Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
lượt xem 2
download
“Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 2 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II – SINH HỌC 11 Đề kiểm tra gồm: 28 câu TN + 3 câu TL Thời gian làm câu hỏi TN: (NB: 0,75p; TH: 1,5p); Câu hỏi TL: 5 phút Mức độ nhận thức Tổng Vận Thời gian % Nội dung kiến Nhận Thông Vận TT Đơn vị kiến thức dụng Số CH Tổng thức biết hiểu dụng (phút) cao điểm Số CH Số CH Số CH Số CH TN TL Các hình thức cảm ứng ở động vật 1 Cảm ứng ở động 1 vật Cơ chế cảm ứng ở động vật 1 1 4 1 10,25 20,0 (3 tiết) Vận dụng hiểu biết về cảm ứng trong 1 1 bảo vệ sức khỏe Tập tính ở động Khái niệm và vai trò của tập tính, 1 2 2 vật phân loại tập tính 5 5,25 12,5 (2 tiết) Một số hình thức học tập ở động vật 1 1 Khái quát về sinh trưởng và 3 phát triển ở sinh Khái niệm sinh trưởng và phát triển 1 1 2 2,25 5,0 vật (1 tiết) Sinh trưởng và Đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở 1 phát triển ở thực thực vật 4 vật 7 6,75 17,5 Mô phân sinh 2 (3 tiết) Sinh trưởng sơ cấp và thứ cấp ở thực 1 Trang 1/35 - Mã đề 001
- vật Phát triển ở thực vật có hoa 1 Hoocmon thực vật 2 Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh Các nhân tố chi phối quá trình phát 5 trưởng và phát 1 triển ở thực vật triển ở thực vật (2 tiết) 2 1 6,75 17,5 Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và 1 phát triển ở thực vật trong thực tiễn Thực hành quan sát bấm ngọn, tỉa 1 cành, phun kích thích, tính tuổi cây. Sinh trưởng và Khái quát về sinh trưởng và phát triển 1 2 phát triển ở động ở động vật 6 vật 4 8,0 17,5 (3 tiết) Sinh trưởng và phát triển ở người 1 Các nhân tố ảnh Các nhân tố bên trong 2 hưởng đến sinh Các nhân tố bên ngoài 2 7 trưởng và phát 4 1 4,5 12,5 triển ở động vật Ứng dụng kiến thức về sinh trưởng và 1 (2 tiết) phát triển ở động vật vào thực tiễn Tổng 16 12 2 1 28 3 45 100 Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 70% 30% Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. Trang 2/35 - Mã đề 001
- - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng với tỉ lệ điểm được quy định trong ma trận. Lưu ý: Nếu đơn vị nào lấy điểm của bài thực hành, dự án điều tra... quy về 10 - 20% (tương ứng 1-2 điểm của mức độ vận dụng, vận dụng cao) thì phải thể hiện rõ trên ma trận và kế hoạch dạy học. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ II - MÔN SINH HỌC 11 Stt Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC 1 Cảm ứng - Các hình thức cảm Thông hiểu 1 ở động vật ứng ở các nhóm Trình bày được các hình thức cảm ứng ở các nhóm động (3 tiết) động vật khác nhau vật khác nhau. - Cơ chế cảm ứng ở Nhận biết 1 động vật có hệ thần − Dựa vào hình vẽ, nêu được cấu tạo của tế bào thần kinh. kinh − Dựa vào hình vẽ, nêu được chức năng của tế bào thần kinh. − Dựa vào sơ đồ, mô tả được cấu tạo synapse. − Nêu được khái niệm phản xạ. − Nêu được các dạng thụ thể. − Nêu được vai trò của các thụ thể (các thụ thể cảm giác về: cơ học, hoá học, điện, nhiệt, đau). Trang 3/35 - Mã đề 001
- Stt Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC − Nêu được vai trò các cảm giác vị giác, xúc giác và khứu giác trong cung phản xạ. Thông hiểu 1 Dựa vào hình vẽ (hoặc sơ đồ), phân biệt được hệ thần kinh dạng ống với hệ thần kinh dạng lưới và dạng chuỗi hạch. Dựa vào sơ đồ, mô tả được quá trình truyền tin qua synapse. − Dựa vào sơ đồ, phân tích được một cung phản xạ (các thụ thể, dẫn truyền, phân tích, đáp ứng). − Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện: + Trình bày được đặc điểm và phân loại được phản xạ không điều kiện. Lấy được các ví dụ minh hoạ. + Trình bày được đặc điểm, các điều kiện và cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện. Lấy được các ví dụ minh hoạ. Vận dụng hiểu biết Thông hiểu 1 về cảm ứng trong Nêu được một số bệnh do tổn thương hệ thần kinh như mất bảo vệ sức khoẻ khả năng vận động, mất khả năng cảm giác... 1 Vận dụng − Phân tích được cơ chế thu nhận và phản ứng kích thích của các cơ quan cảm giác (tai, mắt). − Phân tích được đáp ứng của cơ xương trong cung phản xạ. 2 Tập tính ở Khái niệm và phân Nhận biết 1 động vật loại tập tính − Nêu được khái niệm tập tính ở động vật. (2 tiết) Thông hiểu 2 − Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính học được. − Lấy được một số ví dụ minh hoạ các dạng tập tính ở động vật. Trang 4/35 - Mã đề 001
- Stt Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC − Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính bẩm sinh. − Lấy được ví dụ minh hoạ về tập tính học được. − Lấy được ví dụ minh hoạ về một số hình thức học tập ở động vật. − Thông qua quan sát, mô tả được tập tính của một số động vật. Một số hình thức học Nhận biết 1 tập ở động vật − Nêu được một số hình thức học tập ở động vật. Thông hiểu 1 − Lấy được ví dụ minh hoạ về một số hình thức học tập ở động vật. 3 Khái quát Khái niệm sinh Nhận biết 1 về sinh trưởng và phát triển − Nêu được khái niệm sinh trưởng ở sinh vật. trưởng và Dấu hiệu đặc trưng − Nêu được khái niệm phát triển ở sinh vật. phát triển của sinh trưởng và Thông hiểu 1 ở sinh vật phát triển - Trình bày được các dấu hiệu đặc trưng của sinh trưởng ở sinh vật: tăng khối lượng và kích thước tế bào; tăng số lượng tế bào. - Trình bày được các dấu hiệu đặc trưng của phát triển ở sinh vật: + Phân hoá tế bào và phát sinh hình thái; + Chức năng sinh lí; + Điều hoà. 4 Sinh Đặc điểm sinh Nhận biết 1 trưởng và trưởng và phát triển − Nêu được đặc điểm sinh trưởng ở thực vật. phát triển ở thực vật − Nêu được đặc điểm phát triển ở thực vật. ở thực vật Mô phân sinh Nhận biết 2 (3 tiết) - Nêu được khái niệm mô phân sinh. - Trình bày được vai trò của mô phân sinh đối với sinh trưởng ở thực vật. Trang 5/35 - Mã đề 001
- Stt Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC Sinh trưởng sơ cấp Thông hiểu 1 và thứ cấp ở thực vật - Trình bày được quá trình sinh trưởng sơ cấp hoặc sinh trưởng thứ cấp ở thực vật. Hoocmon thực vật Nhận biết 2 − Nêu được khái niệm hormone thực vật. − Nêu được vai trò hormone thực vật. Phát triển ở thực vật Nhận biết 1 1 có hoa − Trình bày được các nhân tố chi phối quá trình phát triển ở thực vật có hoa. Thông hiểu − Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được quá trình phát triển ở thực vật có hoa. 5 Các nhân Các nhân tố ảnh Thông hiểu 1 tố ảnh hưởng đến sinh Trình bày được một số ứng dụng của hormone thực vật hưởng đến trưởng và phát triển trong thực tiễn. sinh ở thực vật trưởng và Vận dụng cao phát triển Vận dụng được hiểu biết về sinh trưởng và phát triển ở ở thực vật thực vật để giải thích một số ứng dụng trong thực tiễn (ví (2 tiết) dụ: kích thích hay hạn chế sinh trưởng, giải thích vòng gỗ,...). − Thông qua thực hành: 1 + Mô tả được tác dụng của bấm ngọn, tỉa cành, phun kích thích tố lên cây. + Tính được tuổi của cây. 6 Sinh Khái quát về sinh Nhận biết 1 trưởng và trưởng và phát triển Nêu được đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở động vật. Trang 6/35 - Mã đề 001
- Stt Chủ đề Nội dung kiến thức Mức độ kiểm tra, đánh giá Số câu hỏi theo mức độ nhận thức NB TH VD VDC phát triển ở động vật Thông hiểu 2 ở động − Dựa vào sơ đồ vòng đời, trình bày được các giai đoạn vật chính trong quá trình sinh trưởng và phát triển ở động vật (giai đoạn phôi và giai đoạn hậu phôi). − Phân biệt được các hình thức phát triển qua biến thái và không qua biến thái. Sinh trưởng và phát Thông hiểu 1 triển ở người Dựa vào hình ảnh (hoặc sơ đồ, video), trình bày được các giai đoạn phát triển của con người từ hợp tử đến cơ thể trưởng thành. 7 Các nhân Các nhân tố bên Nhận biết 2 tố ảnh trong − Nêu được ảnh hưởng của các nhân tố bên trong đến hưởng đến sinh trưởng và phát triển động vật (di truyền; giới tính; sinh trưởng hormone sinh trưởng và phát triển). và phát − Nêu được vai trò của một số hormone đối với hoạt động triển ở sống của động vật. động vật Các nhân tố bên Nhận biết 2 (2 tiết) ngoài Trình bày được ảnh hưởng của các nhân tố bên ngoài đến sinh trưởng và phát triển động vật (nhiệt độ, thức ăn,...). Ứng dụng kiến thức Vận dụng 1 về sinh trưởng và - Phân tích được khả năng điều khiển sự sinh trưởng và phát triển ở động vật phát triển ở động vật. vào thực tiễn TỔNG 16 12 2 1 Trang 7/35 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 001 I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án chính xác nhất Câu 1: Quen nhờn là tập tính mà động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích A. không liên tục và không gây nguy hiểm gì. B. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì. C. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì. D. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì. Câu 2: Mô phân sinh ở thực vật là A. nhóm các tế bào chưa phân hóa, nhưng khả năng nguyên phân rất hạn chế. B. nhóm các tế bào phân hóa, chuyên hóa về chức năng. C. nhóm các tế bào chưa phân hóa, có khả năng phân chia tạo tế bào mới trong suốt đời sống của thực vật. D. nhóm các tế bào chưa phân hóa, mất dần khả năng nguyên phân. Câu 3: Cho các thông tin sau: I. Kích thích phát triển xương II. Phân hóa tế bào III. Tăng lắng đọng calcium vào xương. IV.Hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp. Có bao nhiêu thông tin trên đúng với tác động của hormone Testosterone và Estrogen? A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 4: Khi nói về sinh trưởng thứ cấp, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Sinh trưởng thứ cấp là sự gia tăng về chiều dài của cơ thể thực vật. B. Sinh trưởng thứ cấp chỉ có ở thực vật một lá mầm Trang 8/35 - Mã đề 001
- C. Sinh trưởng thứ cấp có ở tất cả các loài thực vật. D. Sinh trưởng thứ cấp là do hoạt động của mô phân sinh bên. Câu 5: Qua đặc điểm phát triển qua biến thái không hoàn toàn của động vật. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành. II. Vòng đời trải qua 4 giai đoạn, bao gồm: trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành. III. Kiểu phát triển này có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián, ... IV. Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành. A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 6: Cho các nhân tố sau: I. tuổi của cây II. Tương quan hormone III. ánh sáng IV. nhiệt độ V. Tương quan dinh dưỡng Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa: A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 7: Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt nó thả ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. Đây là hình thức học tập nào? A. In vết. B. Học nhận biết không gian. C. Quen nhờn. D. Học giải quyết vấn đề. Câu 8: Phản xạ là gì? A. Là phản ứng của cơ thể từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài thông qua hệ thần kinh. B. Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài C. Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường D. Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài thông qua hệ thần kinh. Câu 9: Cho các đặc điểm sau: (1) Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. (2) Tập tính đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường, duy trì nòi giống và tồn tại. (3) Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói đến tập tính ở động vật? A. (1), (2). B. (1). C. (2), (3). D. (1), (2), (3). Câu 10: Dựa trên các đặc điểm của sinh trưởng và phát triển của động vật. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Các phần khác nhau của cơ thể động vật có tốc độ sinh trưởng không giống nhau. II. Các loài khác nhau có tốc độ và giới hạn sinh trưởng khác nhau. Trang 9/35 - Mã đề 001
- III. Sự phát triển của các cơ quan, hệ cơ ở giai đoạn phôi thai trên một cơ thể là giống nhau. IV. Cơ thể động vật sinh trưởng với tốc độ không đều, có giai đoạn diễn ra nhanh, có giai đoạn diễn ra chậm. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 11: Nhân tố bên trong ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở động vật là A. thức ăn, tính di truyền. B. các hormone, di truyền. C. tính di truyền, nhiệt độ D. tính di truyền, giới tính, các hormone. Câu 12: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là A. trường hợp ấu trùng có hình thái giống với con trưởng thành, nhưng khác về cấu tạo. B. trường hợp ấu trùng có cấu tạo giống với con trưởng thành, nhưng khác về hình thái. C. trường hợp ấu trùng có hình thái và cấu tạo giống với con trưởng thành. D. trường hợp ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. Câu 13: Một số hormone ngoại sinh được ứng dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp: A. Gibberellin, Abscisic acid, Cytokinin. B. Gibberellin, Abscisic acid, Ethylene C. Gibberellin, Auxin, Ethylene. D. Gibberellin, Auxin, Cytokinin Câu 14: Khi nói về tập tính bẩm sinh có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? (1).Tập tính bẩm sinh là chuỗi phản xạ có điều kiện. (2).Tập tính bẩm sinh không thay đổi kể cả khi môi trường biến đổi mạnh. (3)..Phần lớn tập tính sinh sản là tập tính bẩm sinh. (4)..Khi hình thành tập tính bẩm sinh đường liên hệ giữa các nơron đã được quy định sẵn trong hệ gen. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 15: Hormone được ứng dụng để kích thích ra rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính là A. gibberellin. B. cytokinin. C. auxin. D. kinetin. Câu 16: Sinh trưởng ở sinh vật là A. quá trình tăng khối lượng và tuổi của cơ thể. B. Quá trình tăng thể tích và khối lượng của cơ thể. C. quá trình tăng kích thước và tuổi của cơ thể. D. quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể. Trang 10/35 - Mã đề 001
- Câu 17: Juvenile có tác dụng gì với động vật không xương sống? A. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. B. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. C. Ở nồng độ thấp kích thích lột xác, ức chế sự biến thái, khi tăng nồng độ, sâu sẽ hóa nhộng D. Ở nồng độ cao kích thích lột xác, ức chế sự biến thái, khi giảm xuống một ngưỡng nhất định, sâu sẽ hóa nhộng Câu 18: Ve sầu kêu vào mùa hè oi ả, ếch đực kêu vào mùa sinh sản là tập tính A. hỗn hợp. B. học được. C. bẩm sinh. D. vừa bẩm sinh, vừa hỗn hợp. Câu 19: Khi nói về tập tính bẩm sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. Câu 20: Ở người, giai đoạn phôi thai diễn ra ở đâu? A. Diễn ra trong bàng quang của người mẹ B. Diễn ra trong đại tràng của người mẹ C. Diễn ra trong tử cung của người mẹ D. Diễn ra trong dạ dày của người mẹ Câu 21: Các hormone kích thích sinh trưởng bao gồm A. auxin, ethylene, abscisic acid. B. auxin, gibberellin, ethylene. C. auxin, gibberellin, cytokinin. D. auxin, abscisic acid, cytokinin. Câu 22: Đặc điểm không đúng của hệ thần kinh dạng chuỗi hạch là A. khả năng phối hợp giữa các tế bào thần kinh tăng lên. B. số lượng tế bào thần kinh tăng so với thần kinh dạng lưới. C. phản ứng cục bộ, ít tiêu tốn năng lượng so với thần kinh dạng lưới. D. phản ứng toàn thân, tiêu tốn nhiều năng lượng so với thần kinh dạng lưới. Câu 23: Cho các thành phần cấu trúc của synapse hoá học như sau: (1) Chùy synapse. (2) Khe synapse. (3) Màng trước synapse. (4) Màng sau synapse. Qua trình truyền tin qua xynapse diễn ra theo trật tự là A. 1 → 2 → 3 → 4. B. 1 → 4 → 3 → 2. C. 1 → 3 → 4 → 2. D. 1 → 3 → 2 → 4. Câu 24: Khi nói về đặc điểm sinh trưởng và phát triển ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng? Trang 11/35 - Mã đề 001
- A. Sinh trưởng và phát triển xảy ra tại một số vị trí, cơ quan trên cơ thể thực vật như ngọn thân, đỉnh cành, chóp rễ nơi có các mô phân sinh. B. Sinh trưởng và phát triển xảy ra tại tất cả cơ quan trên cơ thể thực vật làm tăng chiều cao, đường kính thân. C. Sinh trưởng không giới hạn được biểu hiện bằng sự xuất hiện và thay mới của các cơ quan như cành, lá, rễ, hoa, quả trong suốt chu kì sống của cây. D. Quá trình sinh trưởng và phát triển từ giai đoạn ra hoa cho đến khi cây già và chết. Câu 25: Xét các quá trình sau: (1). làm tăng kích thước chiều ngang của cây. (2). Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. (3). diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. (4). Làm tăng chiều dài của rễ (5). chỉ làm tăng chiều dài của dây. Những quá trình trên không có ở sinh trưởng thứ cấp là A. (2), (4) và (5). B. (2) và (5). C. (2), (3) và (5). D. (1), (4) và (5). Câu 26: Cá chép năm thứ nhất dài 17,3 cm, nặng 0,3-0,5kg/con; năm thứ hai dài khoảng 20,6 cm, nặng 0,7 - 1 kg/con. Đây là ví dụ quá trình nào sau đây? A. Sinh trưởng. B. Sinh sản. C. Phát triển. D. Cảm ứng. Câu 27: Sự hoa hoa của nhiều loài thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì. Thực vật đêm dài (thực vật ngày ngắn) gồm các loài cây nào sau đây? A. Cúc, thược dược, cà tím, đậu tương và mía. B. Dâu tây, cà tím, cà rốt, lạc và hành. C. Cà chua, cà tím, cà rốt, cúc và đậu tương. D. Thanh long, cúc, mía, củ cải đường, lạc. Câu 28: Ecdysteroid có tác dụng gì đối với động vật không xương sống? A. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. B. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích hóa nhộng và hóa bướm C. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. D. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm. II. TỰ LUẬN Câu 29: Trình bày cơ chế cảm nhận cảm giác của cơ quan thị giác? Câu 30: Giải thích tại sao trong sản xuất chè, người dân cắt ngắn bớt thân, cành chè vào tháng 11 đến tháng 1 hàng năm? Câu 31: Ở địa phương em đã áp dụng những biện pháp nào trong chăn nuôi lợn nhằm tăng năng suất thịt? giải thích ý nghĩa của các biện pháp đó? Trang 12/35 - Mã đề 001
- ------ HẾT ------ Trang 13/35 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... lớp : ................... Mã đề 002 I. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án chính xác nhất Câu 1: Vị trí phân bố của mô phân sinh đỉnh A. Nằm ở đỉnh chồi ngọn, chồi bên và đỉnh rễ. B. Phân bố theo hình trụ và hướng ra phần ngoài thân và rễ. C. Nằm trên tất cả cơ quan của cây. D. Nằm ở vị trí các mắt của thân cây. Câu 2: Cho một số tập tính ở động vật như sau: I. Ếch đực kêu to vào mùa sinh sản để thu hút ếch cái. II. Mèo xù lông khi trời lạnh. III. bạn A nhìn thấy chó thì cầm gậy để tự vệ IV. Ve kêu vào mùa hè. Số lượng tập tính bẩm sinh là A. 4 B. 1 C. 3 D. 2 Câu 3: Ecdysteroid có tác dụng gì đối với động vật không xương sống? A. Gây lột xác của sâu bướm, kích thích hóa nhộng và hóa bướm B. Gây lột xác của sâu bướm, ức chế sâu biến thành nhộng và bướm. C. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. D. Gây ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Câu 4: Xét các quá trình sau: (1). làm tăng kích thước chiều ngang của cây. (2). Diễn ra chủ yếu ở cây hai lá mầm. (3). Làm tăng chiều dài của rễ. (4). diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). Trang 14/35 - Mã đề 001
- (5). chỉ làm tăng chiều dài của dây. Những quá trình trên không có ở sinh trưởng thứ cấp là A. (2) và (5). B. (3) và (5). C. (1) và (3). D. (2), (3) và (5). Câu 5: Ở động vật có xương sống, hormone Thyroxine được sản sinh ra từ đâu? A. tuyến yên B. tuyến giáp C. buồng trứng D. tinh hoàn Câu 6: Khi nói về tập tính bẩm sinh, phát biểu nào sau đây đúng? A. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. B. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, không đặc trưng cho loài. C. Tập tính sinh ra đã có, không di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. D. Tập tính sinh ra đã có, di truyền từ bố mẹ, đặc trưng cho loài. Câu 7: Cho các thành phần cấu trúc của synapse hoá học như sau: (1) Chùy synapse. (2) Khe synapse. (3) Màng trước synapse. (4) Màng sau synapse. Qua trình truyền tin qua xynapse diễn ra theo trật tự là A. 1 → 3 → 4 → 2. B. 1 → 2 → 3 → 4. C. 1 → 4 → 3 → 2. D. 1 → 3 → 2 → 4. Câu 8: Ví dụ nào sau đây không phải là tập tính ở động vật? A. Hổ con học cách bắt mồi. B. Sau khi bị ong vò vẽ đốt, ếch sẽ không bắt vò vẽ hoặc những con mồi có hình dáng tương tự. C. Khi chạm tay vào nước đá, ta cảm nhận được nhiệt độ lạnh nhờ các thụ thể ở da. D. Vào mùa sinh sản, cá hồi quay về nơi chúng được sinh ra để đẻ trứng. Câu 9: Vai trò của mô phân sinh bên là gì? A. Làm cho thân cây dài và to ra. B. Làm cho thân và rễ cây dài ra. C. Làm cho thân cây, cành cây to ra. D. Làm cho rễ dài và to ra. Câu 10: Khi nói về dấu hiệu biểu hiện sự sinh trưởng của động vật. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Con bò tăng khối lượng cơ thể từ 60 kg đến 120 kg. II. Con gà trống mọc mào và cựa. III. Con gà mái đẻ trứng. IV. Con trăn tăng chiều dài cơ thể thêm 22 cm. A. 2 B. 3 C. 4 D. 1 Câu 11: Juvenile có tác dụng gì với động vật không xương sống? A. Ở nồng độ thấp kích thích lột xác, ức chế sự biến thái, khi tăng nồng độ, sâu sẽ hóa nhộng B. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kích thích sâu biến thành nhộng và bướm. Trang 15/35 - Mã đề 001
- C. Ức chế sự lột xác của sâu bướm, kìm hãm sâu biến thành nhộng và bướm. D. Ở nồng độ cao kích thích lột xác, ức chế sự biến thái, khi giảm xuống một ngưỡng nhất định, sâu sẽ hóa nhộng Câu 12: Cho các nhân tố sau: I. tuổi của cây II. Tương quan hormone III. ánh sáng IV. nhiệt độ V. Tương quan dinh dưỡng Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa: A. 5 B. 3 C. 4 D. 2 Câu 13: Quá trình sinh trưởng của cơ thể thực vật A. Bắt đầu trong các mô phân sinh bên và diễn ra tại một số vị trí, cơ quan xác định. B. Bắt đầu trong các mô phân sinh đỉnh và diễn ra tại một số vị trí, cơ quan xác định. C. Bắt đầu trong các mô phân sinh và diễn ra tại một số vị trí, cơ quan xác định. D. Bắt đầu trong các mô phân sinh lóng và diễn ra tại một số vị trí, cơ quan xác định. Câu 14: Hormone được ứng dụng để kích thích ra rễ của cành giâm, cành chiết trong nhân giống vô tính là A. cytokinin. B. kinetin. C. gibberellin. D. auxin. Câu 15: Một số hormone ngoại sinh được ứng dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp: A. Gibberellin, Auxin, Ethylene. B. Gibberellin, Auxin, Cytokinin C. Gibberellin, Abscisic acid, Cytokinin. D. Gibberellin, Abscisic acid, Ethylene Câu 16: Phản xạ là gì? A. Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài thông qua hệ thần kinh. B. Là phản ứng của cơ thể từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài thông qua hệ thần kinh. C. Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường D. Là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích từ môi trường bên trong hoặc bên ngoài Câu 17: Cho các đặc điểm sau: (1) Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. (2) Tập tính đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường, duy trì nòi giống và tồn tại. (3) Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói đến tập tính ở động vật? A. (1), (2), (3). B. (2), (3). C. (1), (2). D. (1). Câu 18: Ở người, giai đoạn phôi thai diễn ra ở đâu? Trang 16/35 - Mã đề 001
- A. Diễn ra trong dạ dày của người mẹ B. Diễn ra trong đại tràng của người mẹ C. Diễn ra trong bàng quang của người mẹ D. Diễn ra trong tử cung của người mẹ Câu 19: Cho các thông tin sau: I. Kích thích phát triển xương II. Phân hóa tế bào III. Tăng lắng đọng calcium vào xương. IV.Hình thành các đặc điểm sinh dục thứ cấp. Có bao nhiêu thông tin trên đúng với tác động của hormone Testosterone và Estrogen? A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 20: Qua đặc điểm phát triển qua biến thái không hoàn toàn của động vật. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành. II. Vòng đời trải qua 4 giai đoạn, bao gồm: trứng, ấu trùng và trưởng thành. III. Kiểu phát triển này có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián, ... IV. Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành. A. 2 B. 1 C. 3 D. 4 Câu 21: Chó hoặc trâu được nuôi ở nhà, khi dắt nó thả ở một nơi khác cách xa nhà nó vẫn có thể nhớ đường để quay về nhà. Đây là hình thức học tập nào? A. In vết. B. Học giải quyết vấn đề. C. Quen nhờn. D. Học nhận biết không gian. Câu 22: Sinh trưởng và phát triển của động vật qua biến thái hoàn toàn là A. trường hợp ấu trùng có hình thái và cấu tạo rất khác với con trưởng thành. B. trường hợp ấu trùng có hình thái giống với con trưởng thành, nhưng khác về cấu tạo. C. trường hợp ấu trùng có cấu tạo giống với con trưởng thành, nhưng khác về hình thái. D. trường hợp ấu trùng có hình thái và cấu tạo giống với con trưởng thành. Câu 23: Quen nhờn là tập tính mà động vật phớt lờ, không trả lời những kích thích A. không liên tục và không gây nguy hiểm gì. B. lặp đi lặp lại nhiều lần và không gây nguy hiểm gì. C. ngắn gọn và không gây nguy hiểm gì. D. giảm dần cường độ và không gây nguy hiểm gì. Trang 17/35 - Mã đề 001
- Câu 24: Sự hoa hoa của nhiều loài thực vật phụ thuộc vào tương quan độ dài ngày và đêm gọi là quang chu kì. Thực vật đêm dài (thực vật ngày ngắn) gồm các loài cây nào sau đây? A. Thanh long, cúc, mía, củ cải đường, lạc. B. Cúc, thược dược, cà tím, đậu tương và mía. C. Dâu tây, cà tím, cà rốt, lạc và hành. D. Cà chua, cà tím, cà rốt, cúc và đậu tương. Câu 25: Các hormone kích thích sinh trưởng bao gồm A. auxin, ethylene, abscisic acid. B. auxin, gibberellin, ethylene. C. auxin, gibberellin, cytokinin. D. auxin, abscisic acid, cytokinin. Câu 26: Khi nói về tổ chức thần kinh ở các nhóm động vật, phát biểu nào sau đây là sai? A. Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch gặp ở ngành Giun dẹp, Giun tròn và Chân khớp. B. Các loài thuộc ngành Ruột khoang có hệ thần kinh dạng lưới hoặc dạng chuỗi hạch. C. Các loài thuộc lớp Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim, Thú có hệ thần kinh dạng ống. D. Các loài thân lỗ, bọt biển chưa có tổ chức thần kinh. Câu 27: Sinh trưởng ở sinh vật là A. Quá trình tăng thể tích và khối lượng của cơ thể. B. quá trình tăng kích thước và tuổi của cơ thể. C. quá trình tăng kích thước và khối lượng cơ thể. D. quá trình tăng khối lượng và tuổi của cơ thể. Câu 28: Dựa trên đặc điểm các giai đoạn của sinh trưởng và phát triển của động vật. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Giai đoạn phôi chỉ diễn ra bên ngoài cơ thể mẹ đối với động vật thụ tinh trong. II. Ở người, sự phát triển từ con non đến trưởng thành qua biến thái không hoàn toàn. III. Quá trình phát triển của động vật có thể thuộc kiểu: Biến thái hoàn toàn, biên thái không hoàn toàn hoặc không qua biến thái. IV. Giai đoạn hậu phôi: từ con non (nở từ trứng/mới sinh) phát triển thành con trưởng thành. A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 II. TỰ LUẬN Câu 29: Trình bày cơ chế cảm nhận cảm giác của cơ quan thính giác? Câu 30: Giải thích cơ sở khoa học của biện pháp khoanh vỏ cây đào, bấm ngọn cây quýt? Câu 31: Ở địa phương em đã áp dụng những biện pháp nào trong chăn nuôi lợn nhằm tăng năng suất thịt? giải thích ý nghĩa của các biện pháp đó? Trang 18/35 - Mã đề 001
- ------ HẾT ------ Trang 19/35 - Mã đề 001
- SỞ GD & ĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2023 - 2024 TRƯỜNG PHỔ THÔNG DTNT TỈNH MÔN SINH HỌC 11 CT 2018 - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 31 câu) (Đề có 4 trang) Họ tên : ............................................................... Lớp : ................... Mã đề 003 III. TRẮC NGHIỆM: Chọn đáp án chính xác nhất Câu 1: Cho các nhân tố sau: I. tuổi của cây II. Tương quan hormone III. ánh sáng IV. nhiệt độ V. Tương quan dinh dưỡng Có bao nhiêu nhân tố chi phối quá trình phát triển của thực vật có hoa: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 2: Cho các đặc điểm sau: (1) Tập tính là chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. (2) Tập tính đảm bảo cho động vật thích nghi với môi trường, duy trì nòi giống và tồn tại. (3) Tập tính ở động vật được chia thành tập tính bẩm sinh, tập tính học được và tập tính hỗn hợp. Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói đến tập tính ở động vật? A. (2), (3). B. (1), (2). C. (1). D. (1), (2), (3). Câu 3: Một số hormone ngoại sinh được ứng dụng nhiều trong sản xuất nông nghiệp: A. Gibberellin, Auxin, Cytokinin B. Gibberellin, Abscisic acid, Ethylene C. Gibberellin, Abscisic acid, Cytokinin. D. Gibberellin, Auxin, Ethylene. Câu 4: Xét các quá trình sau: (1). làm tăng kích thước chiều ngang của cây. (2). Diễn ra chủ yếu ở cây một lá mầm và hạn chế ở cây hai lá mầm. (3). diễn ra hoạt động của tầng sinh mạch. (4). diễn ra hoạt động của tầng sinh bần (vỏ). (5). chỉ làm tăng chiều dài của dây. Trang 20/35 - Mã đề 001
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bộ 17 đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 7
19 p | 163 | 9
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 60 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Mạo Khê B
4 p | 55 | 7
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Long
4 p | 47 | 6
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 54 | 6
-
Bộ 18 đề thi giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 9
18 p | 135 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 - Trường Tiểu học Hòa Bình 1
3 p | 57 | 5
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành
4 p | 49 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
6 p | 71 | 4
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Đại An
3 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Nguyễn Trung Trực
6 p | 71 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Sơn Lâm
4 p | 60 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ma Nới
13 p | 58 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - Phòng GD&ĐT quận Hà Đông
4 p | 104 | 3
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tân Thành B
4 p | 45 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Thạch Bằng
6 p | 30 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 4 năm 2020-2021 có đáp án - Trường Tiểu học Tràng Xá
3 p | 65 | 2
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
7 p | 147 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn