết tinh những tri thức khoa học quý báu, giúp người đọc có thêm những hiểu biết về thế  giới,  Sách chứa đựng những tư tưởng nhân văn cao đẹp, những suy tư chiêm nghiệm về cuộc  đời vaftri thức dạy khôn con người. vậy sách chính là trí tuệ của con người. Trí tuệ là tinh tế,  tinh hoa của hiểu biết.Sách là người thầy thông thái, giáo dục điều hay lẽ phải, nhân đạo hóa  con người. Sách là người bạn tâm tình gần gũi với độc giả. Tuy nhiên  hhông thể nói mọi cuốn sách đều là "Ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ"  Những cuốn sách có giá trị ghi lại những hiểu biết quý giá nhất mà con người thâu tóm được  trong quá trình sản xuất, chiến đấu, trong các mối quan hệ xã hội.Đó là sách có giá trị lại là   ngọn đèn sáng bất diệt của trí tuệ con người. nhờ có sách ánh sáng trí tuệ được truyền lại cho  các đời sau. Nhưng cũng có những cuốn sách xấu bởi nó tuyên truyên lối sống vị kỉ, bạo lưc. Gieo  giắc những tư tưởng tình cảm tiêu cực làm cho con người trở nên xấu xa. Vì vậy , việc chọn  sách mà đọc là rất quan trọng. mỗi người cần có phương pháp đọc sách khoa học, sao cho việc  đọc sách thật sự là hữu ích, soi sáng tâm hồn và trí tuệ của mỗi người, giúp chúng ta chiếm  lĩnh tri thức và thành công trong sự nghiệp. 3. Liên hệ:  KB: Có thẻ khẳng định rằng trí tuệ con người làm cho sách trở thành ngọng đèn sáng bất diệt,  đồng thời ngọn đèn đó lại soi sáng trí tuệ của người đọc. Mong sao ánh sáng trí tuệ trong sách  sẽ tạo nên nguồn năng lượng tinh thần giúp cho người đọc có thêm sức mạnh vươn lên trong  cuộc sống.                           Đề bài: 05     Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ : Thất bại là mẹ thành công. Dàn ý Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần giải thích.­ ý nghĩa của vấn đề. b. Thân bài: 1. Giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ. + Từ mẹ ở đây chỉ có nghĩa là điều sinh ra, điều làm nên. + Qua câu '' Thất bại là mẹ thành công'', người xưa muốn nói : Thất bại sẽ sinh ra được rhành  công, sự thất bại có thể giúp ta làm nên những thành công. 2. Vì sao người xưa lại nói như vậy? + Sự thất bại giúp ta hiểu rõ hơn bản chất  công việc ta phải làm, giúp ta có thêm kinh nghiệm. 10
  11. + Sự thất bại còn giúp ta tôi rèn ý chí. 3. Ta phải vận dụng câu tục ngữ ấy như thế nào trong đời sống. + Ta không nên ngã lòng trướcthất bại. Thắng không nên kiêu, nhưng bại không được nản. + Ta cũng cần tỉnh táo rút kinh nghiệm vì sao thất bại, để từ đó tìm tòi những con đường mới  đưa ta tới thành công. c, Kết bài: ­ Nêu ý nghĩa của vấn đề đối với bản thân, với mọi người.   Đế 06: Giải thích câu tục ngữ: Uống nước nhớ nguồn  Câu tục ngữ uống nước nhớ nguồn là bài học về lòng biết ơn, thái độ trân trọng đối với người  đã tạo ra thành quả cho xã hội mà bản thân mỗi chúng ta được hưởng thụ  Vậy Uống nước nhớ nguồn là gì?  Uống nước phải nhớ đến nguồn, nơi khởi đầu của dòng nước Người hưởng thành quả lao  động phải biết ơn người tạo ra thành quả đó Thế hệ sau phải ghi nhớ công ơn của thế hệ  trước.  Tại sao phải uống nước nhớ nguồnVì thành quả vật chất và tinh thần ta hưởng ngày nay là do  công sức của bao thế hệ tạo nên. Nhiều thành quả phải đổi bằng xương máu.Thái độ của  ngưới Uống nước nhớ nguồn Đó là thái độ trân trọng biết ơn những người đã làm ra thành quả  mà mình được hưởng ngày hôm nay.chúng ta phải biết  vun đắp,  bảo vệ và góp phần những  thành quả đã đạt được Phê phán những biểu hiện trái với đạo lí dan tộc : Thái độ bạc bẽo, vô  ơn, phủ nhận , quên ơn quá khứ …  Lòng biết ơn là truyền thống của dân tộc  Phải trau dồi  thái độ biết ơn đối với người làm ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội.  Chúng ta cần phải làm cho đạo lí tốt đẹp ấy ngày một phát triển bền vững . Đó là câu hỏi đặt  ra đói với tất cả mọi người trong  đó có bạn và tôi. Đề bài: 07  Giải thích ý nghĩa lời dạy của Lê –Nin: “Học, học nữa, học mãi” 1. Mở bài: –Giới thiệu câu nói của Lê­Nin ­Khuyên chúng ta không ngừng học tập; câu nói trở thành phương châm sống của nhiều người 2.Thân bài  Giải thích ý nghĩa của lời khuyên ­Học nữa: Học thêm, học nâng cao, bổ sung thêm vào những điều đã học  ­Học mãi:Học không ngừng. học suốt đời ?Vì sao Lê­ Nin khuyên chúng ta không ngừng học tập ­Những kiến thứ ở trường chỉ là cơ bản. Muốn hoàn thành tốt công việc phải học mở rộng  nâng cao để có kiến thức sâu rộng  ­Tri thức nhân loại là vô hạn . Để làm trí tuệ và tâm hồn phong phú, nâng cao giá trị bản thân,  con người cần không ngừng học tập  ­Xã hội phát triển, khoa học kĩ thuật ngày càng  phát triển , không học xẽ ảnh hưởng tới đời  sống của bản thân và sự phát triển của xã hội  ?Làm thế nào thực hiểu được lời khuyên của Lê­ Nin? +Ngồi trên ghế nhà trường : Học nắn vững kiến thức cơ bản để làm cơ sở nắn kiến thức nâng  cao. +Biết lựa chọn kiến thức để học, có phương pháp học  +Cố kế hoạch và ý chí học tập , có ý thức vận dụng những điều đã học vào cuộc sống 11
  12. 3. Kết bài : ­Việc học là suốt đời.  ­Hãy coi học tập là niền vui, hạnh phúc của cuộc đời ĐỀ 7: Ít lâu nay, một số bạn trong lớp có phần lơ là học tập, em hãy viết một bài văn để  thuyết phục các bạn: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm  được việc gì có ích. Dàn ý: 1. Mở bài: ­ Việc học hành có tầm quan trọng rất lớn đối với cuộc đời của mỗi con người. ­ Không có tri thức sẽ không làm được việc gì có ích. ­ Chúng ta phải hiểu rằng: Nếu khi còn trẻ ta không chịu khó học tập thì lớn lên sẽ chẳng làm  được việc gì có ích. 2. Thân bài:  a. Giải thích thế nào là học: ­ Học tập là tiếp thu tri thức vốn có của nhân loại: + Học ở nhà trường: Kiến thức căn bản: Toán, Lý....tự học thêm bổ sung kiến thức chuyên  sâu... + Ngoài xã hội: lý thuyết, kinh nghiệm thực tiễn... ­ Mục đích của việc học tập là để không ngừng nâng cao trình độ hiểu biết, nhầm phục vụ cho  công việc đạt hiệu quả cao hơn. +Thời đại khoa học kĩ thuật phát triển, không học sẽ lạc hậu, không theo kịp công nghệ... +Học là tất yếu. b. Giải thích tại sao nếu còn trẻ mà không chịu học hành thì khi lớn lên sẽ chẳng thể làm được  việc gì có ích: ­ Không học hành đến nơi đến chốn thì sẽ không có kiến thức để bước vào đời. + Công việc cần trình độ. + Tư duy nhạy bén. ­ Trình độ học vấn thấp dẫn đến trình độ suy nghĩ, tiếp thu kém, do đó không có khả năng làm  tốt mọi công việc. + Không đáp ứng được nhu cầu công việc. ­ Trong thời đại khoa học phát triển nhanh chóng như hiện nay, nếu không học, chúng ta sẽ  không thể đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. + Không đủ kiến thức sẽ bị đào thải. Hiện trạng: ­Một số học sinh lơ là học hành: ham chơi, giao du bạn xấu, bỏ học.... ­Mất nhân cách, không có khả năng làm việc, trở thành gánh nặng cho gia đình, xã hội... Mỗi cá nhân tự ý thức tầm quan trọng của việc học: ­ Vận dụng kiến thức phổ thông vào thực tiễn sẽ đạt được thành quả về: + Tinh thần + Vật chất  + Làm giàu cho cuộc sống bản thân, gia đình, xã hội 3. Kết bài: ­Học là nghĩa vụ, là quyền lợi của mỗi con người. ­Khi còn trẻ cần phải ý thức rõ tầm quan trọng của việc học hành. 12
  13. ­Học trong trường lớp và ngoài xã hội ­Nghe theo lời khuyên của Bác, Lê Nin… ­Học để có đủ kiến thức đáp ứng nhu cầu xã hội hôm nay và mai sau. Đề 8: Hãy chứng minh rằng bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta. a. Mở bài: ­ Giới thiệu về rừng và khái quát vai trò của rừng  đối với cuộc sống con người: là đối tượng  rất được quan tâm, đặc biệt trong thời gian gần đây. ­ Sơ lược về vấn đề bảo vệ rừng: là nhiệm vụ cấp bách, liên quan đến sự  sống còn của nhân  loại, nhất là trong những năm trở lại đây. b. Thân bài: * Nêu định nghĩa về  rừng: là hệ  sinh thái, có nhiều cây cối lâu năm, nhiều loài động vật quý  hiếm... * Lợi ích của rừng: ­ Cân bằng sinh thái: + Là nguồn chủ yếu cung cấp ô­xi cho con người, làm sạch không khí.... + Là nhân tố tự nhiên chống xói mòn đất, bảo vệ đất.... * Bảo vệ rừng là bảo vệ cuộc sống của chúng ta: ­ Bảo vệ rừng là bảo vệ nguồn dưỡng khí cho sự sống. ­ Bảo vệ rừng là bảo vệ con người khỏi những thiên tai. ­ Bảo vệ rừng là đang gìn giữ cho những lợi ích lâu dài của cả cộng đồng... * Rút ra bài học về bảo vệ rừng: ­ Trong những năm gần đây rừng đang bị tàn phá nghiêm trọng. ­ Bảo vệ rừng trở thành nhiệm vụ cấp bách. ­ Cần bảo vệ rừng bằng nhiều biện pháp: chống phá rừng, trồng rừng... c. Kết bài: ­ Trách nhiệm của bản thân đối với việc bảo vệ rừng: đó là trách nhiệm của tất cả mọi người. Đề 9: Dân gian có câu tục ngữ “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. Chứng minh nội dung  câu tục ngữ đó . a. Mở bài:  ­ Nhân dân ta đã  rút ra kết luận đúng đắn về  môi trường xã hội mà mình đang sống, đặc biệt  là mối quan hệ bạn bè có tác dụng quan trọng đối với nhân cách của con người. ­ Kết luận ấy đã đúc kết lại thành câu tục ngữ: “ Gần mực thì đen, gần đèn thì sáng”. b. Thân bài:  1/Lập luận giải thích.  Mực có màu đen thường tượng trưng cho cái xấu, những điều không tốt. Một khi đã bị mực  dây vào là dơ và khó tẩy vô cùng. (Nói rỡ mực ở đây là mục Tàu bằng thỏi mà người Việt ngày  xưa thường dùng, khi viết phải mài nên dễ bị dây vào). Khi đã sống trong hoặc kết bạn với  những người thuộc dạng “mực” thì con người ta khó mà tốt được. Đèn tỏa ánh sáng đến mọi  nơi, ánh sáng của nó xua đi những điều tăm tối. Do đó đèn tượng trưng môi trường tốt, người  bạn tốt mà khi tiếp xúc ta sẽ noi theo những tấm gương đó để cố gắng 2/ Luận điểm chứng minh. + Luận cứ 1: Nếu ta sinh ra trong gia đình có ông bà, cha mẹ là những người không đạo đức,  không biết làm gương cho con cháu thì ta ảnh hưởng ngay.  + Luận cứ 2: Khi đến trường, đi học, tiếp xúc với các bạn mà chưa chắc tốt. rủ rê chơi bời.  13
  14. + Luận cứ 3: Ra ngòai xã hội, những trò ăn chơi, những cạm bẫy khiến ta sa đà. Thử hỏi như  thế thì làm sao ta có thể tốt được. Khi đã dính vào nó thì khó từ bỏ và xóa đi được. Ngày xưa,  mẹ của Mạnh Tử đã từng chuyển nhà 3 lần để dạy con, bà nhận thấy rõ: “sống trong môi  trường xấu sẽ làm ta trở thành người xấu­là gánh nặng của xã hội” ­ Ngược lại với “mực” là “đèn”­ngừoi bạn tốt, môi trường tốt. Khi sống trong môi trường tốt,  chơi với những người bạn tốt thì đương nhiên, ta sẽ có đạo đức và là người có ích cho xã hội.  Bởi vậy ông cha ta có câu: “Ở chọn nơi, chơi chọn bạn” ­ Liên hệ một số câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự. ­ Có những lúc gần mực chưa chắc đen, gần đèn chưa chắc rạng. Tất cả chỉ là do ta quyết  định. c. Kết bài:  ­ Chúng ta cần phải mang ngọn đèn chân lý để soi sáng cho những giọt mực lầm lỗi, cũng nên  bắt chước các ngọn đèn tốt để con người ta hoàn thiện hơn, là công dân có ích cho xã hội” ­ Ý nghĩa chung của câu tục ngữ đói với em và moi người. Đề 10: Hãy chứng minh rằng cuộc sống của chúng ta sẽ bị tổn hại rất lớn nếu mỗi  người không có ý thức bảo vệ môi trường sống.  a.MB: ­Dẫn dắt: mối quan hệ giữa môi trường vs đời sống con người  ­ Nêu vấn đề: Trích câu trong đề bài b. TB: +Luận điểm 1: Môi trường sống là tất cả những gì có trong tự nhiên và tất cả những gì thân  thuộc nhất đối vs cuộc sống của con ng Dẫn chứng:  ­Bầu trời ­Nước ­Thảm thực vật ­> Môi trường sống là những gì quyết định sự sống của con người trên Trái Đất những gì con  người làm cho môi trường chính là làm cho bản thân họ. +Luận điểm 2: Môi trường hiện nay đang bị ô nhiễm nghiêm trọng  Luận cứ 1: thứ nhất là sự ô nhiễm bầu không khí N/ nhân: ­ Nguồn độc hại xả ra từ các phương tiện giao thông ­ Khói độc chất thải từ các nhà máy Hậu quả: ­trước mắt: con ng hít phải....... blal blal tự suy nghĩ ­Lâu dài: hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ozon Luận cứ 2: Sự ô nhiễm nguồn nước nguyên nhân: ­ Người dân xả rác ­ Các nhà máy xí nghiệp xả nước thải không qua xử lí ­ Dầu tràn từ các con tàu ven biển Hậu quả: ­ với sức khỏe con người ­ Ô nhiễm môi trường mất cảnh quan đẹp Luận cứ 3:  Thảm thực vật vẫn ngày càng co hẹp lại Nguyên nhân: ­ quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh ­ nạn chặt phá rừng ngày càng nghiêm trọng Hậu quả: ­ Môi trường không khí ngột ngạt 14
  15. ­ Lũ lụt, xói mòn đất, hạn hán ­ Tác động xấu đến bầu không khí, nguồn sống của con ng => Môi trường sống bị đe dọa nghiêm trọng => Cuộc sống của cong ng càng trở nên khó khăn  hơn phải đối đầu vs những vấn đề, ảnh hưởng từ môi trường lên cuộc sống của họ + Luận điểm 3: Giải pháp thân thiện vs môi trường ­Nhận thức ­ Hành động: ­ Tuyên truyền cho tất cả mọi người ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường, chăm sóc  nhà cửa khu phố ­ Tích cực trồng cây gây rừng => Những hành động này nhằm cải tạo môi trường phát triển điều kiện sống của mỗi chúng ta c. KB:  ­Khẳng định ­ Kêu gọi ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường Đề 11: Chứng minh rằng bảo vệ môi trường thiên nhiên là bảo vệ cuộc sống của con  người  Môi trường sống của con người đang ngày càng bị ô nhiễm nặng nề, đặc biệt là ở các nước đang  phát triển như Việt Nam.  Em hãy bày tỏ hiểu biết của mình về vấn đề trên?                 a.Mở bài Vấn đề môi trường sống của con người trên trái đất đã và đang bị ô nhiễm là một vấn đề cấp  bách đối với bất kì quốc gia nào. Vì nó gây ra những hiện tượng biến đổi khí hậu dẫn đến những  thảm hoạ thiên tai khủng khiếp. Ở Việt Nam sự ô nhiễm môi trường là báo động. Chúng ta cần  nhận thức vấn đề này như thế nào? Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả, và giải pháp để giải quyết  vấn đề này thế nào, chúng ta hãy cùng bàn luận.                 b.Thân bài           Môi trường sống của con người là một khái niệm rộng. Nó bao gồm tất cả các yếu tố tự  nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người, có ảnh hưởng đến cuộc sống, sản xuất, sự tồn  tại, phát triển của con người và mọi sinh vật trên trái đất. Môi trường có hai loại chính: đó là môi  trường tự nhiên và môi trường xã hội.           Môi trường tự nhiên: bao gồm các thành phần tự nhiên như địa hình, địa chất, đất trồng, khí  hậu, nước, sinh vật,... Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con  người, quan hệ cá nhân với cộng đồng thể hiện bằng luật pháp, thể chế, cam kết, quy định,...              *  Hiện trạng môi trường sống của chúng ta ­ Ô nhiễm nguồn không khí: các nhà máy đã và đang thải ra môi trường không khímột nguồn  cacbonnic khổng lồ, các loại axit, các loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe hơi và các loại  động cơ khác,... đã ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ và chất lượng cuộc sống của con người, nó gây  ra nhiều bệnh về đường hô hấp,... ­ Ô nhiễm nguồn nước: hiện nay thế giới và đặc biệt là Việt Nam đã bị ô nhiễm nguồn nước, nhu  cầu về nước uống và nước sinh hoạt ở nhiều vùng miền đang bị thiếu nghiêm trọng, số lượng  người được sử dụng nước sạch chiếm tỉ lệ không lớn. Các nguồn nước: ao, hồ, sông, suối, biển  cả đại dương, nguồn nước ngầm, nước mưa,... ­ Ô nhiễm nguồn đất: đất đai ngày càng bị thoái hoá, bị rửa trôi, rác thải công nghiệp, rác thải sinh  hoạt, rác thải bệnh viện,... đã và đang làm cho nguồn đất đai bị cạn kiệt, khô cằn.... 15
  16. ­ Ô nhiễm về ánh sáng, âm thanh tiếng ồn tại các đô thị lớn trong các dịp lễ tết của VN&TG thì sự  quá tải về cường độ và loại ánh sáng... đã gây ra các bệnh lí về mắt: âm thanh của các loại động  cơ quá lớn đặc biệt ở các đô thị lớn cũng ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng cuộc sống của con  người.             * Nguyên nhân ­ Hậu quả                 Nguyên nhân khách quan:  ­ Tình trạng nóng lên của trái đất gây ra những biến động lớn về khí hậu toàn cầu dẫn đến các  hiểm hoạ thiên tai ngày càng khủng khiếp: lũ lụt, động đất, sóng thần, hạn hán, nhiệt độ quá cao  hoặc quá thấp... ­ Tình trạng chặt phá rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, diện tích bao phủ bị giảm ngiêm trọng, nó  gây ra biến đổi khí hậu: ví dụ bão lũ tại các tỉnh miền Trung Việt Nam tháng 10 năm 2009 gây ra  những hậu quả nghiêm trọng về người và tài sản quốc dân... ­ Luật pháp chưa thực sự nghiêm minh, chưa đủ mạnh để ngăn chặn mọi sự vi phạm pháp luật về  bảo vệ môi trường...                Nguyên nhân chủ quan: ­ Ý thức của con người không tôn trọng luật pháp bảo vệ môi trường. ­ Vì lợi nhuận kinh tế trước mắt mà các công ti, nhà máy xí nghiệp đã bất chấp luật pháp thải ra  môi trường, nước thải công nghiệp chưa qua xử lí, rác thải công nghiệp, rác thải y tế, rác thải sinh  hoạt không phân huỷ được,... ­ Nhận thức của con người về ô nhiễm môi trường còn rất hạn chế...               Hậu quả ­ Ô nhiễm môi trường nước – sản xuất, sinh hoạt bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Nhiều loại dịch  bệnh xuất hiện... ­ Ô nhiễm môi trường đất ảnh hưởng xấu đến cây trồng, vật nuôi và con người.  ­ Ô nhiễm môi trường không khí: gây ra rất nhiều lọai bệnh về đường hô hấp....               * Giải pháp ­ Khắc phục những nguyên nhân trên (phân tích và dẫn chứng) ­ Nêu một số quốc gia, thành phố, các vùng miền trên thế giới và Việt Nam có môi trường xanh ­  sạch ­ đẹp để lấy làm mô hình áp dụng cho những nơi có môi trường ô nhiễm. ­ Hệ thống pháp lí, chế tài nghiêm minh để xử phạt thích đáng cho các cá nhân và tổ chức vi  phạm. ­ Giáo dục ý thức cộng đồng về bảo vệ môi trường.                 c. Kết bài ­ Việt Nam ­ một nước đang phát triển, vấn đề ô nhiễm môi trường là 1 vấn đề hết sức cấp  bách... ­ Cần phải thực hiện các giải pháp trên một cách đồng bộ, thường xuyên để khắc phục những  hậu quả của sự ô nhiễm môi trường, tạo ra mt sống trong lành cho con người,... ­ Bài học cho mỗi người dân Việt Nam. Đề 12:Hãy trình bày nổi bật lối sống vô cùng thanh bạch và giản dị của Bác Hồ  I/Mở bài ­ Giới thiệu vấn đề: Lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. ­ Hoàn cảnh: Thời chống Pháp, Mỹ, trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc... II/Thân bài 16
  17. 1. Lí lẽ:­Giải thích rõ : Giản dị là gì? (GSK công dân 7). “Điều rất quan trọng cần phải làm  nổi bật là sự nhất quán giữa đời hoạt động chính trị lay trời chuyển đất với đời sống bình  thừơng vô cùng giản dị và khiêm tốn của Hồ Chủ tịch” 2. Dẫn chứng: Chứng minh Bác Hồ sống giản dị như thế nào? a) Dẫn chứng 1: Con người của Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào, mọi người chúng  ta đều biết: bữa cơm, đồ dùng, cái nhà, lối sống. Bữa cơm chỉ có vài ba món rất đơn giản, lúc  ăn Bác không để rơi vãi một hột cơm, ăn xong, cái bát bao giờ cũng sạch và thức ăn còn lại thì  được sắp xếp tươm tất. Ở việc làm nhỏ đó, chúng ta càng thấy Bác quý trọng biết bao kết  quả sản xuất của con người và kính trọng như thế nào người phục vụ...(Phân tích) b) Dẫn chứng 2: Cái nhà sàn của Bác vẻn vẹn chỉ có vài ba phòng và trong lúc tâm hồn của  Bác lộng gío thời đại, thì cái nhà nhỏ đó luôn luôn lộng gió và ánh sáng, phảng phất hương  thơm của hoa vườn, một đời sống như vậy thanh bạch và tao nhã biết bao!...(phân tích) c) Dẫn chứng 3: Trong đời sống của mình, việc gì Bác tự làm được thì không cần người giúp,  cho nên bên cạnh Bác người giúp việ và phục vụ có thể đếm trên đầu ngón tay, và Bác đã đặt  cho số đồng chí đ1o những cái tên mà gộp lại là ý chí chiến đấu và chiến thắng: Trường, Kì,  Kháng, Chiến, Nhất, Định, Thắng, Lợi!...(phân tích) d)Dẫn chứng 4: Những câu ca ngợi lối sống vô cùng giản dị của Bác Hồ: "Nhà Bác đơn sơ mộ góc vườn Gỗ thường mộc mạc chẳng mùi sơn Giườing mây chiếu cói đơn chăn gối Tủ nhỏ vừa treo mấy áo sờn ... ... ... Bác để tình thương cho chúng con Một đời thanh bạch chẳng vàng son Mong manh áo vải hồn muôn trượng Hơn tượng đồng phơi những lới mòn" Trong thơ của mình, Bác cũng nhiều lần nói lên quan niệm và cách sống giản dị như thế: " Sống quen thanh đạm nhẹ người Việc làm tháng ruộng ngày dài ung dung". III/Kết bài ­ Nêu nhận xét chung vấn đề: Lối sống vô cùng giản dị, thanh bạch của Bác Hồ. ­ Rút ra bài họic (họăc mở rộng): Kính yêu và sống theo tấm gương của Bá Đề 13:" Mùa xuân là tết trồng cây  Làm cho đất nước càng ngày càng xuân" Bác Hồ khuyên chúng ta điều gì qua hai dòng thơ này? Vì sao việc trồng cây trong mùa  xuân của đất nước lại có thể góp phần tạo nên mùa xuân của đất nước? 1.MB: ­ Dẫn dắt vấn đề: Cứ vào mùa xuân hằng năm, trên khắp mọi miền đất nước, phong trào trồng  17
  18. cây vào mùa xuân đã trở thành một truyền thống tót đẹp của dân tộc VN. ­ Giới thiệu vấn đề cần giải thích: dẫn lời kêu gọi của Bác. 2.TB:  a. L Đ 1: Nội dung lời khuyên của Bác ( Hiểu lời khuyên của Bác như thề nào?) ­ Mùa xuân đất trời tươi đẹp, là dịp để mọi người vui chơi sau một năm làm việc vất vả. Mùa  xuân cũng là mùa có khí hậu phù hợp cho cây cối phát triển, thích hợp nhất cho việc trồng cây. ­ Trên cơ sở đó, Bác Hồ mong muốn mọi người vui xuân nhưng cũng cần thời gian dành cho  trồng cây, làm cho ngày xuân trở thành ngày hội trồng cây trên cả nước. ­ Khi việc trồng cây trở thành ngày hội đầu năm, đất nước sẽ càng giàu đẹp hơn, mùa xuân sẽ  càng có ý nghĩa hơn. b.L Đ 2: Ý nghĩa lời khuyên ( Vì sao Bác muốn việc trồng cây vào mùa xuân trở thành một ngày  Tết? )  ­ Tổ chức ngày hội trồng cây vào mùa xuân vùa tranh thủ được sức LĐ khi mọi người đã hoàn  thành công việc của năm cũ, chưa bước vào công việc của năm mới. ­ Trồng cây vào mùa xuân cây dễ sống, dễ phát triển tạo nên sức sống mới. ­ Khi trồng cây đã trở thành truyền thống, việc trồng cây sẽ giúp cho lá phổi xanh của đất  nước thêm dồi dào sức sống, bầu không khí thêm trong lành, môi trường sống của con người  thêm tốt đẹp. ­ Trồng được nhiều cây, nhân dân ta có thêm nhiều nguyên liệu phục vụ cho đời sống. * Tạo ra được “ Tết trồng cây”, cuộc sống của nhân dân ngày thêm tốt đẹp, đất nước ngày  càng giàu mạnh, đát nước ngày càng xuân. 3. KB:  ­ Để lời kêu gọi trồng cây có sức thuyết phục, BH là người gương mẫu trong việc trồng cây,  chăm bón cây mà khu vườn Bác ở là một hình ảnh tiêu biểu. ­ Hiểu được ý nghĩa trong lời kêu gọi của Bác, mọi người, bản thân, tích cực tham gia trồng  cây và chăm sóc cây, nhất là vào dịp Tết. Đề 14. “Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng”. Em hiểu người xưa muốn nhắn nhủ điều gì qua câu ca dao ấy?              a. Mở bài: ­ Giới thiệu truyền thống tương thân, tương ái của dân tộc: là truyền thống lâu đời, thể  hiện   những đạo lí tốt đẹp của dân tộc. ­ Giới thiệu, trích dẫn bài ca dao.              b. Thân bài:              1 Giải thích ý nghĩa của câu ca dao. ­ Nghĩa đen: Nhiễu điều: tấm vải đỏ, nhiễu điều phủ lấy giá gương tấm vải đỏ che phủ, bao bọc,  bảo vệ gương. 18
  19. ­ Nghĩa bóng: Lời khuyên của dân gian: Mọi người phải biết đoàn kết, thương yêu nhau. Tinh   thần đoàn kết thương yêu nhau là truyền thống của dân tộc.           2/Tại sao lại phải sống đoàn kết, thương yêu nhau? ­ Đề cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống lao động: chống bão lũ, hạn hán.... ­ Để cùng chống giặc ngoại xâm... ­ Để cùng chia sẻ những khó khăn trong cuộc sống sinh hoạt: những người nghèo, nạn nhân chất   độc màu da cam, những trẻ em mắc bệnh tim bẩm sinh, trẻ em ung thư....( có thể dẫn một số câu  tục ngữ, ca dao có nội dung tương tự) 3/Cần phải làm gì để thực hiện lời dạy của người xưa? ­ Thương yêu đùm bọc và sống có trách nhiệm với chính những người thân yêu trong gia đình,  hàng xóm... ­ Sống có trách nhiệm với cộng đồng: tham gia các phong trào ủng hộ, các hoạt động từ thiện....             4 Liên hệ bản thân: ­ Là học sinh, em có thể làm gì để thực hiện lời khuyên của dân gian ( yêu thương đoàn kết với  bạn bè trong lớp, tham gia các hoạt động ủng hộ, quyên góp...)               c. Kết bài: ­ Khẳng định giá trị của bài ca dao: Thể hiện được truyền thống tương thân tương ái quý báu của   dân tộc. ­ Khẳng định rằng truyền thống tốt đẹp ấy sẽ được thế hệ trẻ hôm nay tiếp nối và phát huy. Đề 15 :Hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ: Thất bại là mẹ thành công. I/MB: ­ Giới thiệu vấn đề: Thất bại là mẹ thành công Trong cuộc sống mấy ai ko từng gặp thất bại. Có những người không thể tự đứng lên sau mỗi  lần vấp ngã của chính bản thân mình. Để khuyên nhủ, động viên, nhắc nhở, tục ngữ có  câu:"Thất bại là mẹ thành công" II/TB: 1. Giải thích: ­ Giải thich nghĩa đen: * Trước hết, ta phải hiểu “thất bại” là gì? Thất bại chính là những lần vấp ngã, là khi công  việc của ta gặp khó khăn, không có kết quả tốt như chúng ta mong đợi. * Còn thành công thì lại trái ngược lại. Thành công có nghĩa là đạt được những kết quả mà ta  mong muốn và hoàn thành công việc ấy một cách thuận lợi và tốt đẹp.  * Mẹ là những người sinh ra con, nhờ có mẹ mới có con cũng như có thất bại mới có thành  công ­ Giải thích nghĩa bóng của luận điểm: * Trong đời, ai cũng phải có đôi lần thất bại.Thực ra chẳng có ai muốn thất bại cả. Nhưng khi đã thất bại thì thường có 2 loại người với 2 phản ứng khác nhau : ­ Có người bỏ cuộc như con chim khi trúng tên thì sợ cây cung. ­ Có những người lại quyết tâm làm lại.Chính khi bắt đầu làm lại người ta mới phân tích, mổ  xẻ nguyên nhân của thất bại để tránh bị thất bại lần nữa.Và qua đó người ta có được những  bài học cũng như kinh nghiệm quý báu để công việc trở nên tiến triển tốt hơn * Từ những ý nghĩa trên, ông cha ta muốn nhắn nhủ với chúng ta rằng: Chính những thất bại  trong cuộc sống sẽ giúp ta thành công trên đường đời 19
  20. 2. Tại sao thất bại lại là mẹ thành công? ­ Sự mâu thuẫn: Mới đầu ta thấy câu nói trên có vẻ mâu thuẫn với nhau. Thất bại và thành  công là hai chuyện trái ngược nhau hoàn toàn, không hề có liên hệ gì với nhau cả. Nhưng sau  một hồi suy ngẫm, ta thấy được rằng câu tục ngữ này chẳng hề vô lý chút nào cả mà trái lại,  nó rất liên kết với nhau ­ Nguyên nhân:Bởi vì sau khi mỗi lần thất bại, ta sẽ tìm ra nguyên nhân dẫn đến những sai sót  của ta, từ đó rút ra được những kinh nghiệm quý báu, giúp ta tránh phạm những sai lầm đó nữa  và ngày càng tiến tới bước đường thành công hơn 3. Tác dụng của thất bại đối với người ko có ý chí và ng` có ýchí: * Đối với những người dễ nản chí thì câu nói này có vẻ như sai nhưng đối với những người  kiên trì và bền chí thì chắc chắn đúng. Để đạt được thành công thì những vấp ngã thiếu sót  hầu như không thể tránh khỏi. Đó là một điều tất yếu. Thất bại còn giúp ta rèn luyện ý chí,  giúp ta tự tin và bản lĩnh hơn * D/c: ­ Khi chúng ta còn thơ bé, trong những lần chập chững biết đi, chẳng phải chúng ta đã té  ngã bao nhiêu lần ư? Trong lúc tập chạy xe đạp, có phải bạn đã té xe đến độ trầy cả chân sao?  Nếu những lúc ấy ta buông xuôi thì có lẽ đến giờ chúng ta vẫn chưa biết đi, chưa biết lái xe  đạp đấy.  ­ Để phát triển khái niệm những lợi ích của sự thất bại, Trường đại học Penn State đã có một  khóa học cho những sinh viên sắp ra trường gọi là “Thất bại 101”. Sinh viên có thể gặp những  rủi ro khi làm thí nghiệm. Và càng gặp nhiều thất bại, họ sẽ càng nhành chóng lấy được  chứng chỉ loại A; ­ Nhà bác học Loius Pasture lúc còn nhỏ là một học sinh trung bình. Về môn Hoá, ông đứng  hạng 15 trong tổng số 22 học sinh. Sự thất bại đó không làm ông nản lòng mà còn là động lực  để giúp ông vươn cao, trở thành nhà bác học nổi tiếng; ­ Nhà bác học Edíson cũng đã từng thất bại hang nghìn lần trước khi phát minh ra bóng đèn  điện; ­ Soichiro Honda, người sáng lập ra hãng Honda đã nói rằng: “Nhiều người mơ ước mình sẽ  thành công. Nhưng hẳn ít người hiểu rằng thành công chỉ có thể đến với bạn sau rất nhiều  thất bại liên tiếp và sự tự xem xét nội quan. Thành công chỉ đại diện cho số 1% kết quả công  việc mà bạn đạt được từ 99% khác được gọi là sự thất bại”. III/KB: ­ Khẳng định tính đúng đắn của vấn đề ­ Bài học cho bản thân: Vậy xin chớ lo sợ thất bại. Điều đáng sợ hơn là bạn không thể tự  đứng dậy sau mỗi vấp ngã của chính mình. Đề  16: dân gian taq có câu  ”Lời nói gói vàng” đồng thời lại có câu “Lời nói chẳng mất  tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau”............. + MB: ­ Lời nói là công cụ giúp con người chúng ta giao tiếp với nhau, làm cho người gần người hơn. ­ Dân gian đã đúc kết những câu nói rất hay về tầm quan trọng của lời nói như “ Lời nói goi  vàng”, “ Lời nói chẳng mất tiền mua. Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.” +TB: 1. Nghĩa đen ­ Lời nói là chuỗi âm thanh do con người phát ra trong hoạt động giao tiếp. ­ Vàng là một thứ kim loại quý giá, được xem như là tài sản của con người. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2