intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Thể dục lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

9
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi học kì sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề cương ôn tập học kì 2 môn Thể dục lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Thể dục lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây

  1. MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT ĐỀ CƯƠNG KHỐI 12 – HKII ­ NĂM HỌC 2022­2023 ĐÁ CẦU I­NỘI DUNG 1. Kĩ thuật a) Ôn tập Ôn   một   sô'  động  tác   kĩ  thuật   dã   học   ở   lớp   10   và   lớp   11­   (tâng  “búng” cầu, tâng “giát” cầu, chuyền cầu, phát cấu, đánh đầu tấn công,   đá tấn công bằng mu bàn chân chính diện,...). b) Học mới — Đánh ngực tân công Kĩ thuật đá cắu ngày nay, đặc biệt từ  khi có sự  thay đổi vể  luật   (Luật Đá cầu 2007) trong tập luyện cũng như  thi đấu người tập đã ít  sử dụng kĩ thuật này vì tính hiệu quả giành điểm không cao. + TTCB : Đứng hai chân rộng bầng vai hoãc đứng chân trước chân sau,   cách lưới 30 ­ 40cm, mặt hướng vể  phía lưới đổ  vừa quan sát được   đường cầubay đến, vừa quan sát đối phương. Trọng tâm cơ  thể  dồn  đều lên hai chân, gối hơi khuỵu, tay để  thảng tự  nhiên dọc theo thân  người (H. 22).
  2. Hình 22 + Động tác : Khi quả  cầu bay tới  ở  đọ  cao trên lưới và cách lưới 30 ­  40cm, cách mép trên của lưới khoảng 20 ­ 25cm, người tập hơi chùng  gối rổi bật nhảy thẳng lên cao, xoay thân trên sang phải hoạc sang trái  Tồi dùng ngực (phải hoặc trái) đánh mạnh vào cầu, cho cầu bay qua   lưới rơi xuống sân của đối phương. Thực hiện động tác xong, người   tập tiếp dâì bằng hai chân, sau dó nhanh chóng di chuyên vể  giữa sân  để chuẩn bị đón đỡ cầu cúa đối phương đá sang (H. 22). Chú ý : Trong quá trình thực hiện động tác, người tập không được  để bất kì bộ phân nào của cơ thể chạm vào lưới (vì sẽ bị mát điểm do  phạm luật). — Đá móc bằng mu bàn chân Kĩ thuật này thường được sử dụng ở gần lưới trong lần chạm cầu   thứ hai. + TTCB :  Đứng quay lưng về  phía lưới hoặc nghiêng một góc khoảng  30° và cách lưới khoảng 50 ­ 70cm. Chân thuận (chân đá cầu) để  sau,   chân không thuận dể  phía trước, trọng tâm dốn dều vào hai chân, hai 
  3. tay thả  lỏng dọc thân người, lưng thảng, mát quan sát cầu của đồng   đội chuyền đến. + Động tác : Khi nhận dược đường chuyển bổng của đồng đội hoặc sau  lán tâng cầu nhịp một của mình, lúc cầu Tơi cách mặt sân khoảng 1,7 ­  l,9n người tâp chuyển trọng tâm cơ  thể  lên chân trước, kết hợp với   kiễng góichân trụ, ngả người ra sau, dá mạnh chân thuận ra trước ­ lẽn  cao về  phía cầu (thả  lỏng cổ  chân). Khi tiếp xúc cầu, bàn chân gập  nhanh, đá móc cầu sang sân đối phương. Khi người lập đã có trình đô tập luyện nhất định có thể  bật nhảy  lên cao (hai chân không chạm đất) thực hiện động tác móc cầu. Thực   hiện xong động tác, khi hai chân người chơi tiếp đất thì nhanh chóng  xoay người lại hướng vế phía sân dối phương dể quan sát đường cầu   tiếp theo của đối phương đá sang... (H. 23). 4. Một số điểm trong Luật Đá cầu a) Sàn (Điều 1) Hình 3
  4. ­ Sân thi đấu là một mặt phẳng cứng hình chữ  nhật có chiểu  dài là 1 l,88m, ' chiều rộng 6,10m tính đến mép ngoài của duờng giới   hạn. Sân thi đấu không bị vật cản trong khoảng chiều cao 8m tính từ mặt sân (H. 34). ­ Các đường giới hạn : + Đường phân đôi sân : Nằm  ở  phía dưới lưới, chia sãn thành hai phần  bằng nhau. +• Đường giới hạn khu vực tấn công cách 1,98m và chạy song song với   dường phân đôi sân. + Đường (tưởng tượng) giới hạn khu vực phát cầu kéo dài 0,20m vể phía  sau, nằm giữa đường biên ngang có khoảng cách là 2m (có đứt quãng   0,04m). Những đường giới hạn phải có màu phãn biệt với màu sân, rộng  0,04m và nằm trong phạm vi của sân. b) Lưới (Điều 2) ­ Lưới rộng 0,75m, dài tối thiểu là 7,10m, các mát lưới có kích   thước là 0,019m X 0,019m. Mép trôn và mép dưới của lưới được viền  bới một băng vải gập dôi, rộng 0,04 ­ 0,05m và được luôn sợi dây   thường hoặc dây nilông giữ  cho căng lưới. Lưới được treo trên cột  căng lưới, hai cột căng lưới được dựng thẳng đứng  ở  hai đầu đường  phân đôi của sân thi đấu. Hai cột căng lưới phải dể   ở ngoài sân, cách  đường biên dọc 0,50m (H. 34). ­ Chiều cao của lưới : + Chieu cao của lưới đối với nam và nam trẻ : l,60m. 4­ Chiều cao của lưới đối với nữ và nữ trẻ : l,50m.
  5. + Chiều cao của lưới đối với thiếu niên : l,40m. 4­ Chiều cao của lưới đối với nhi đồng : l,30m. 4­ Chiểu cao của đỉnh lưới  ở  giữa lưới được phép có độ  võng  không quá 0,02m. c) Cột lưới và ăng­ten (Điểu 3) ­ Cột lưới phải cao tối đa : l,70m. ­ Vị  trí của các cột lưới được dựng đứng hoặc chôn cô định trên  đường phân đôi sần kéo dài cách dường biên dọc là 0,50m. ­ Cột ăng­ten : Có chiều dài l,20m ; dường kính 0,01 m ; cao hơn so   với mép trên của lưới là 0,44m. Trên cột ảng­ten được vẽ bằng những  màu sáng tương phản với tiết diện 10cm. d) Quả cầu (Điều 4) ­ Cầu đá Việt Nam 202. + Chieu cao 0,13 Im ; rộng 0,06m. + Trọng lượng 14 gam ±0,1. e) Thay người (Điều 8) ­ Được phép thay đấu thủ   ở  bất cứ  thời điểm nào (dược thay 3   đấu thủ  trong một hiệp), theo yêu cầu của lãnh đạo hoặc đội trướng   của mỗi dôi đối với trọng tài chính khi cầu dừng. Mỗi đội được đãng  kí 3 đấu thủ dự bị ở nội dung đội, còn cắc nội dung đơn, đôi không có  đấu thủ dự bị. ­ Trong thi đấu, khi trọng tài truâì quyền thi dấu của một đấu  thủ :
  6. + Ở nội dung đồng đội thì đội đó được quyển thay đâu thủ  nếu như đội   dó chưa thực hiện thay người trong hiệp đấu đó. Nếu đã thực hiện thay  người rồi thì bị xử thua. + Ở nội dung đói và đơn thì đội dó bị xứ thua. g) Trọng tài (Điều 9) Trận dấu dược diều hành bởi nhũrng trọng tài sau : ­ Một trọng tài chính (số 1). ­ Một trợ lí trọng lài (số 2). ­ Trọng tài bàn. ­ Một trọng tài lật số. ­ Hai trọng tài biên. h) Hệ thóng tính điểm (Điều 14) ­ Bất   cứ   bên   nào   (giao   cầu   hay   nhân   giao   cầu)   phạm   lỗi,   dối   phương được 1 diem và giành quyền giao cầu. ­ Điểm thắng của hiệp đấu là 21, trù trường hợp hoà 20 ­ 20, sẽ  phát cấu luân lưu đến khi một bên cách biệt 2 điểm thì hiệp đấu dó kết  thúc (điểm tối đa cùa hiệp dấu là 25). ­ Mỏi trận dấu có 2 hiệp đấu, giữa 2 hiệp nghi 2 phút. Nếu mỗi dội tháng 1 hiệp, sẽ quyết định trận dấu bằng hiệp thứ 3   (hiệp quyết thắng), điểm thắng của hiệp này là 15, trừ trường hợp hoà   14 ­ 14 thì sẽ  phát cầu luân lưu đến khi một bên cách biệt 2 điểm thì   trận đấu dó kết thúc (điểm tối đa của hiệp đấu là 17). ­Ở hiệp thứ 3, khi tỉ sô' lên đến 8 thì hai bôn sẽ đổi sân.
  7. ­Trong tất cả các nội dung thi đấu, khi tỉ số là 14 ­ 14 hoặc 20 ­ 20,   thì bên vừa ghi dươc điếm sẽ  phát cầu và sau dó thì phát cầu luân  phiên. I) Hội ý (Điều 15) ­Mỗi dội dược quyền xin hội ý không quá 2 lần, mỗi lần không quá   30 giây trong mỏi hiệp thi dâu khi cầu ngoài cuộc. ­Chỉ  có HLV hoặc đấu thủ  dội trướng trên sân mới có quyển xin  hội ý. Trong thời gian hội ý, dâu thủ phải ở trong sân cùa mình. CẦU LÔNG I- NỘI DUNG 1. Kĩ thuật a) Ôn một sô kĩ thuàt đà học ử lứp 10 và lúp 11 ­Đánh cầu thấp thuận tay. ­Đánh cầu thấp trái tay. ­Phát cầu thuận tay. ­Đánh cầu trên dầu (cao sâu). ­Đập cầu. b) Học mới ­Dãnh cầu cao thuận tay  (phân tích kĩ thuật với người thuận tay  phải).
  8. + TTCB . Chân không cùng bên với tay cầm vợt  ở phía trước, chân kia ớ  phía sau, đứng trên nứa trước bàn chân (trọng lâm dồn vào chân trước),  hơi khuỵu gối, lưng cong tự  nhiên, tay thuận cầm vợt, mặt vợt cao  ngang trán, tay kia thả lỏng tự nhiên. +• Dộng tác : Khi thấy đối phương đánh cầu sang cao bẽn phải, tay cầm   vợt dưa vợt từ trước ­ sang phải ­ lên cao ­ ra sau, đồng thời thân trên  xoaysang phái. Sau đó lại nhanh chóng dưa vợt từ  sau ­ lên cao ­ ra  trước để  đánh cầu. Điểm tiếp xúc cầu cao trên vai phía bên phải cơ  thế. Khi tiếp xúc cầu gập nhanh cổ  lay đế  tãng lực đánh cầu và diều   chinh cầu đi theo ý muốn. Tiếp xúc cầu xong dừng cổ  tay và nhanh   chóng trờ về TTCB dể đánh quả tiếp theo (H. 36). Hình 36 : Kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay ­Đánh cầu cao trái tay (phân tích kĩ thuật với người thuận tay phải) +   TTCB : Như TTCB trong đánh cầu cao thuận tay (H. 37).
  9. Hỉnh 37: Kĩ thuật đánh cấu cao trái tay + Động tức : Khi thấy đối phương đánh cầu sang cao bèn trái ở phía sau  vị trí chuẩn bị thì lấy chân trái làm trụ, chán phải bước vòng lén trước ­  sang trái ­ ra sau ; dồng thời quay người 180°, lưng hướng về lưới. Tay  phải cầm vợt đưa từ  trước ­ sang trái ­ ra sau ­ lên cao. Sau đó, nhanh   chóng giậtkhuýu tay để  kéo cẳng tay theo hướng đánh cầu. Sử  dụng  mặt trái của vợt để tiếp xúc cẩu ở điếm trên cao bên trái. Khi tiếp xúc  cầu gập ngửa cổ tay để  tăng lực đánh cầu và điều chỉnh cầu đi theo ý  muốn. Tiếp xúc cầu xong nhanh chóng thu tay về  và chân phải lại  bước theo hướng ngược lại để quay người trở vổ TTCB đánh quả tiếp   theo. 2. Một số bài tập kĩ thuật Trong hai kĩ thuật mới dược giới thiệu  ở trên thì kĩ thuật đánh cầu   cao thuận tay gần giống với kĩ thuật đánh cầu trân đầu (cao sâu) và kĩ  thuật đập cầu. Vì vậy, các bài tập sứ  dụng để  tập luyện hai kĩ thuật   này đã dược giới thiệu  ở  lớp I 1 có thể  sử  dụng dể  tập luyện cho kĩ  thuật đánh cầu cao thuận tay. Ngoài ra có thể  sử dụng các bài tập sau   đổ tập luyện cho cà hai kĩ thuật dánh cầu cao thuận và trái tay.
  10. ­ Mò phóng kĩ thuật theo nhịp. GV chú ý sừa kĩ thuật theo  từng giai đoạn cùa nhịp đếm : Nhịp I : Xoay thân. Nhịp 2 : Vung tay. Nhịp 3 : Đánh cầu. Nhịp 4 : Về TTCB. Nhịp 5, 6, 7, 8 : Lặp lại như nhịp 1, 2, 3, 4. ­ Mò phỏng đánh cẩu liên tục : Đứng tại chỗ  thưc hiện mô  phóng kĩ thuật liên tục theo nhịp vỗ tay hoặc theo hiệu lệnh còi của GV  dứng theo nhịp và thời gian yêu cầu của kì thuật. Thục hiện 2 ­ 4 tổ, mỗi tổ 15 giây (H. 38). Hình 38 : Đánh cầu cao thuận tay theo đường thẳng, đưàng chéo ­Đánh cầu cao thuận tay do người phục vụ phát sang : Người tập   thực hiện kĩ thuật đánh cầu cao thuận tay liên tục do người phục vụ  dứng  ở  nửa sân bẽn kia phát cầu cao sâu sang góc phải cuối sân. Bài   tập này có thổ  cho HS thực hiện  đánh cầu theo  đường thẳng hoặc   đường chéo dài.
  11. MÔN THỂ THAO TỤ CHỌN A­ BÓNG ĐÁ I- NỘI DUNG 1. Kĩ thuật a) Ôn tập ­ Kĩ thuật dẫn bóng bằng má ngoài bàn chân. ­ Kĩ thuật dẫn bóng bằng má trong bàn chân. ­ Dá bóng bằng mu trong bàn chân. ­ Dừng bóng bống bằng đùi. b) Học mới — Đánh đầu bằng trán Trong bóng đá, cầu thủ  có the dùng đầu để  dừng bóng, chuyền  bóng, cản phá bóng và ghi bàn tháng. Sử dụng kĩ thuật đánh đầu có ưu  điếm là khống chế và làm chủ được nhũng dường bóng ở tầm cao, tuy   nhiên đánh đầu là một kĩ thuật khó, đa dạng và dòi hỏi độ chính xác cao   khi thực hiện.
  12. bóng di chính xác và mạnh vì sử dụng phần trán cứng, bàng phẳng, tận dụng được tối đa khả năng phát lưc của động tác gập thản, đổng thời trong H/ntì 54 : Phấn tiếp  xúc giửa trán quá trình đánh đầu vẫn dề dàng quan sát được với  bóng đường bay của bóng (H. 54). Đứng lại chỏ dùng phần giữa trán đánh dầu về  phía trước là dộng  tác dơn giản và vơ bán nhất trong kĩ thuật ứánh dầu : + TTCB : Trước khi đánh dầu, cẩu thú quan sát dường bóng bay để  lựa chọn vị  trí đánh dầu thích hợp. Thân người đối diện với hướng  bóng đến, đứng chân trước chân sau với khoảng cách thích hợp đê tao  ra một chân đế  vững chắc. Trọng tâm dồn nhiêu ra chân sau, chân sau   khuỵu nhiều hơn so với chân trước. Thân trẽn ngá ra phía sau, đầu và   cổ  cũng ngả  theo tư  thế  thân người nhưng không thả  lỏng cơ  cổ, hai   lay dang lự nhiên dế giữ thăng bàng, mắt quan sát bóng. + Tiếp xúc bóng : Khi bóng đến (phán đoán đúng thời diếm tiếp xúc  bóng),   chân  sau dạp  mạnh  chuyển trọng  tâm  và  thân  người ra   phía  trước.   Thời   điểm   tiếp   xức   bóng   là   khi   thân   người   dã   chuyển   qua   phương thảng dứng và hơi đổ ra trước.Quá trình chuyên động của thân   trên như  hình cánh cung, khi trán chạm bóng, thân người tiếp tục gập   mạnh ra phía trước, đóng thời dừng đột ngột dề  giữ  thăng bằng (kết   hợp bước hoặc chạy về phía trước). Khi tiếp xúc bóng cần lưu ý : cầm  hơi thu, cổ cứng lại và mắt luôn mờ đê quan sát bóng.
  13. Điểm tiếp xúc của trán giữa với bóng quyết định tầm bay của  bóng : Tiếp xúc vào phía sau và bên dưới bóng, bóng sẽ bay cao  về phía trước ; tiếp xúc vào sau bóng, bóng sẽ đi mạnh ra trước  và hơi chếch xuống dưới (H. 55). Hình 55 ■ Đành đầu bằng trán giữa về phía trước ­ Đá bóng bằng mu bàn chùn Đá bóng bàng mu bàn chân là kĩ thuật sử  dụng phần lồi trên của  bàn chân kê từ  các ngón chân tới khớp cổ  chân đế’ tiếp xúc vào bóng   khi đá bóng (nhiều tài liệu gọi dó là kĩ thuật dá bóng bàng mu giữa bàn   chân hoặc mu chính diện bàn chân) ­ hình 56a ; 56b. b) Hình 56 : VỊ trí bàn chân tiếp xúc bóng
  14. Đá bóng bàng mu bàn chân là mội kĩ Ihuậl cơ bản có hiệu suất cao  trong thi dấu (tạo ra đường bóng chính xác, mạnh trong sút cầu môn và   chuyển bóng) và sử  dụng đươc trong nhicu tình huống : Đá bóng tại  chổ, đá bóng nửa nảy, ngả người đá bóng trên không,,.. Tuy nhiên đây   là một kĩ thuật có cấu trúc dộng tác tương dối khó, đòi hỏi tập luyện  phái có sự  dầu tư  nhiều thời gian và công sức. Vì vậy, trong chương   trình lớp 12 chi học kĩ thuật dá bóng tại chỗ bằng mu bàn chân. Kĩ thuật đá bóng tại chỏ bằng mu bàn chân gồm 4 giai đoạn : Chạy  đà ; dật chân trự và vung chân lăng ; tiếp xúc bóng ; kết thúc. + Chạy đà : Chạy đà theo đường thẳng (theo hướng định đá bóng  đến), khoáng cách chạy dà là 4 ­ 5m, tốc dô chạy dà lãng dần và bước   cuối cùng dài hơn các bước trước dó dể  tạo diều kiện thuận lơi cho   việc dật chân trụ. Tốc dợ  chạy đà nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào mục đích đá bóng   (sút cầu môn hay chuyền bóng) và khoáng cách dịnh đưa bóng đến (xa  hay gần), độ  dài từng bước chạy trong quá trình chạy dà dược diều   chỉnh sao cho bước cuối cùng có khoảng cách thích hợp với vị  trí dặt   chân trụ. Đế  có hiệu suất cao trong khi thực hiện kĩ thuật đá bóng, bước   chạy đà cân dám báo tính nhịp diệu và dợ thãng bằng của cơ thể. + Đặt chân trụ và vung chân lâng : Đây là giai đoạn tạo tư thê hợp  lí và điếm tựa vững chắc khi thực hiện kĩ thuật đá bóng.
  15. Đặt chân trụ : Két thúc bước chạy dà cuối cùng cũng chính là thời   điểm bàn chân trái được đưa vào vị  trí làm trụ  (dối với người thuận   chân phải). Bàn chàn dược đãt từ  gót rồi chuyển sang cả bàn, dầu gói  chân trụ  hơi khuỵu để  làm giám dô lao của cơ  thế, tạo điều kiện cho   thân trên ngả về phía sau cùng với chân lăng chuẩn bị dồn sức đá bóng.   Trọng tâm cơ  thể lúc này hoàn toàn dón vào chân trụ, hai tay hơi dang   ngang để giữ thăng bằng. Bàn chân trụ dược đặt song song với hướng đá bóng, mũi bàn chân   ngang với mép trên của bóng, cách bén trái bóng 10 ­ 15cm. Vung chân lăng : Vung chân lăng được thực hiộn cùng thời điổm  với thực hiện dộng lác dặt chân trụ, đây là giai đoạn phát lực chủ yếu  và quyết định sức mạnh cùa dộng tác dá bóng Khi chân trự chạm đất thì chân lăng tiếp tục vung về phía sau (theo   trục trước ­ sau của cơ thề) nhằm keo dài biên dộ  cho dộng tác vung   chân đá bóng. Kết thúc dộng tác dặt chân trụ cũng là thời điểm kết thúc   dộng lác vung chân lãng, chân lăng dược chuyến dộng về phía trước để  đá bóng. Lúc này chân trụ  khuỵu them một chút  ờ  khớp gối, cơ  the   được chuycn từ phía sau ­ ra trước cùng với chuyển động của chân đá  bóng. Trong quá trình chân đá bóng chuyển dộng từ sau ­ ra trước, bàn  chân dược duỗi ra hoàn toàn, mũi bàn chán hướng dất (cơ và khớp cổ  chân không dược thả lỏng) để chuẩn bị tiếp xúc bóng. + Tiếp xúc hóng :  Mu bàn chân tiếp xúc vào chính giữa mặt sau   tâm bóng sao cho lực dá bóng phải hướng về  phía trước, đi qua tám  
  16. bóng. Khi liếp xúc bóng, dầu gối của chân đá bóng nhô về  phía trước  ngang với mép trước cùa bóng (H. 57). Hình 57: Vị trí tiếp xúc giữa chân và bóng + Kết thiu : Sau khi bóng rời chân, theo quán tính chân dá bóng và   thân người tiếp tục hướng vể phía trước, vì vậy dế  dộng lác đá bóng   dược kết thúc một cách thoải mái, tự  nhicn và tránh bị  chán thương,  cầu thủ cần tiếp tục chạy ra phía trước mót vài bước rói mới dừng lại.  Trong quá trình thực hiện kĩ thuật đá bóng cầu thủ không dược cố tình  loại bó giai đoạn kết thức, bởi như  Vày sẽ  hạn chê hiệu quả  của kĩ   thuật đá bóng. ­ Dần bóng bằng mu bàn chân Khi dản bóng, cầu thủ  thường phối hợp nhiều kiểu dẫn bóng :  Dẩn bóng bằng lòng bàn chân, bàng má ngoài bàn chân, bằng mu trong  bàn chân, bằng mu bàn chân, bằng mũi bàn chân. Dẫn bóng bằng mu  bàn chân thường dược sử dụngtrong trường hợp chạy với tốc độ  cao,  theo đường thảng và ít có sự cản phá của đôi phương.
  17. Khi dẫn bóng bằng mu bàn chân, cầu thu chạy theo dường thắng,  dộng tác chạy nhịp nhàng. Khi tiếp xúc bóng, đầu gối chân dẫn bóng  hơi gập lại, bàn chân duỗi thẳng, mũi bàn chân hướng xuống dấl. dùng  mu bàn chân liếp xúc vào chính giữa phía sau của quả  bóng và đẩy   bóng VC phía trước. Lực tiếp xúc của chân vào bóng tuỳ thuộc vào tốc  độ chạy nhanh hay chậm sao cho bóng không rời quá xa chân dẫn bóng,  đàm bảo cho bóng luôn nằm trong tầm khống chê của cầu thú dẫn  bóng. 4. Một số điểm trong Luật Bóngđá a) Bàn tháng hợp lệ (Điều 10) ­Bàn thắng hợp lệ  khi quà bóng dã hoàn toàn vượt qua đường cấu   môn giữa hai cột dọc và dtrới xà ngang nếu trước đó không có xảy ra  những vi phạm nào về luật. ­Đội ghi được nhiều bàn thắng hơn trong trân đấu là đội thắng.  Nếu hai đội không ghi được bàn thắng nào hoặc có sò' bàn tháng băng  nhau thì trận dấu được coi là hoa. b) Việt vị (Điều 11) — Vị trí việt vị : + Cầu thú dứng ớ vị trí việt vị thì không coi là phạm luật việt vị. 4­ Cầu thủ đứng ờ vị  trí việt vị  khi : Ở  gần đường biên ngang sân  đối phương hơn bóng và gần cầu thú đối phương cuối cùng thứ hai. + Cầu thú không  ớ  vị  trí việt vị khi : Còn  ờ  phần sân của đôi nhà,   ngang hàng với hậu vệ đỏi phương cuối cùng trong khung thành khi có  thú môn, ngang hàng với hai dối phương cuối cùng.
  18. ­Phạm lỏi :  Cấu thủ  đứng  ớ  vị  trí việt vị  chỉ  bị  phạt nếu  ở  thời   diểm đồng dội chuyền bóng hoặc chạm bóng, theo nhận định cùa trọng  tài cầu thú dó tham gia vào dường bóng đó một cách tích cực như : + Ảnh hướng đến trận đấu. + Ảnh hướng đến đối phương. + Cố tình chiếm ỉợi thế trong tình huống việt vi. ­ Không phạm lỗi : Cầu thủ dứng ủ vị trí việt vị không bị phạt nếu  nhận bóng trực tiếp từ : + Quá phát bóng. + Quả nếm biên. + Quả phạt góc.  ­Phạt những vì phạm :  Cầu thù vi phạm bất kì lỗi việt vị  nào,  trọng tài đều cho dội đối phương hướng quả phạt gián tiếp tại nơi xảy   ra lỏi. c) Quá phạt đền (Điều 14) ­Đội bóng có cầu thủ  phạm 1 trong  ỈO lỗi phạt trực liếp mà vị  trí   phạm lỗi trong khu vực phạt đền của đội mình lúc bóng đang trong  cuộc, sẽ bị quả phạt đền. ­Từ  quả  phạt đền, bóng trực tiếp vào cầu môn đội pham lỗi sẽ  được cóng nhận là bàn thắng hựp lệ. ­ Khi có quả  phạt dền  ở  phút cuối cùng của mỗi hiệp chính  hoặc hiệp phụ, phải bù thêm thời gian để  thực hiện xong quả  phạt  đền. d) Quả phạt góc (Điểu 17)
  19. Ọuả phạt góc là một hình thức bắt đầu lại trận đấu. Nếu bóng từ  quả phạt góc trực tiếp vào cẩu môn đội đối phương thì bàn thắng được  công nhân. ­Quả phạt góc được thực hiện khi : Quả bóng hoàn toàn vượt hẳn  đường biên ngang phía ngoài khung cầu môn, dù  ớ  mặt sân hoặc trên   không, do người chạm cuối cùng là cầu thủ của dội phòng ngự. ­ Quá trình thực hiện : + Bóng đặt trong cung đá phạt góc tại điểm gần cột cờ góc nhất. + Không dược di chuyển cột cờ góc. + Cầu thú đối phương đứng cách xa bóng tối thiếu 9,15m đến khi  bóng dược dá vào cuộc. + Người đá phạt góc là cầu thủ của đội tấn công, + Bóng vào cuộc ngay sau khi được đá và đi chuyển. + Cầu thủ  đá quả  phạt góc không được chạm bóng lẩn thứ  2 khi  chưa chạm cầu thủ khác. TIÊU CHUẨN RÈN LUYỆN THÂN THỂ (ÁP DUNG CHO HS  THPT) Theo công văn số 45/GDTC, ngày 17 tháng I năm 1998 của Bộ Giáo  dục và Đào tạo. Mứt Nội  Nam/  Nữ/ Tuổi dung  Tuổi
  20. kiêm  tra 16 17 18 16 17 18 Đ Bật xa tại chỗ (cm)  20 2  16 16 ạt 195  5  10  0  160 0  Kh Bật xa tại chỗ (cm)  22 á 205  215  5  170  170  170  Gi 23 Bật xa tại chỗ (cm) 215 225 180 180 180 ỏi 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
240=>0