Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
lượt xem 5
download
Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây” dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập Sinh học trước kì thi nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập môn Sinh học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Đào Sơn Tây
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. CHƢƠNG 1: CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Bài 1: SỰ HẤP THỤ NƢỚC VÀ MUỐI KHÓANG Ở RỄ II/ Cơ chế hấp thụ nƣớc và ion khoáng ở rễ cây 1/ Hấp thụ nƣớc và ion khoáng từ đất vào tế bào lông hút: - Đặc điểm hấp thụ nƣớc:…………………………………………………………………. - Đặc điểm hấp thụ ion khoáng : ……………………………….………………………… 2/ Dòng nƣớc và các ion khoáng đi từ đất vào mạch gỗ của rễ: Qua 2 con đường: a. Con đƣờng gian bào: Từ lông hút khoảng gian bào nội bì mạch gỗ . - Đặc điểm: ………………………………………………………………………. b. Con đƣờng tế bào chất: Từ lông hút qua tế bào chất của các tế bào sống mạch gỗ. - Đặc điểm: ……………………………………………………………….. Câu hỏi vận dụng: 1/ Tại sao cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết ? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 2/ Vì sao không neân tƣới nƣớc vào buổi trƣa? ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................. 3/ Rễ cây trên cạn hấp thụ nƣớc và ion khoáng chủ yếu qua thành phần cấu tạo nào của rễ ? A. Đỉnh sinh trưởng B. Miền lông hút C. Miền sinh trưởng D. Rễ chính 4/Đơn vị hút nƣớc của rễ là: A. tế bào rễ B. tế bào biểu bì C. tế bào nội bì D. tế bào lông hút 5/ Rễ cây hấp thụ những chất nào ? A. Nư c c ng các ion khoáng B. Nư c c ng các chất dinh dư ng C. Nư c và các chất kh D. O2 và các chất dinh dư ng h a tan trong nư c 6/ Nƣớc âm nhập vào tế bào lông hút theo cơ chế A. th m thấu B. th m tách C. Chủ động D. Nh p bào Năm học 2022 - 2023 Trang 1
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 2: VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT TRONG CÂY I/ Các dòng vận chuyển trong cây Trong cây có 2 d ng v n chuyển các chất là: d ng mạch gỗ và d ng mạch rây: Điểm so sánh Dòng mạch gỗ Dòng mạch rây (Là d ng đi lên) (Là d ng di xuống) Cấu tạo mạch .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. Thành phần của .................................................. .................................................. dịch .................................................. .................................................. Động lực .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. Chức năng .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. .................................................. 2/ Cơ chế vận chuyển các chất trong mạch - Nư c v n chuyển trong mạch theo cơ chế: theo cơ chế .................................................. - Muối khoáng và các chất hữu cơ v n chuyển theo cơ chế .............................................. Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Nguyên nhân của hiện tƣợng ứ giọt là do: I. Lượng nư c thừa trong tế bào lá thoát ra II. Có sự bão h a hơi nư c trong không khí III. Hơi nư c thoát từ lá rơi lại trên phiến lá IV. Lượng nư c bị đ y từ mạch gỗ của rễ lên lá, không thoát được thành hơi qua kh khổng đã ứ thành giọt ở mép lá A. I, II B. I, III C. II, III D. II, IV Câu 2: Mạch gỗ bị tắc thì dòng nhựa trong mạch có thể tiếp tục chảy không? Giải thích? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 2
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 3: THOÁT HƠI NƢỚC 1/ Vai trò của quá trình thoát hơi nƣớc ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2/ Thoát hơi nƣớc qua lá a/Lá là cơ quan thoát hơi nƣớc : Cấu tạo lá th ch nghi v i chức năng thoát hơi nư c: ........................................................ b/Có hai con đƣờng . - Qua kh khổng : ............................................................................................................ - Qua tầng cutin : ............................................................................................................ c/Cơ chế : ............................................................................................................................. 3/Các tác nhân ảnh hƣởng đến quá trình thoát hơi nƣớc - Ánh sáng : ........................................................................................................................... - Nhiệt độ : ............................................................................................................................ - Độ m : ............................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Dinh dư ng khoáng : .......................................................................................................... ............................................................................................................................................... 4/ Cân bằng nƣớc và tƣới tiêu hợp lí cho cây trồng ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Vì sao dƣới bóng cây mát hơn dƣới mái che bằng vật liệu ây dựng ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Cây trong vƣờn và cây trên đồi , cây nào có cƣờng độ thoát hơi nƣớc qua cutin mạnh hơn? Vì sao? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 3: Ở một số cây (cây thƣờng uân - Hedera helix), mặt trên của lá không có khí khổng thì có sự thoát hơi nƣớc qua mặt trên của lá hay không? Giải thích? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 3
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 4: VAI TRÕ CỦA CÁC NGUYÊN TỐ KHOÁNG I/ Nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây 1.Định nghĩa ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Phân loại : có 2 nhóm + Nguyên tố đại lượng: ...................................................................................................... Vd: ......................................................................................................................................... + Nguyên tố vi lượng: ........................................................................................................ Vd: ......................................................................................................................................... II/Vai trò của nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu trong cây - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. III/ Nguồn cung cấp các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng thiết yếu cho cây 1/ Đất là nguồn chủ yếu cung cấp các nguyên tố dinh dƣỡng khoáng cho cây Trong đất muối khoáng tồn tại ở 2 dạng: - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. 2/ Phân bón - Phân bón là nguồn quan trọng cung cấp các chất dinh dư ng cho cây trồng. 3/ Quá trình hấp thụ muối khóang theo cơ chế: ............................................................. Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Nêu một số biện pháp giúp cho quá trình chuyển hoá các muối khoáng ở trong đất từ dạng không tan thành dạng hoà tan dễ hấp thụ đối với cây? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Nguyên tố khoáng có trong thánh phần của diệp lục và có vai trò hoạt hoá enzym là gì? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 3: Thực vật hấp thu chất khoáng chủ yếu bằng cơ quan nào? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 4: Biểu hiện của cây trồng khi thiếu nguyên tố ... (Mg, K, P, Ca) Biểu hiện của cây trồng Thiếu nguyên tố Lá xẫm xanh khác thƣờng, có sọc màu huyết dụ, cây còi cọc Lá non kém xanh biếc và có vết hoại tử, lá già vàng hay đỏ, tím Lá già bị khô mép Chồi non sớm chết, héo, lá non quăn và vàng do mô phân sinh bị huỷ hoại Năm học 2022 - 2023 Trang 4
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 5 + 6: DINH DƢỠNG NITƠ Ở THỰC VẬT I/ Vai trò sinh lí của nguyên tố nitơ - Vai tr cấu trúc : ................................................................................................................. ............................................................................................................................................... - Vai tr điều tiết ................................................................................................................... ............................................................................................................................................... III/ Nguồn cung cấp Nitơ tự nhiên cho cây - Trong không khí ( N2): ....................................................................................................... - Trong đất: + Nitơ khoáng: ...................................................................................................... + Nito hữu cơ: ..................................................................................................... IV/ Qúa trình chuyển hoá Nitơ trong đất và cố định Nitơ - Sơ đồ: Vi khu n ................. vi khu n ................. V t chất hữu cơ ............. ......... - Vi sinh v t tham gia: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Để hạn chế sự mất mát nito trong đất cần đảm bảo độ thoáng cho đất. 2/Quá trình cố định Nitơ - Định nghĩa: ......................................................................................................................... - Vi sinh v t tham gia ............................................................................................................. - Điều kiện xảy ra .................................................................................................................. ............................................................................................................................................... V/ Phân bón với năng suất cây trồng - Bón phân hợp l : t y điều kiện đất đai, m a vụ, loại cây trồng ta nên bón đúng lúc, đúng cách, đúng loại và đúng lượng - Có hai cách bón phân: bón qua rễ ( bón xuống đất) và bón qua lá. Câu hỏi vận dụng: Câu 1 : Vi khuẩn Rhizôbium có khả năng cố định đạm vì chúng có enzim A.amilaza. B.nuclêaza. C.caboxilaza. D.nitrôgenaza. Câu 2: Vì sao nông dân nói rằng: “thiếu lân, thiếu vôi thì thôi trồng lạc (đậu phộng)” chứ không nhắc tới “thiếu đạm”? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 5
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 3: Lúa chiêm lấp ló đầu bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên Em hiểu câu này nhƣ thế nào? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 4: Nitơ trong ác thực vật, động vật là dạng A. nitơ không tan cây không hấp thu được. B. nitơ muối khoáng cây hấp thu được. C. nitơ độc hại cho cây. D. nitơ tự do nhờ vi sinh v t cố định cây m i sử dụng được Câu 5: Vai trò của Nitơ đối với thực vật là: A. Thành phần của axit nuclêôtit, ATP, phôtpholipit, côenzim; cần cho nở hoa, đ u quả B. Chủ yếu giữ cân bằng nư c và ion trong tế bào, hoạt hoá enzim, mở kh khổng. C. Thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hoá enzim. D. Thành phần của prôtêin và ax t nuclêic. Câu 5: Cây không sử dụng đƣợc nitơ phân tử N2 trong không khí vì: A. Lượng N2 trong không kh quá thấp B. Lượng N2 tự do bay lơ lửng trong không kh không h a vào đất nên cây không hấp thụ được C. Phân tử N2 có liên kết ba bền vững cần phải đủ điều kiện m i bẻ gãy được D. Do lượng N2 có sẵn trong đất từ các nguồn khác quá l n Câu 6: Điều kiện để quá trình cố định nitơ khí quyển ảy ra là A. Có vi khu n rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện kị kh . B. Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện kị kh . C. Có vi khu n rhizobium, có enzim nitrogenaza, ATP, thực hiện trong điều kiện hiếu kh . D. Có enzim nitrogenaza, ATP, lực khử mạnh, thực hiện trong điều kiện hiếu kh . Câu 7: Quá trình cố định nitơ ở các vi khuẩn cố dịnh nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim: A. nitrôgenaza. B. perôxiđaza. C. đêaminaza. D. đêcacboxilaza Câu 8: Điều kiện nào dƣới đây không đúng để quá trình cố định nitơ trong khí quyển ảy ra? A. Có các lực khử mạnh. B. Được cung cấp ATP. C. Có sự tham gia của enzim nitrôgenaza D. Thực hiện trong điều kiện hiếu kh . Câu 9: Bón phân hợp lí là: A. Phải bón thường xuyên cho cây B. Sau khi thu hoạch phải bổ sung ngay lượng phân bón cần thiết cho đất C. Phải bón đủ cho cây ba loại nguyên tố quan trọng là N, P,K D. Bón đúng lúc, đúng lượng, đúng loại và đúng cách Năm học 2022 - 2023 Trang 6
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 8: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT I/ Khái quát về quang hợp ở thực vật 1.Khái niệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Phƣơng trình tổng quát: Ánh sáng ................................. .............................................. Diệp lục 3. Vai trò của quang hợp : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... II/ Lá là cơ quan quang hợp 1/ Hình thái, giải phẫu (bên ngoài) của lá phù hợp chức năng quang hợp - .............................................................................................................................................. - .............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. 2/ Lục lạp : là bào quan quang hợp - Hạt grana: ........................................................................................................................ - Chất nền ( troma): ........................................................................................................... - Thực v t CAM và C3 lục lạp có ở: tế bào ...................... - Thực v t C4 lục lạp có ở: tế bào ...................... và tế ........................ 3/ Sắc tố quang hợp a. Có 2 nhóm sắc tố quang hợp: - Sắc tố ch nh : clorophyl (diệp lục) gồm ...................... và ...................... - Sắc tố phụ ( tạo màu vàng, cam, đỏ, t a ở thực v t): ...................... b.Vai trò các sắc tố quang hợp: ............................................................................................................................................... c. Sơ đồ chuyển hóa quang năng thành hóa năng: Carotennoit ....................... ...................... ...................... ...................... Năm học 2022 - 2023 Trang 7
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Đặc điểm của lá giúp hấp thụ nhiều tia sáng: A. Có kh khổng. B. Có hệ gân lá. C. Có lục lạp. D. Diện t ch bề mặt l n. Câu 2. Chức năng nào sau đây không phải quang hợp: A. Cung cấp thức ăn cho SV. B. Chuyển hóa quang năng thành hóa năng. C. Phân giải các chất hữu cơ thành năng lượng. D. Điều h a không kh . Câu 3. Hệ sắc tố quang hợp bao gồm: A. Diệp lục a và diệp lục b. B. Diệp lục a và carotenoit. C. Diệp lục b và carotenoit. D. Diệp lục và carotenoit. Câu 4: Trong PTTQ của quang hợp (1) và (2) là những chất nào ? Ánh sáng mặt trời 6(1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O Diệp lục A. (1) CO2, (2) C6H12O6. B. (1) C6H12O6, (2) CO2. C. (1) O2, (2) C6H12O6. D. (1) O2, (2) CO2. Câu 5. Bào quan thực hiện quang hợp là: A. Ty thể B. Lạp thể C. Lục lạp D. Ribôxôm Câu 6. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính? A. Diệp lục a và diệp lục b B. Diệp lục a và carôten C. Diệp lục a và xantôphuy D. Diệp lục và carôtênôit Câu 7. Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố phụ? A. Diệp lục a và diệp lục b B. Diệp lục a và carôten C. Carôten và xantôphuy D. Diệp lục và carôtênôit Năm học 2022 - 2023 Trang 8
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 9: QUANG HỢP Ở CÁC NHÓM THỰC VẬT C3,C4, CAM I. Quá trình quang hợp đƣợc chia thành 2 pha : pha sáng, pha tối Pha sáng Pha tối Nơi diễn ra ............................................. .................................................... Nguyên liệu ............................................. .................................................... Sản ph m ............................................. .................................................... II.Phân biệt thực vật C3, C4, CAM Đ ặc đi ểm C3 C4 CAM Điều kiện sống ............................... ............................... .................................... .................................... Đại diện ............................... ............................... .................................... Tế bào quang hợp ............................... ............................... .................................... Điểm bù CO2 ............................... ............................... .................................... Nhu cầu nƣớc (sự ............................... ............................... .................................... thoát hơi nƣớc) Nhiệt độ thích hợp ............................... ............................... .................................... Hô hấp sáng ............................... ............................... .................................... Thời gian cố định ............................... ............................... .................................... CO2 Sản phẩm đầu tiên ............................... ............................... .................................... ............................... Cƣờng độ quang ............................... ............................... .................................... hợp Năng suất sinh học ............................... ............................... .................................... ............................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1/ Oxi trong quang hợp có nguồn gốc từ đâu? ............................................................................................................................................... Câu 2/ TV C3 bao gồm: A. Xương rồng, thanh long, dứa. B. M a, ngô, rau dền. C. Cam, bưởi, nhãn. D. Xương rồng, m a ,cam. Câu 3/ Diễn biến nào dƣới đây không có trong pha sáng của quá trình quang hợp? Năm học 2022 - 2023 Trang 9
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 A. Quá trình tạo ATP, NADPH và giải phóng ôxy. B. Quá trình khử CO2 C. Quá trình quang phân li nư c. D. Sự biến đổi trạng thái của diệp lục (từ dạng bình thường sang dạng k ch th ch). Câu 4/ Vì sao nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm? A. Vì ban đem kh trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp thu n lợi cho hoạt động của nhóm thực v t này B. Vì mọi thực v t đều thực hiện pha tối vfao ban đêm C. Vì ban đêm m i đủ lượng nư c cung cấp cho quá trình dfdoofng hóa CO2 D. Vì ban đêm, kh khổng m i mở ra, ban ngày kh khổng đóng để tiết kiệm nư c Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 10: ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ NGOẠI CẢNH ĐẾN QUANG HỢP I/ Ánh sáng: 1/ Cƣờng độ ánh sáng: -Điểm b ánh sáng: ............................................................................................................... - Điểm bão hoà ánh sáng: ..................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và cường độ quang hợp: ......................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2/ Quang phổ ánh sáng: - Quang hợp chỉ xảy ra tại miền ánh sáng ............................................................................ + Ánh sáng xanh t m (buổi trưa): k ch th ch tổng hợp axit amin, protein. + Ánh sáng đỏ (sáng s m và buổi chiều): xúc tiến quá trình tổng hợp cacbohidrat. - Thành phần quang phổ ánh sáng: ..................................................................................... II/ Nồng độ CO2: - ............................................................................................................................................. - Nồng độ CO2 tăng dần đến điểm bão hoà thì ...................................................................... III/ Nhiệt độ : - ............................................................................................................................................. - Nhiệt độ tăng đến nhiệt độ tối ưu ....................................................................................... IV/ Nƣớc : Là nguyên liệu, môi trường cho quang hợp, ảnh hưởng đến cường độ quang hợp V/ Nguyên tố khoáng - Cấu thành enzim quang hợp: ............................................................................................. - Cấu tạo diệp lục: ................................................................................................................. - điều tiết độ mở kh khổng: .................................................................................................. - Quang phân li nư c: ........................................................................................................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1: a) Vì sao lá cây có màu xanh lục? ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 10
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 b)Nguyên nhân chủ yếu làm các cây thuỷ sinh ở đại dƣơng có màu sắc phong phú, chứ không phải thƣờng có màu lục nhƣ ta thấy trên cạn là gì? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Các loài tảo ở biển có nhiều màu sắc khác nhau: tảo lục, tảo lam, tảo nâu, tảo đỏ, tảo ánh vàng (tảo cát) a/Hãy cho biết loài nào có chất diệp lục, loài nào không? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... b/Hãy xếp theo thứ tự có thể gặp các loài tảo từ trên mặt biển xuống đến đáy biển sâu? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ---------------------------------------------------------------------- Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 11: QUANG HỢP VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG I/ Quang hợp quyết định năng suất cây trồng - Quang hợp quyết định ........................................................................................................ ............................................................................................................................................... - Năng suất sinh học: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Năng suất kinh tế: ............................................................................................................... II/ Tăng năng suất cây trồng thông qua sự điều khiển quang hợp ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1: “Quang hợp quyết định năng suất cây trồng”, nhận định trên đúng hay sai? Giải thích? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Vì sao Việt Nam có nhiều thuận lợi trong trồng trọt nói chung và nâng cao năng suất quang hợp nói riêng? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 3: Tăng diện tích lá của cây trồng là một biện pháp làm tăng năng suất. Tuy nhiên, nếu tăng diện tích lá đến mức che phủ kín toàn bộ diện tích đất trồng thì năng suất có tăng không? Giải thích? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 11
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 12: HÔ HẤP Ở THỰC VẬT Thực vật không có cơ quan hô hấp chuyên trách. Hô hấp diễn ra trong mọi cơ quan của cơ thể thực vật, đặc biệt là các cơ quan đang có các hoạt động sinh lí mạnh nhƣ hạt đang nảy mầm, hoa và quả đang sinh trƣởng.. I/ Khái niệm hô hấp ở thực vật 1. Khái niệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2.Phƣơng trình tổng quát ............................................................................................................................................... 3.Vai trò của hô hấp - .............................................................................................................................................. - .............................................................................................................................................. - .............................................................................................................................................. II/ Con đƣờng hô hấp ở thực vật Con đƣờng Nơi ảy ra Nguyên liệu sản phẩm Số ATP Phân đƣờng ................... ............................ ................................. giải kị phân ................... ............................ ................................. khí Lên men .................. ............................ ................................. .................. ............................ ................................. Phân đƣờng .................. ............................ ................................. giải phân .................. ............................ ................................. hiếu Chu .................. ............................ ................................. khí trình .................. ............................ ................................. Creb chuỗi .................. ............................ ................................. chuyền .................. ............................ ................................. electron III/ Hô hấp sáng 1. Khái niệm: ....................................................................................................................... 2. Cơ chế ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3. Đặc điểm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... IV/ Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp và môi trƣờng 1.Mối quan hệ giữa hô hấp với quang hợp: .............................................................................................................................................. ............................................................................................................................................... 2. Mối quan hệ giữa hô hấp với môi trƣờng: - Nhiệt độ .............................................................................................................................. Năm học 2022 - 2023 Trang 12
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 ............................................................................................................................................... - Nư c: .................................................................................................................................. - Nồng độ CO2: ..................................................................................................................... - Nồng độ O2: ......................................................................................................................... 3. Ứng dụng trong bảo quản nông phẩm ............................................................................................................................................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Giai đoạn nào chung cho quá trình lên men và hô hấp hiếu khí? A. Chu trình Crep B.Chuỗi chuyền điện tử electron C.Đường phân D.Tổng hợp axetyl – CoA Câu 2: Quá trình hô hấp sáng là quá trình: A. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 trong bóng tối B. Hấp thụ CO2 và giải phóng O2 ngoài sáng C. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2trong bóng tối D. Hấp thụ O2 và giải phóng CO2 ngoài sáng Câu 3: Quá trình o i hóa chất hữu cơ ảy ra ở đâu? A.Tế bào chất B. Màng trong ti thể C.Khoang ti thể D. Ti thể Câu 4: Nhận định nào sau đây là đúng nhất? A. Hàm lượng nư c tỉ lệ nghịch v i cường độ hô hấp B. Cường độ hô hấp và nhiệt độ tỉ lệ thu n v i nhau C. Nồng độ CO2 cao sẽ ức chế hô hấp D. Cả 3 phương án trên đều đúng Câu 5: Có bao nhiêu phân tử ATP và phân tử A it piruvic đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong đƣờng phân ? A. 2 phân tử B. 4 phân tử C. 6 phân tử D. 36 phân tử Câu 6: Có bao nhiêu phân tử ATP đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình lên men ? A. 6 phân tử B. 4 phân tử C. 2 phân tử D. 36 phân tử Câu 7: Có bao nhiêu phân tử ATP đƣợc hình thành từ 1 phân tử glucô bị phân giải trong quá trình hô hấp hiếu khí ? A. 32 phân tử B. 34 phân tử C. 36 phân tử D. 38 phân tử Câu 8 : Năng lƣợng của quá trình hô hấp hiếu khí cao gấp bao nhiêu lần so với lên men? A. 19 B. 18 l C. 17 D. 16 Năm học 2022 - 2023 Trang 13
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 15, 16: TIÊU HOÁ Ở ĐỘNG VẬT I/ Tiêu hóa là gì? 1. Khái niệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Các hình thức tiêu hóa ở động vật: - Tiêu hóa nội bào .................................................................................................................. - Tiêu hóa ngoại bào: ............................................................................................................ ............................................................................................................................................... II/ Tiêu hóa ở động vật: 1/Hình thức tiêu hoá chủ yếu ở các nhóm động vật : Điền dấu (x) nếu có Các nhóm động vật Đại diện Tiêu hóa Tiêu hoá nội bào ngoại bào Động vật chƣa có cơ quan .................................. tiêu hoá .................................. Động vật Động vật có ................................. túi tiêu hoá có cơ quan Động vật có ……………………. ống tiêu hoá tiêu hoá 2/ Các hình thức biến đổi thức ăn ở động có ống tiêu hóa a. 3 hình thức biến đổi thức ăn ở động có ống tiêu hóa: - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. b. Tiêu hóa thức ăn trong các bộ phận của ống tiêu hóa ở ngƣời: STT Bộ phận Biến đổi cơ học Biến đổi hóa học Biến đổi sinh học 1 Miệng 2 Thực quản 3 Dạ dày 4 Ruột non 5 Ruột già Năm học 2022 - 2023 Trang 14
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 III/ Đặc điểm tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật 1. Đặc điểm tiêu hoá của thú ăn thịt và thú ăn thực vật: - Thú ăn thịt : ........................................................................................................................ - Thú ăn thực v t: .................................................................................................................. 2. Phân biệt về đặc điểm cấu tạo và chức năng của ống tiêu hoá thú ăn thịt và thú ăn thực vật: Tên bộ phận Thú ăn thịt Thú ăn thực vật Răng Cấu tạo ....................................... ....................................... ....................................... ....................................... Chức năng ....................................... ....................................... Dạ dày Cấu tạo ....................................... ....................................... Chức năng ....................................... ....................................... Ruột non Cấu tạo ....................................... ....................................... Chức năng ....................................... ....................................... Manh Cấu tạo ....................................... ....................................... tràng Chức năng ....................................... ....................................... Câu hỏi vận dụng: 1/ Nếu cắt bỏ dạ múi khế và nối với dạ lá sách thì quá trình tiêu hóa của bò sẽ gặp trở ngại gì? Cho rằng nơi kết nối không ảnh hƣởng đến sự di chuyển của thức ăn ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2/ Tại sao thú ăn thực vật thƣờng phải ăn với số lƣợng lớn? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 3/ Các bộ phận tiêu hóa ở ngƣời vừa diễn ra tiêu hóa cơ học, vừa diễn ra tiêu hóa hóa học là: ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 4/ Ƣu điểm của tiêu hoá thức ăn ở động vật có túi tiêu hoá so với động vật chƣa có cơ quan tiêu hóa tiêu hoá? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 15
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 17: HÔ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I/ Khái niệm hô hấp ở động vật (hô hấp ngoài) : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Hô hấp ở động v t gồm 2 giai đoạn: hô hấp ngoài và hô hấp trong. ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... II/ Bề mặt trao đổi khí : 1. Khái niệm ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Đặc điểm bề mặt trao đổi khí ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... III/ Các hình thức hô hấp :có 4 hình thức Các hình thức hô hấp Ví dụ Trao đổi khí qua bề mặt cơ thể .................................................................... .................................................................... Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí .................................................................... Trao đổi khí bằng mang .................................................................... Trao đổi khí bằng phổi .................................................................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1:Tại sao động vật hô hấp bằng phổi không sống đƣợc dƣới nƣớc ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Trao đổi chất bằng hệ thống khí là hình thức hô hấp của A. ếch nhái B. châu chấu C. chim D. giun đất Câu 3: Động vật dơn bào hoặc đa bào bậc thấp hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống kh Câu 4: Côn trùng hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống kh Câu 5: cá, tôm, cua... hô hấp A. bằng mang B. qua bề mặt cơ thể C. bằng phổi D. bằng hệ thống ống kh Năm học 2022 - 2023 Trang 16
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 18, 19: TUẦN HOÀN MÁU I/ Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hoàn : 1. Cấu tạo : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. chức năng : .............................................................................................................................................. II/Các dạng hệ tuần hoàn ở động vật a. 2 dạng hệ tuần hoàn ở động vật: - .............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. + ............................................................................................................................. + ............................................................................................................................. b.Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín: Đặc điểm hệ tuần hoàn hở hệ tuần hoàn kín Xảy ra ............................................... ........................................ ............................................... ........................................ ............................................... ........................................ ............................................... ........................................ Máu chảytrong ............................................... ........................................ mạch ............................................... ........................................ Tốc độ máu chảy ............................................... ........................................ Áp lực máu chảy ............................................... ........................................ ............................................... ........................................ III/ Hoạt động của tim 1. Tính tự động của tim: - Tim hoạt động tự động là nhờ: ........................................................................................... ............................................................................................................................................... - Hệ dẫn truyền tim gồm: ...................................................................................................... ............................................................................................................................................... 2. Chu kì hoạt động của tim: - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. IV/Hoạt động của hệ mạch . 1. Cấu trúc hệ mạch . - Động mạch: ........................................................................................................................ - Mao mạch ........................................................................................................................... - Tĩnh mạch ........................................................................................................................... 2. Huyết áp . Năm học 2022 - 2023 Trang 17
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 - Khái niệm : ......................................................................................................................... - Đặc điểm : ........................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - Huyết áp có hai giá trị: ...................................................................................................... 3/ Vận tốc máu : - khái niệm: ........................................................................................................................... - Đặc điểm : + v n tốc máu phụ thuộc vào ............................................................................................ + v n tốc máu nhỏ nhất ở ................................................................................................. Câu hỏi vận dụng: Câu 1: Tại sao ngƣời bị mất máu nhiều huyết áp giảm ? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 3: Em hiểu nhƣ thế nào về câu “Ăn no buồn ngủ” hoặc “da bụng căng thì da mắt trùng”? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 4: Cá sống vùng lạnh thích nghi về hệ tuần hoàn nhƣ thế nào? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 18
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 Thứ …………..ngày …………..tháng ………năm………….. Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MÔI I/ Khái niệm : ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... - VD: ..................................................................................................................................... II/ Cơ chế có sự tham gia của các bộ phận : Chức năng của các bộ ph n tham gia cân bằng nội môi: - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. - ............................................................................................................................................. III/ vai trò của thận và gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu 1. Vai trò của thận : - Điều hoà lƣợng nƣớc: Khi áp suất th m thấu ............, huyết áp .......... do khối lượng nư c trong cơ thể giảm v ng dư i đồi tăng tiết ADH, tăng ..................... giảm .......................... Ngược lại, khi lượng nư c trong cơ thể ............. làm ........... áp suất th m thấu, huyết áp ......... ............. bài tiết nư c tiểu. - Điều hoà muối khoáng: Khi Na+ trong máu ............... tuyến trên th n tăng tiết andosteron tăng tái hấp thu Na+ từ các ống th n. Ngược lại, khi thừa Na+ , tăng áp suất th m thấu, gây cảm giác khát uống nư c nhiều muối dư thừa sẽ bị loại qua nư c tiểu. 2. Vai trò của gan : điều h a ……………….. trong máu. - Glucozo tăng hoocmon insulin được tiết ra, biến đổi ........................................ - Khi glucozo giảm hoocmon glucagon được tiết ra, biến đổi .............................. ............................................................................................................................................... IV/Vai trò của hệ đệm trong cân bằng pH nội môi. - pH nội môi duy trì được là nhờ .......................................................................................... - Hệ đệm có khả năng lấy đi H+ hoặc OH- khi ..................................................................... - Có các hệ đệm: + .......................................................................................................................................... + .......................................................................................................................................... + .......................................................................................................................................... Câu hỏi vận dụng: Câu 1:Vì sao sau khi lên bờ đẻ trúng, rùa biển “khóc” trên đƣớng về? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Câu 2: Vì sao ngƣời uống rƣợu, bia nhiều thƣờng đi tiểu nhiều và khát nƣớc? ............................................................................................................................................... ............................................................................................................................................... Năm học 2022 - 2023 Trang 19
- Trường THPT Đào Sơn Tây Đề cương Sinh học 11 ÔN TẬP CHƢƠNG 1 CHUYỂN HOÁ VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƢỢNG Câu 1: Ở thực vật sống trên cạn, nƣớc và ion khoáng đƣợc hấp thụ chủ yếu bởi cơ quan nào sau đây? A. Thân B. Hoa C. Lá D. Rễ Câu 2: kiến nào sau đây khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thu nƣớc và ion khoáng? A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện t ch hấp thụ D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tết bào lông hút Câu 3: Trong các nguyên nhân sau: 1. 2. 3. \ 4. 5. 6. 7. Cây trên cạn ngập úng lâu sẽ chết do những nguyên nhân: A. 3, 4, 5 B. 2, 6, 7 C. 3, 5, 7 D. 1, 2, 6 Câu 4: Hai loại tế bào cấu tạo mạch gỗ là: A. Quản bào và tế bào kèm. B. ng rây và tế bào kèm. C. Quản bào và mạch ống. D. Mạch ống và tế bào ống rây. Câu 5: Trƣớc khi đi vào mạch gỗ của rễ, nƣớc và các chất khoáng hòa tan luôn phải đi qua tế bào chất của tế bào nào sau đây? A. Tế bào kh khổng B.Tế bào nội bì C.Tế bào lông hút D.Tế bào nhu mô vỏ Câu 6: Vì sao dƣới bóng cây mát hơn so với mái che bằng vật liệu ây dựng? A. Mái che t bóng mát hơn B. Lá cây thoát hơi nư c làm hạ nhiệt độ môi trường xung quanh C. Cây có khả năng hấp thục nhiệt D. Cây tạo bóng mát Câu 7: Ở thực vật sống trên cạn, lá thoát hơi nƣớc qua con đƣờng nào sau đây? A. Qua thân, cành và l p cutin bề mặt lá. B.Qua thân, cành và kh khổng C.Qua kh khổng và l p cutin D.Qua kh khổng không qua l p cutin Câu 8: Cho các nhân tố sau: 1. 2. 3. 4. 5. Nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? A. 2 và 3 B.3 và 2 C.2 và D.3 và Câu 9: Phát biểu nào dƣới đây không đúng khi nói về hiện tƣợng ứ giọt ở thực vật? A. Chất lỏng được hình thành từ hiện ượng ứ giọt là nhựa cây B. Rễ hấp thụ nhiều nư c và thoát hơi nư c kém gây ra hiện tượng ứ giọt C. giọt chỉ xuất hiện ở các loài thực v t nhỏ D. giọt xảy ra khi độ m không kh tương đối cao. Câu 10: Đặc điểm cấu tạo nào của khí khổng thuận lợi cho quá trình đóng mở? Năm học 2022 - 2023 Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập môn Sinh học - Lớp 12
5 p | 992 | 256
-
Đề cương ôn tập môn Lịch sử khối 10 học kì 1
7 p | 916 | 147
-
Đề cương ôn tập học sinh giỏi tỉnh môn Vật lý lớp 9
15 p | 1009 | 141
-
Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 11 - Trường THPT Trần Đại Nghĩa
7 p | 609 | 121
-
Đề cương ôn tập môn Toán lớp 11 Năm học 2010 - 2011 (THPT Phú Riềng) - Lê Văn Trường
8 p | 234 | 41
-
Đề cương ôn tập môn Toán lớp 11
148 p | 265 | 39
-
Đề cương ôn tập môn Sinh học khối 12
19 p | 221 | 32
-
Đề cương ôn tập môn Toán khối 11 năm học 2005 - 2006
7 p | 155 | 12
-
Đề cương ôn tập môn Ngữ văn lớp 12 năm 2016-2017
97 p | 107 | 10
-
Đề cương ôn tập môn Sinh học
14 p | 139 | 6
-
Đề cương ôn tập môn Toán lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức
30 p | 10 | 5
-
Đề cương ôn tập môn GDCD lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Phan Đăng Lưu
85 p | 6 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Cự Khối
1 p | 66 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh lớp 9 năm 2017-2018 - Phòng GD&ĐT Quận 1
3 p | 56 | 4
-
Đề cương ôn tập môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức
24 p | 11 | 4
-
Đề cương ôn tập môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS&THPT Trí Đức
6 p | 11 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Hoàng Hoa Thám
9 p | 83 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 1 môn Sinh lớp 8 năm 2017-2018
1 p | 60 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn