Đề cương ôn tập học kì 2 môn Thể dục lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
lượt xem 3
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 2 môn Thể dục lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Thể dục lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
- MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỀ CƯƠNG KHỐI 11 – HKII NĂM HỌC 20222023 CHẠY BỂN 1. Chạy bền trên địa hình tự nhiên theo nhóm sức khoẻ và giới tính Để nâng cao hiệu quả chạy bền, không nên cho cả lớp cùng thực hiện một bài tập với khối lượng và cường dộ như nhau, vì như vậy là không phù hợp (sẽ là quá mức, nặng với các em có thể chất hạn chế, nhưng lại chưa đủ mức đối với những em khoe mạnh. Có thể là dễ đối với nam, nhưng lại là quá sức đối với nữ). Bởi vậy, trong nhiều trường hợp, GV cần chia lớp theo nhóm sức khoẻ và giới tính. Ví dụ, chia các em nam thành 3 nhóm : Nhóm 1 : Gồm các em nam vượt trội với lớp về thể hình, thể lực và các em có thể lực trung bình nhưng có thể hình tốt. Nhóm 2 : Gồm cấc em nam có thể hình và thổ lực trung bình. Nhóm 3 : Gồm các em nam có thể lực, thể hình kém và các em có thổ lực trung bình nhưng thể hình kém. Các em nữ được chia theo 2 nhóm : Nhóm 1 : Gồm các em có thổ lực và thể hình vượt trội. Nhóm 2 : Gồm các em còn lại. Khi tạp chạy bền, GV có yêu cầu về khối lượng (cự li chạy hoặc thời gian chạy hèn tục) và cường độ (tức độ chạy) phù hợp với thực lực của mỗi nhóm. Cũng có thể cho nhóm 1 của nữ tập như nhóm 2 của nam và nhóm 2 của nữ tập như nhóm 3 của nam. Khi tập chạy bền, nên cho chạy theo từng đôi có thể lực, tầm vóc tương đương và chạy đều chân. Do chú ý để chạy đều, HS tập luyện hưng phấn hơn, ít nghĩ tới mệt mỏi hơn.
- Hiện tượng "đau sóc"(1 ’ và cách khắc phục. Ngoài hiện tượng "cực điểm", khi tập chạy bền ta còn có thể gặp hiên tượng "đau sóc" đau bụng khi vận dông. Nguyên nhân cùa hiện tượng này có nhiều, nhưng phổ biến vẫn là : + Khởi động không kĩ, các cơ quan nội tạng của cơ thể chưa hoàn toàn thích nghi với trạng thái vận động của cơ thổ. Sự rối loạn về chức năng của các cơ quan nội tạng ở ổ bụng dã dẫn tới tình trạng trên. Đây là phản xạ bảo vệ của cơ thể, nhắc nhở ta rằng cơ thể chưa thích nghi với chế độ vận động có cường độ cao hiện tại, cần có thời gian hoậc những điều chỉnh phù hợp. + Do không phối hợp tốt giữa bước chạy và nhịp thở dẫn đến hiện tượng máu lưu thông không tốt. + Tập luyện ít, cơ bụng yếu không giữ được sự ổn định của các cơ quan nội tạng. + Tập chạy sau khi vừa ăn hoặc uống no. Cách khắc phục : + Không tập chạy ngay sau khi ăn hoặc uống no. + Trước khi chạy cần khởi động kĩ để cơ thể quen với trạng thái hoạt đồng. + Trong khi chạy, nếu thấy có hiên tượng "đau sóc", phải giảm tốc độ chạy. Chạy nhẹ nhàng (không chống trước tích cực và có dộng tác hoãn xung), không làm cho trọng tâm cơ thể dao động lên xuống nhiều (đây là cách chủ động làm giảm chấn động với bụng) ; có thể dùng bàn tay ép vào vùng đau, tăng cường giữ cho các bộ phận trong ổ bụng ổn định, giảm kích thích gây đau ; lích cực thở sâu và chịu đựng đau ; một lát sau cơn đau sẽ qua di, lại có thể chạy như bình thường. Ngoài ra, cần tỉnh táo phàn biệt giữa dau bụng sinh lí với đau bụng bệnh lí. Nếu là bệnh (nhất là do đau ruột thừa) thì nhất thiết phải cho ngừng chạy và nhờ cán bộ y tế hoặc nhà chuyên môn giải quyết. 4. Hồi tĩnh sau khi chạy Trong bầt kì một buổi tập nào, nhất là sau khi tập phát triển sức bền, hồi tĩnh luôn là một nội dung không thể thiếu được. Tuy nhiên, tuỳ theo đặc thù của buổi tậpmà thời gian, biện pháp sử dụng hồi tĩnh có mức đô khác nhau. Sau cấc buổi tập chạy với khối lượng lớn, rất cẩn hồi phục dẩy đủ ; nếu không sẽ gây nhiều ảnh hường xấu đối với HS cả về thổ chất vằ tinh thẩn. Sự mệt mỏi toàn thân cùng với sự khó khăn trong di
- chuyển sẽ ảnh hưởng ngay tới kết quả trong các hoạt động khác (với HS là ở tiết học sau, là khi di về nhà, là cảm giác ãn, ngủ sau mỗi buổi tập,...). Nếu hổi tĩnh không tốt sẽ làm cho các HS có nhận thức không đúng, sẽ càng bị tác động tinh thần, càng sợ tập phát triển sức bền, càng lười tập và ở các HS đó không thể có sức bền tốt. Đổ khắc phục các tấc động dã nêu trên, GV phải cho HS hồi tĩnh đầy đù cuối các buổi tập sức bền (thường thì sau khi tập sức bền, HS chí muốn xuống lóp ngay, muốn được ngổi nghỉ và không muốn di chuyển hoặc làm gì thêm nữa). Những bài tập để hổi tĩnh có thể sử dụng là : Tiếp tục chạy nhẹ nhàng, kết hợp với thở sâu. Có thổ chạy như vậy cho lới khi nhịp thở và nhịp tim trở lại bình thường. Đứng làm các động tác thả lỏng cơ bắp toàn thân : Vung vẩy chân tay, luân phiên chuyển trọng tâm cơ thê’ sang từng chân. Thả lỏng hai chân : Ngồi hai tay chống phía sau (hoặc nằm ngửa), nâng hai chân lên cao rung để thả lỏng hết các cư ở chân, giúp cho máu lưu thông cải thiện chất lượng máu ở chân (khi chạy, máu dồn xuống hai chân, các sản phẩm của trao đổi chất và năng lượng bị tích lại dưới chân, rất cẩn dược giải toả). Đứng thả lỏng để bạn rung tay (hai HS đứng đối diện, hai tay nắm nhẹ hai tay bạn ; luân phiốn rung tay nhau ; sao cho các cơ ỏ tay bạn được thả lỏng). Có thể luân phiên làm động tác "phơi cá". HS nằm ngửa trên lưng người cõng phải thả lỏng toàn thân đổ bị động rung theo dộng tác lảc lên xuống hoặc sang hai bên của HS cõng bên dưới. Để dảm bảo cho HS hồi phục đầy đủ, GV phải dành thời gian trong tiết học để HS thực hiện nội dung này ; nếu không đủ thời gian thì hiệu quả hồi phục kém. I- NỘI DUNG 1. Kĩ thuật a) Ôn tập : Một số động tác kĩ thuật dã học ở lớp 10 (tâng "búng" cẩu, chuyến cầu,...).
- b) Học mới Di chuyển bước lướt : Kĩ thuật bước lướt là kĩ thuật di chuyển rất’quan trọng trong quá trình tập luyện và thi đấu đá cẩu, thường được áp dụng để đỡ những quả bỏ nhỏ gần lưới hoặc đá dọc hai biên. Áp dụng kĩ thuật di chuyển này vào các trường hợp nêu trẽn mang lại hiệu quả cao vì tốc độ di chuyền nhanh và hợp lí với những đường cầu rơi xa người mà bước dơn di chuyển khồng có hiệu quả. + TTCB : Hai chân đứng song song rộng bằng vai hoặc đứng chân trước chân sau, gối hơi khuỵu, trọng tâm hơi thấp, dồn đẻu vào giữa hai chân, người hơi đổ về trước, đầu thẳng, mắt theo dõi đường bay của cầu, hai tay để co tự nhiên. 4 Thực hiện động tác : Từ TTCB, người tập dùng sức mạnh bột phát của chan thuận, phối hợp với chân còn lại bật mạnh dưa cơ thể lướt nhanh vê bên phải theo hướng quả cầu rơi, khi tiếp đất chân không thuận làm trụ, chân thuận nhanh chóngtiếp xúc cầu bằng mu bàn chân với kĩ thuật "búng" cầu, "giật" cầu, tâng cầu nhịp 1... (tuỳ vào ý đồ của người đá cầu mà sử dụng kĩ thuật cho phù hợp). Trường hợp di chuyển về bên trái thì động tác kĩ thuật thực hiện ngược lại (H. 26). + Kết thúc động tức : Sau khi thực hiện xong dộng tác, nhanh chóng trở về tư thê'ban đầu để thực hiện các động tác tiếp theo. Táng "giật” cẩu : Được sử dụng đê’ xử lí những đường cầu thấp, rơi gần phía trước người tập.
- + TTCB : Tương tự như hình 26, song trọng tâm cơ thể hạ thấp hơn, lưng hơi khom, hai tay thả lỏng 'tự nhiên giữ thăng bàng. + Thực hiện động tác : Khi đã xác định dược điểm rơi của cẫu (ở phía trước gần người), người tập nhanh chóng chuyển trọng lâm của cơ thể sang chân trước, người hơi khom và đưa chân sau (chân đá) về trước, bàn chân dể song song với mặt sân dể chuẩn bị tiếp xúc với cầu. Khi cầu rơi cách mặt sân khoảng 20 30cm, người tập nâng đùi vuông góc với thân trên dùng mu bàn chân tiếp xúc với cẩu và "giật'’ cầu bay lốn cao hơi chếch ra phía trước theo ý muốn. Khi "giật" cẩu bằng chần không thuận phía trước, cần chuyển trọng tâm của cơ thể sang chân sau (chân thuận) và cũng thực hiện các động tác như đã nỗu ở trên (H. 27). + Kết thúc động tác : Khi người tập thực hiên xong động tác, nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để chuẩn bị cho lần đá cầu tiếp theo. Táng cầu (nhịp 1) dá tấn công bằng mu bàn chán Đây là kĩ thuật thường dùng trong đá đơn, khi dường cầu bay bổng vổ phía sau hay sang hai bên của cơ thổ người tập dùng mu bàn chân để tâng cầu (lần chạm cầu thứ nhất). Sau đó đá tấn công bằng mu bàn chân. + TTCB : Tương tự như TTCB của dộng tác "búng" cầu và "giật" cầu, nhưng thân trên không gập mà thẳng lưng. + Thực hiện kĩ thuật động tác : .Khi cầu bay bổng về phía sau hoặc sang hai bên, người tập chuyển trọng tâm của cơ thể sang chãn trụ (chân trước), rổi xoay người theo cầu, chân đá nâng thẳng và cao về phía cầu, thân trèn hơi ngả về sau theo hướng ngược ỉại để giữ thăng bàng. Người tập tiếp xúc với cầu, khi cầu còn ở độ cao khoảng 1,2 l,6m, lúc này người tập xoay nhẹ bàn chân sao cho mu bàn chân tiếp xúc đúng đế cầu, rồi vẩy cổ chân cho cầu bay bổng lén về phía lưới theo đường vòng cung, sau dó di chuyển đến vị trí thích hợp dùng mu bàn chân đá tấn công sang phía sân đối phương (H. 28).
- Hình 28 + Kết thúc động tác : Sau khi thực hiện động tác đá cầu tấn công sang sân đối phương, người tập nhanh chóng thu chân về tư thế ban đẩu, để đón đỡ những đường cầu tiếp theo. Đánh đầu tấn công : Đây là loại kĩ thuật sử dụng phần diện tích của trán để tiếp xúc và điều khiển cầu khi cầu bay ở độ cao từ trán trở lên. Kĩ thuật này được sử dụng không chỉ trong phòng thủ mà cả trong tấn cóng. Tuy nhiên, trong đá cầu hiên đại ngày nay các VĐV ít sử dụng loại kĩ thuật này trong tấn công, vì hiệu quảkhông cao. Họ thường sử dụng kĩ thuật tấn công bằng mu bàn chân và bằng lòng bàn chân. + TTCB : Đứng hai chân Tông bằng vai, mũi bàn chân đá (thuận) đật sau gót chân trước khoảng nửa bàn chân. Đầu gối hơi khuỵu, hai tay để tự nhiên, trọng tâm cơ thể dổn đều trên hai chân, người hơi khom, mắt quan sát đối phương. + Thực hiện động tác : Khi quả cầu bay ở độ cao khoảng 2m, cách lưới khoảng 0,5 Im. Người tập dùng sức của hai chân bật lên cao (hoặc có thể bước lên một bước rồi mới bật nhảy). Lúc này thân người ưỡn căng như hình cánh cung, hai tay dưa sang hai bên giữ thăng bàng, mắt quan sát quả cầu, Khi cơ thể ở tư thè' căng như hình cánh cung, các cơ lớn ở phía trước cơ thể được kéo dãn ra sẽ tạo điều kiện giúp cho người tập gập mạnh đầu xuống khi chạm cầu. Quả cầu sau khi tiếp xúc với trán người đánh đầu sẽ bay cắm sang sân của dối phương (H. 29). Người tập có thể kết hợp với lắc đầu sang bên phải hoặc bân trái, sử dụng phần thái dương tiếp xúc với đế cầu để làm đảo hướng bay của cầu, nhằm gây bất ngờ cho đối phương để giành điểm. Hình 29
- + Kết thúc động tác : Sau khi kết thúc động tác đánh đẩu tấn công, lúc hai chân người chơi chạm đất thì người chơi phải nhanh chóng trở về tư thế ban đầu để đón đỡ các dường cầu của đối phương đá sang. 3. Một số điểm trong Luật Đá cầu a) Thời gian cho cuộc thi (Điều 16) Thời gian khởi động chuycn môn trước thi dâu không quá 3 phút. Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp thứ hai không quá 2 phút. Thời gian nghỉ trước khi vào thi đấu hiệp thứ ba không quá 5 phút. Thời gian nghỉ giửa hai trận dấu không dưới 15 phút. Trọng lài là người quyết định về bâì kì một sự lạm dừng thi đấu. Quyết định dừng từng trận đấu hoặc că cuộc thi vì những lí do cấp thiết đểu do Ban tổ chức quyết định. Nếu xảy ra tình huống vì lí do khách quan phải dừng trận đâu thì: + Nếu chưa được phép của trọng tài, các VĐV không được ra khỏi sân. + Nếu khắc phục được sự cố trong vòng 6 giờ kể từ khi phải tạm dừng thì trận đàu tiếp tục với kết quả dã có. + Nếu sau 6 giờ mới khắc phục sự cố được thì huỷ bỏ kết quả trận dấu đã có đổ thi đấu lại. b) Tính điếm (Điều 27) Phát cầu hỏng, đối phương được tính điểm thắng. Đỡ, đá cầu hỏng, đối phương được tính điểm thắng Trong thi đấu (đơn, đôi, đổng đội) bên nào dẫn trước 21 điểm thì sẽ thắng ở hiệp đấu đó (trừ khi xảy ra trường hợp ở Điếu 27.3). Khi điểm sô' hai bên tới 20 đều (20 20) thì sẽ thi đấu theo thể thức phát cầu luân phiên. Vị trí phát cầu không thay đôi ở phía sau ô số 1 của mỗi bên đối với thi đấu dơn và đôi.
- Với thi đấu 3 người : VĐV của mỗi bên luân phiên phát cầu theo thứ lự đã đăng kí. VĐV sẽ luân phiên phát cẩu một lần cho tới khi bên nào dẫn trước với t ỉ số chênh lệch 2 điểm thì sẽ thắng ở hiệp đó. Cách thực hiện : + Trong thi đấu đơn và 3 người khi điểm số 20 đều, bên đang đỡ phát cầu sẽ được phát cầu trước, sau đó chuyển quyền phát cầu cho đội bạn. + Trang thi dấu dôi : (ví dụ bên A đỡ phát cầu khi tỉ số 20 đều) . Lần phát thứ nhất : A1 phát B1 đỡ. . Lẩn phát thứ hai : B1 phát A1 đỡ. . Lần phát thứ ba : A2 phát B2 dỡ. . Lẩn phát thứ tư : B2 phát A2 đờ. Sau đó sẽ lặp lại. I- NỘI DUNG 1. Kĩ thuật a) Ôn tập Di chuyển đơn bước ; Di chuyển da bước ; Đánh cầu thâp thuận tay ; Đánh cầu thấp trái tay ; Phát cầu thuận tay. b) Học mới Đánh cầu cao thuận tay (trên dầu) + TTCB (phân lích kĩ thuật theo cấu trúc động tác đối với người thuận tay phải) : Chân không cùng bên với tay cầm vợt ở phía trước, chán kia ở phía sau, dứng trên nửa trước bàn chân, khoảng cách giữa hai chân rộng hơn vai. Trọng tàm dổn vào chân trước (chân hơi khuỵu), lưng cong tự nhiên. Tay thuận cầm vợt, mặt vợt cao ngang trán, tay kia giơ cao tự nhiên.
- + Động tác : Khi thấy cầu cao trên đỉnh đầu (hoặc hơi sau đầu) thân trên quay sang phải. Trọng tàm chuyên từ chân trước vố chân sau. Tay phải cầm vợt đưa từtrước lên trên • ra sau, mặt vợt tiếp tục chuyển động chúc xuống sau đầu. Lúc này vai trái cao, đối diện VỚI hướng đánh cầu, vai phái hạ thấp hơn ở phía sau. Sau dó đạp mạnh mũi bàn chân phải duỗi thẳng khớp gối, xoay hỏng, lật vai. Tay phải đưa vợt từ sau lên trên dể tiếp xúc cầu. Điểm tiếp xúc cầu ở phía trên dinh dầu một tâm tay với thẳng cộng với độ dài vợt. Khi tiếp xúc cầu gập nhanh cổ tay để tăng lực đánh cầu và diều chinh cầu đi dúng hướng. Mặt vợt khi tiếp xúc cầu ngửa chếch theo hướng đánh. Tiếp xúc cầu xong, vợt theo quán tính đi tiếp ra trước xuống dưới thì dừng tay lại và nhanh chóng trở về tư thẻ' chuẩn bị ban dầu dể đánh quả tiếp theo (H. 37). Hình 37. Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay Đập câu chính diện Kĩ thuật đập cầu có cấu trúc gần giống với kĩ thuật đánh cầu cao trên đầu (thuận tay), chỉ khác điểm tiếp xúc cầu, cách dùng sức và giai đoạn kết thúc động tác. + TTCB : Giống TTCB của kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay (H. 38).
- Hình 38 + Động tác : Khi thấy đối phương đánh cầu sang, cầu bay cao trên dầu thì thân trên nhanh chóng quay sang phải, trọng lâm chuyển từ chân trước vể chân sau. Tay phái cầm vợt đưa từ trước lên cao ra sau, mặt vợt chúc xuống, vai trái cao dối diện với hướng đập cầu, vai phải thấp hơn ở phía sau. Sau đó nhanh chóng đạp mạnh mũi chân, duỗi thẳng khớp gối xoay hóng lật vai, toàn thân ưỡn căng ở tư thế hình cánh cung. Tay phải đưa vợt từ sau lên trên ra trước, khi tiếp cầu là lúc cơ thế vươn cao hết mức. Điểm tiếp xúc cầu ở phía trôn đầu hơi chếch về trướccách một tẩm tay với, cộng với độ dài vợt, Mật vợt khi tiếp xúc với cầu hơi úp và hướng về hướng đập cầu. Quá trình thực hiện động tác trọng tâm chuyển từ chân sau ra chân trước, đồng thời gập nhanh thân người và gập cổ tay đẻ' phối hợp lực đập. Sau khi tiếp xúc cầu, vợt theo đà quán tính đi từ trên xuống dưới sang trái. Nếu thân người lao về trước thì nhanh chống bước chân phải lên trước một bước để giữ thăng bàng rồi nhanh chóng trở về TTCB để đanh quả tiếp theo.
- 2. Một số điểm trong Luật cầu lông a) Luật tính điểm Một trân dấu cầu lóng sẽ thi đấu theo thể thức ba ván thắng hai, trừ khi có các cách sắp đặt khác (thi đấu một ván 21 điểm hoặc thi đấu một ván 15 điểm cho các nội dung dôi + dơn nam và ba ván 11 điểm cho nội dung đơn nữ). Trường hợp thi đấu một ván 21 điểm thì: Bên nào ghi được 21 điểm trước sẽ thắng ván đó. Bén thắng một pha cầu sẽ ghi một điểm vào diểm sô' của mình. Một bỡn thắng pha cầu nếu : Bén đối phương phạm một "lỗi" hoặc cầu ngoài cuộc vì đã chạm vào bên trong mặt sân của họ. Nếu điểm số là 20 dều, bẽn nào ghi trước 2 điểm cách biệt sẽ thắng ván dó. Nếu điểm số là 29 đều, bên nào ghi điểm thứ 30 trước sẽ thắng ván đó. Bên thắng ván sẽ giao cầu trước ở ván tiếp theo. Đối với đánh đơn : + Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ô giao cầu bên phải tương ứng của mình khi người giao cầu chưa ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đó. + Các VĐV sẽ giao cầu và nhận cầu từ trong ô giao cầu bên trái tương ứng của mình khi người giao cẩu ghi được điểm lẻ trong ván đó. + Nếu người nhận cầu thắng pha cầu, người nhận cầu sẽ ghi cho mình 1 điểm. Người nhận cầu lúc này trở thành người giao cầu mới. Đối với đánh đòi : + Một VĐV bên giao cầu sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên phải khi bên họ chưa ghi điểm hoặc ghi được điểm chẵn trong ván đó. + Một VĐV bên giao cầu sẽ giao cầu từ ô giao cầu bên trái khi bồn họ ghi được điểm lẻ trong ván đó. + VĐV có quả giao cầu lần cuối trước đó của bên giao cầu sẽ giữ nguyên vị trí đứng mà từ đó VĐV này đã thực hiện lẩn giao cẩu cuối cho bên mình. + VĐV sẽ không thay đổi vị trí đứng của mình cho đến khi họ thắng 1 điểm mà bèn họ đang nắm quyền giao cầu.
- + Bất kì hướng giao cầu nào cũng được thực hiên tử ô giao cầu tương ứng với số điểm mà bên giao cầu dó có. + Nếu bên giao cầu thắng pha cầu, họ sẽ ghi cho mình 1 điểm. Người giao cầu tiếp tục thực hiện quả giao cầu từ ô giao cẩu tương ứng còn lại. + Nếu bên nhận cầu tháng pha cầu, họ sẽ ghi cho mình 1 điểm. Bên nhận cầu lúc này trở thành bên giao cầu mứi. Trình tự giao cầu : + Từ người giao cầu đầu tiên khi bắt đầu ván đấu ở ô giao cầu bên phải. + Đến đồng dội của người nhận cầu đầu tiên lúc này quả cầu được thực hiện lừ ô giao cẩu bên trái. + Sang đổng đội của người giao cầu đầu tiên. + Đến người nhân cẩu đáu tiên. + Trở lại người giao cầu đầu tiên và cứ tiếp tục như thê'... + Không VĐV nào dược giao cầu sát phiên, nhận cầu sát phiên hoặc nhận hai quả giao cầu liên tiếp trong cùng một ván. + Bất kì VĐV nào của bên thắng cũng có thể giao cầu đầu tiên ở ván tiếp theo. Bất kì VĐV nào của bên thua cũng có thể nhân cầu đầu tiên ở ván tiếp theo. b) Luật nghỉ và đổi sán Thi dấu phải liên tục từ quả giao cầu dău tiên cho đến khi kết thúc. Được phép nghi không quá 60 giây trong một ván khi một bên ghi được 11 điểm. Được nghỉ không quá 120 giây giữa ván đầu nên và ván thứ hai, giữa ván thứ hai và ván thứ ba. Khi tình thê' bắt buộc không nằm trong tầm kiểm soát của VĐV, trọng tài chính có thể cho ngừng thi dấu trong một khoảng thời gian xét thấy cần thiết. Các VĐV sẽ được đổi sân khi kết thúc ván đấu dầu tiên, khi kết thúc ván dấu thứ hai. Nếu có thi dấu ván dấu thứ ba và trong ván thứ ba khi một bên ghi được 11 điểm trước.
- MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN ABÓNG CHUYỀN I NÔI DUNG 1. Kĩ thuật a) ôn tâp Ba tư thế chuẩn bị cơ bản trong bóng chuyển. Di chuyển. Chuyền bóng cao lay bằng hai tay, đệm bóng và phát bóng thấp tay chính diện. b) Học mới Phát bóng thấp tay nghiêng mình (nữ) Phát bóng thấp tay nghiêng mình là kĩ thuật phát bóng dơn giân, dộ chính xác cao, dễ tập luyện và phẩn nhiều dược các nữ sinh sử dụng. + TTCB (phản tích kĩ thuật theo cấu trúc dộng tác đối với người thuận tay phải) . Người phát bóng đứng trong khu vực phát bóng ở tư thố hai chân mở rộng bằng vai hoặc hơn vai, vai hướng về phía lưới (vai trái). Tay trái cầm bóng, bàn tayngửa, các ngón tay xoè rộng đỡ bên dưới bóng ở tầm ngang hoặc cao hơn thắt lưng, tay hơi co ở khớp khuỷu, bàn tay cách thân người 30 35cm. Tay phải mở sang bên phải, hợp với thân người một góc 30 45°. Mặt quay về hướng lưới, mắt quan sát sân đối phương. + Tung bóng : Chuẩn bị tung bóng, trọng tâm cơ thể hạ thấp và hơi dồn về chân phải, thân trên gập về phía trước một chút, tay trái hạ thấp tầm bóng đổ lấy đà tung bóng. Điểm bóng được lung lên ngang thân bên trái theo phương thẳng đứng, cách thân người 30 35cm, bóng được tung với độ cao ngang mặt. Khi lung bóng thản người bắt đầu vươn lên, tay phải tiếp tục mở sang bên phải và chếch ra sau. + Đánh hóng : Khi bóng rơi đến tầm thích hợp (tầm đánh bóng là khi bóng có điểm rơi ở độ cao ngang xương ức), chân phải đạp đất, trọng tâm chuyển từ chân phải sang
- chân trái, tay phải chuyển động theo hướng từ phải sang trái chếch lên trên. Bàn tay phải chạm vào phía sau và dưới bóng. Quá trình đấnh bóng, thân người xoay từ phải sang trái hướng về phía lưới (H. 51). + Kết thúc : Khi bóng rời tay, người xoay về phía lưới, chân phải bước chếch lẽn trước đổ giữ thăng bằng và tiếp tục vào sân thi đấu. Hình 51. Phát bóng thấp tay nghiêng minh Phát hóng cao tay chính diện : Đây là kĩ thuật có đô chuẩn xác cao, uy lực tấn công lớn và thường được các HS nam sử dụng. + TTCB (phân tích lã thuật theo câu trúc đọng tác đối với người thuận tay phải) : Khi thực hiện động tác, mạt và thân người hướng về phía lưới, bóng được phát đi ở phía trên vai. Người phát bóng đứng trong khu vực phát bóng, chân trái đặt trước, mũi bàn chân vuông góc với đường biên ngang. Chân phải đật ở phía sau, cách chân trước một bước chân, khoảng cách hai bàn chân rộng bằng vai, bàn chân phải xoay sang phải mót góc 30 45°. Hai chân tạo cho cơ thể một tư thê' vững vàng để chuẩn bịphái bóng, trọng tâm cơ thể được dồn đều trên hai chân, thân người hơi xoay sang phải. Tay trái cầm bóng, lòng bàn tay ngửa, các ngón tay xoè rộng đỡ bên dưới bóng. Tay trái co ở khuỷu, bóng dược dể ngang bụng chếch sang bên phải và cách thân người 20 30cm. Tay phải thả lỏng tự nhiên hoặc bàn tay úp trên bóng. + Tn/ỉg bóng : Khi chuẩn bị tung bóng, hai chân hơi khuỵu ở gối, trọng tâm dồn ra chân sau, thân người hơi đổ về trước. Bắt đầu Lung bóng, chân duỗi nhanh ở khớp gối, trọng tâm chuyển từ chán sau ra chân trước, thân người vươn lên cao và hơi ngửa ra sau, đồng thời tay trái dưa bóng lên cao và tung bóng. Bóng được tung cao hơn vai 70 90cm, có điểm rơi ở phía trước cách thản người 20 30cm và chếch sang bên phải. Tay phải chuyển đông lèn cao ra sau chuẩn bị dánh bóng, lòng bàn tay hướng lưới và cao hơn đầu, khuỷu tay co và cao ngang vai.
- + Đánh bóng : Bóng rơi đến lẫm thích hợp tay phải nhanh chóng chuyển động từ sau ra trước và hơi chếch lèn cao để đánh bóng. Khi đánh bóng, trọng tâm chuyển hoàn toàn vào chân trước, vai phải đưa lên cao cùng với thân và xoay ra trước chếch sang trái. Bàn tay tiếp xúc với bóng ở khoảng giữa phía sau và hơi chếch xuống dưới tám bóng. Khi đánh bóng, bàn tay mở tự nhiên và khống chế cứng cổ tay, dánh bóng bằng cả bàn tay hoặc bằng cùi tay. Trước khi bóng rời tay, nhanh chóng gập cổ tay đổ tiếp lực khi đánh bóng. Quá trình thực hiện kĩ thuật phát bóng, thân người phải có độ ổn định cao, không mất thăng bằng, bàn tay tiếp xúc bóng phải chính xác, không bị lệch sang bên trái hoặc bên phải bóng. Lực đánh bóng phải di qua tâm bóng có hướng ra trước lên trên (H. 52). + Kết thúc : Khi bóng rời tay, thân người tiếp tực gập về phía trước, tay vươn theo bóng, chân sau nhanh chóng bước ra trước để giữ thăng bằng và vào sân thi dấu. Hình 52. Phát bóng cao tay chính diện TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (ÁP DUNG CHO HS THPT) Theo công văn số 45/GDTC, ngày 17 tháng I năm 1998 của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Nam/ Nữ/ Tuổi Nội Tuổi Mứt dung kiêm tra 16 17 18 16 17 18 Đạt Bật xa tại chỗ (cm) 195 205 210 160 160 160
- Khá Bật xa tại chỗ (cm) 205 215 225 170 170 170 Giỏi Bật xa tại chỗ (cm) 215 225 230 180 180 180
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 119 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 81 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 49 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 39 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 80 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 69 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 43 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 51 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 44 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 65 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn