intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Khai thác từ kết quả một bài toán hình học

Chia sẻ: Dinh Gia Kien | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:27

212
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đổi mới trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hướng đổi mới của giáo dục và đào tạo là đào tạo con người năng động, sáng tạo, chủ động trong học tập, dễ thích ứng với cuộc sống và lao động. Bên cạnh việc dạy cho học sinh (HS) nắm vững các nội dung cơ bản về kiến thức, giáo viên (GV) còn phải dạy cho HS biết suy nghĩ, tư duy sáng tạo, biết tạo cho HS có nhu cầu nhận...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Khai thác từ kết quả một bài toán hình học

  1. BÁO CÁO THỰC TẬP Đề tài Khai thác từ kết quả một bài Toán hình học
  2. MỤC LỤC PHẦN THỨ NHẤT. .......................................................................................... - 3 - I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: ............................................................................... - 3 - II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ........................................... - 4 - PHẦN THỨ HAI. .............................................................................................. - 4 - I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ ................................................................ - 4 - II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ .................................................................. - 5 - III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: ....................................................................... - 5 - IV. NỘI DUNG CỤ THỂ ................................................................................. - 6 - 1. Bài toán gốc: ................................................................................................. - 6 - 2. Khai thác bài toán: ....................................................................................... - 7 - Kính chào các bạn. .......................................................................................... - 10 - Bước 1: ............................................................................................................ - 11 - Bước 2: ............................................................................................................ - 12 - Bước 3: ............................................................................................................ - 12 - Satavina có lừa đảo? Bạn nghe tôi giải thích nha! .............................. - 14 - HÃY KIÊN NHẪN BẠN SẼ THÀNH CÔNG ..................................................... - 16 - Gợi ý giải: Hình 6 ............................................................................................ - 18 - +Đến đây làm tiếp tương tự như các bài toán trên, ................... Hình 7 - 19 - Cho ∆ABC. Hai điểm E và D lần lượt di chuyển trên các cạnh AB, AC ........... - 19 - ---> làm tiếp tương tự bài toán 7. .................................................... Hình 8 - 19 - Chứng minh tương tự => NI = NM ................................................................. - 20 - V. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: ........................................................................... - 23 - VI. NHỮNG KIẾN NGHỊ KHI ÁP DỤNG: ................................................. - 24 - PHẦN THỨ BA. .............................................................................................. - 25 - Tôi xin chân thành cảm ơn !........................................................................... - 26 - TÀI LIỆU THAM KHẢO: ............................................................................ - 27 -
  3. PHẦN THỨ NHẤT. MỞ ĐẦU I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Hiện nay, sự nghiệp giáo dục và đào tạo đang đổi mới trước yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội theo hướng công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước. Hướng đổi mới của giáo dục và đào tạo là đào tạo con người năng động, sáng tạo, chủ động trong học tập, dễ thích ứng với cuộc sống và lao động. Bên cạnh việc dạy cho học sinh (HS) nắm vững các nội dung cơ bản về kiến thức, giáo viên (GV) còn phải dạy cho HS biết suy nghĩ, tư duy sáng tạo, biết tạo cho HS có nhu cầu nhận thức trong quá trình học tập. Từ nhu cầu nhận thức sẽ hình thành động cơ thúc đẩy quá trình học tập tự giác, tích cực và tự lực trong học tập để chiếm lĩnh tri thức. Những thành quả đạt được sẽ tạo niềm hứng thú, say mê học tập, nhờ đó mà những kiến thức sẽ trở thành “tài sản riêng” của các em. HS không những nắm vững, nhớ lâu mà còn biết vận dụng tốt những tri thức đạt được để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong học tập, trong thực tế cuộc sống và lao động mai sau. Đồng thời, HS có phương pháp học trên lớp học và phương pháp tự học để đáp ứng được sự đổi mới thường xuyên của khoa học công nghệ ngày nay. Trong quá trình dạy học toán nói chung cũng như quá trình dạy học giải toán hình học nói riêng, người dạy và người học cần phải tạo ra cho mình một thói quen là: Sau khi đã tìm được lời giải bài toán, dù là đơn giản hay phức tạp, cần tiếp tục suy nghĩ, lật lại vấn đề để tìm kết quả mới hơn. Tìm được cái mới hơn rồi, lại tiếp tục đi tìm cái mới hơn nữa hoặc đi tìm mối liên hệ giữa các vấn đề, . . . cứ như thế chúng ta sẽ tìm ra được những kết quả thú vị. Đã từng giảng dạy toán và hiện đang dạy toán lớp 8, tôi đã tích cực tự bồi dưỡng và hướng dẫn các em HS bồi dưỡng kiến thức nâng cao, luôn quan tâm đến việc khai thác bài toán. Với các lí do trên, tôi xin trình bày đề tài “Khai thác từ kết quả một bài toán hình học” hi vọng góp phần vào giải quyết vấn đề trên.
  4. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: HS lớp 8, lớp 9 THCS Yên Bình. 2. Phạm vi nghiên cứu: Chương trình hình học lớp 8, lớp 9 THCS. PHẦN THỨ HAI. NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Đặc điểm của lứa tuổi HS THCS là muốn vươn lên làm người lớn, muốn tự mình khám phá, tìm hiểu trong quá trình nhận thức. Các em có khả năng điều chỉnh hoạt động học tập, sẵn sàng tham gia các hoạt động học tập khác nhau nhưng cần phải có sự hướng dẫn, điều hành một cách khoa học và nghệ thuật của thầy, cô giáo. Hình thành và phát triển tư duy tích cực, độc lập, sáng tạo cho HS là một quá trình lâu dài. *Tư duy tích cực, độc lập sáng tạo của HS được thể hiện ở một số mặt sau: - Biết tìm ra phương pháp nghiên cứu giải quyết vấn đề, khắc phục các tư tưởng rập khuôn, máy móc. - Có kĩ năng phát hiện những kiến thức liên quan với nhau, nhìn nhận một vấn đề ở nhiều khía cạnh. - Có óc hoài nghi, luôn đặt ra các câu hỏi: Tại sao? Do đâu? Liệu có cách nào khác nữa không? Các trường hợp khác thì kết luận còn đúng hay không? … - Tính độc lập còn thể hiện ở chỗ biết nhìn nhận vấn đề và giải quyết vấn đề. - Có khả năng khai thác một vấn đề mới từ những vấn đề đã quen biết. *Khai thác, phát triển kết quả một bài toán nói chung có nhiều hướng như: - Nhìn lại toàn bộ các bước giải. Rút ra phương pháp giải một loại toán nào đó. Rút ra các kinh nghiệm giải toán. - Tìm thêm các cách giải khác. - Khai thác thêm các kết quả có thể có được của bài toán, đề xuất các bài toán mới.
  5. II. THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Qua quá trình công tác giảng dạy, tôi thấy: - Đa số HS, sau khi tìm được một lời giải đúng cho bài toán thì các em hài lòng và dừng lại, mà không tìm lời giải khác, không khai thác thêm bài toán, không sáng tạo gì thêm nên không phát huy hết tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân. - HS còn học vẹt, làm việc rập khuôn, máy móc. Từ đó dẫn đến làm mất đi tính tích cực, độc lập, sáng tạo của bản thân. - HS yếu toán nói chung và yếu hình học, đặc biệt là yếu về giải bài toán quỹ tích hình học nói riêng chủ yếu là do kiến thức còn hổng, lại lười học, lười suy nghĩ, lười tư duy trong quá trình học tập. - Không ít HS thực sự chăm học nhưng chưa có phương pháp học tập phù hợp, chưa tích cực chủ động chiếm lĩnh kiến thức nên hiệu quả học tập chưa cao. - Học không đi đôi với hành, làm cho bản thân HS ít được củng cố, khắc sâu kiến thức, ít được rèn luyện kĩ năng để làm nền tảng tiếp thu kiến thức mới, do đó năng lực cá nhân không được phát huy hết. - Một số GV chưa thực sự quan tâm đến việc khai thác, phát triển, sáng tạo bài toán trong các tiết dạy nói riêng cũng như trong công tác dạy học nói chung. - Việc chuyên sâu một vấn đề nào đó, liên hệ được các bài toán với nhau, phát triển một bài toán sẽ giúp cho HS khắc sâu được kiến thức. Quan trọng hơn là nâng cao được tư duy cho các em HS, giúp HS có hứng thú hơn khi học toán. Trước thực trạng trên đòi hỏi phải có các giải pháp trong phương pháp dạy và học sao cho phù hợp. III. GIẢI PHÁP THỰC HIỆN: Qua những bài toán mà HS đã giải được, tôi định hướng cho các em tư duy, tập trung nghiên cứu thêm về lời giải, về kết quả bài toán đó. Bằng các hình thức như:
  6. - Kiểm tra kết quả. Xem xét lại các lập luận. - Nghiên cứu, tìm tòi, . . . với việc tập trung giải quyết các vấn đề như: Liệu bài toán còn có cách giải khác hay không? Có thể thay đổi dữ kiện bài cho để đề xuất bài toán mới không? Bài toán đã cho có liên quan với các bài toán nào khác không? . . .. Trong đề tài này, tôi xin minh hoạ bằng cách khai thác, phát triển từ kết quả một bài toán quen thuộc (bài toán quỹ tích hình học lớp 8). Nhằm giúp HS thấy được cái hay, cái đẹp, sự thú vị trong học toán nói chung và trong học hình học nói riêng. Từ đó, giúp HS tự tin, tích cực, sáng tạo hơn trong học toán; giúp HS thêm yêu thích, nâng cao chất lượng, kết quả học tập môn toán. IV. NỘI DUNG CỤ THỂ Từ kết quả của một bài toán hết sức đơn giản ban đầu, nếu chịu khó suy xét tiếp thì ta có thể khai thác theo nhiều khía cạnh như: tìm lời giải khác, phát triển bài toán, tạo ra một chuỗi các bài toán hay và thú vị khác. Sau đây là ví dụ minh hoạ: 1. Bài toán gốc: Bài toán 1. (Bài toán quỹ tích lớp 8). Cho ∆ABC, điểm M di chuyển trên cạnh BC. Gọi I là trung điểm của AM, điểm I di chuyển trên đường nào? (Bài 126 - SBT Toán 8 - Trang 73) 1.1/ Phân tích tìm cách giải: A ∆ABC, M  cạnh BC, AM P I Q d GT AI  IM  2 B M C KL I di chuyển trên đường nào? Hình 1 Ở bài toán này, ta dễ nhận thấy khi điểm M di chuyển trên cạnh BC cố định thì điểm I di chuyển theo và luôn là trung điểm của AM. Để xác định được quỹ tích điểm I, ta xét 2 vị trí đặc biệt của M:
  7. +Khi M  B thì I  P (P là trung điểm của AB, P cố định), +Khi M  C thì I  Q (Q là trung điểm của AC, Q cố định). Từ đó suy ra được I  PQ (PQ là đường trung bình của ∆ABC). 1.2/ Lời giải: (tóm tắt theo SBT) Qua I kẻ đường thẳng d // BC, d cắt AB, AC lần lượt tại P và Q (Hình 1). ∆AMB có AI = IM, IP // BM => P là trung điểm của AB. Tương tự , ta có: Q là trung điểm của AC. Các điểm P, Q cố định. Vậy I di chuyển trên đoạn thẳng PQ (PQ là đường trung bình của ∆ABC). 2. Khai thác bài toán: 2.1/ Khai thác theo hướng tìm cách giải khác: *Từ phân tích ở trên, thông qua dự đoán quỹ tích, ta dễ dàng tìm ra hướng chứng minh điểm I cách BC một khoảng không đổi. Từ đó có cách giải thứ 2: Cách 2: Kẻ AH, IK vuông góc với BC (Hình 2). A ∆AMH có IA = IM (GT), IK // AH (cùng  BC) P I Q => IK là đường trung bình của ∆AMH AH B H K M C không đổi (vì AH không đổi). => IK  2 Mà K  BC cố định nên I nằm trên đường thẳng // BC, Hình 2 AH cách BC một khoảng bằng . 2 -Khi M  B thì I  trung điểm P của AB (P cố định), -Khi M  C thì I  trung điểm Q của AC (Q cố định). Vậy I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Từ việc xét 2 vị trí đặc biệt của M, cùng với nhận xét rằng đường trung bình PQ cố định và I lại là trung điểm của AM giúp ta nghĩ đến đi chứng minh I, P, Q thẳng hàng và ta có cách giải khác:
  8. Cách 3: Gọi P, Q lần lượt là trung điểm của AB, AC. Ta có P, Q cố định. Áp dụng tính chất đường trung bình của tam giác ta suy ra: PQ//BC và PI//BC => I, P, Q thẳng hàng. -Khi M  B thì I  trung điểm P của AB (P cố định), -Khi M  C thì I  trung điểm Q của AC (Q cố định). Vậy I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Tiểu kết: Việc tìm hiểu nhiều cách giải khau nhau cho một bài toán có vai trò to lớn trong việc rèn luyện kĩ năng, củng cố kiến thức, phát triển trí thông minh và óc sáng tạo cho HS. Sở dĩ như vậy là vì trong khi cố gắng tìm ra những cách giải khác nhau của bài toán HS sẽ có dịp suy nghĩ đến nhiều khía cạnh khác nhau của bài toán, do đó sẽ hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa cái đã cho và cái phải tìm. Đồng thời, việc tìm ra nhiều cách giải khác nhau sẽ giúp HS có dịp so sánh các cách giải đó, chọn ra được cách hay hơn và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm để giải toán. Ngoài ra, với một bài toán khó chưa biết cách giải, nếu HS được biết rằng dù khó như vậy nhưng bài toán vẫn có nhiều cách giải khác nhau thì các e m sẽ cố gắng tìm lời giải hơn; tức là tính tò mò, ham hiểu biết được khơi dậy trong HS. Chẳng hạn, ở bài toán gốc, nếu mỗi chúng ta hiểu, nắm được 3 cách giải bài toán này thì ít nhất từ HS (vốn sợ bài toán quỹ tích hình học) cũng sẽ thấy sự thú vị của một bài toán. Từ đó, bản thân sẽ bớt “sợ quỹ tích” hơn, khơi dậy tính tò mò muốn được tự khám phá, ham tìm tòi để chiếm lĩnh kiến thức hơn. 2.2/ Khai thác theo hướng thay đổi giả thiết, tìm bài toán mới: Có thể nói, Bài toán 1 là một bài tập hết sức cơ bản về quỹ tích. Khai thác bài toán gốc này không phải theo hướng tìm lời giải khác, mà theo hướng thử sáng tạo: thay đổi dữ kiện - tìm bài toán mới, chúng ta có thêm một chuỗi các bài toán mới với lời giải dễ dàng tìm được.
  9. *Khai thác 2.2.1: Nếu qua M, ta kẻ MD//AB và ME//AC (D  AC, E  AB) thì ta dễ dàng chứng minh được AEMD là hình bình hành => I cũng là trung điểm của DE. Ta có bài toán mới: Bài toán 2. Cho ∆ABC, từ điểm M bất kì trên cạnh BC kẻ các đường thẳng song song với AB, AC lần lượt cắt AB, AC lần lượt tại E và D. Gọi I là trung điểm của DE. Tìm quỹ tích điểm I khi M di chuyển trên cạnh BC. A Gợi ý giải: Hình 3 E I D Ta có ME // AD, MD // AE (GT) => AEMD là hình bình hành B C M mà I là trung điểm của DE Hình 3 => I cũng là trung điểm của AM. Đến đây, ta dễ dàng làm tiếp dựa vào kết quả bài toán gốc và có kết quả: Quỹ tích các điểm I chính là đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Khai thác 2.2.2: Từ bài toán 2, tiếp tục thay đổi giả thiết: “ME, MD lần lượt song song với AC, AB” bởi quan hệ vuông góc và thêm giả thiết  = 900, ta có bài toán tương tự: Bài toán 3. Cho ∆ABC vuông tại A, điểm M di động trên cạnh huyền. Gọi E và D lần lượt là hình chiếu của M trên AB và AC. Trung điểm I của ED di chuyển trên đường nào? Gợi ý giải: Hình 4 A -Chứng minh được AEMD là hình chữ nhật E I D Mà I là trung điểm của ED => I cũng là trung điểm của AM B C M Đến đây, làm tiếp dựa vào kết quả bài toán gốc và có kết quả: Hình 4 Các điểm I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC).
  10. Kính chào các bạn. Các bạn thử làm theo tôi nhé! Lời đầu tiên cho phép tôi được gửi tới các bạn lời chúc tốt đẹp nhất. Khi các có thiên hướng làm kinh bạn đọc bài viết này nghĩa là các bạn đã doanh Bản thân tôi cũng là một sinh viên. Vậy làm cách nào để kiếm thêm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng ngoài tiền lương. Thực tế tôi thấy rằng thời gian các bạn lướt web trong một ngày cũng tương đối nhiều. Ngoài mục đích kiếm tìm thông tin, các bạn còn sưu tầm, tìm hiểu thêm rất nhiều lĩnh vực khác. Vậy tại sao chúng ta không bỏ ra mỗi ngày 5 đến 10 phút lướt web để kiếm cho mình 4, 5 triệu mỗi tháng. Điều này là có thể?. Các bạn hãy tin vào điều đó. Tất nhiên mọi thứ đều có giá của nó. Để các bạn nhận được 4, 5 triệu mỗi tháng, cần đòi hỏi ở các bạn sự kiên trì, chịu khó và biết sử dụng máy tính một chút. Vậy thực chất của việc này là việc gì và làm như thế nào? Và các bạn hãy đọc bài viết của tôi, và nếu có hứng thú thì hãy bắt tay vào công việc ngay thôi. Các bạn chắc đã nghe nghiều đến việc kiếm tiền qua mạng. Chắc chắn là có. Tuy nhiên trên internet hiện nay có nhiều trang Web kiếm tiền không uy tín ( đó là những trang web nước ngoài, những trang web trả thù lao rất cao...). Nếu là web nước ngoài thì chúng ta sẽ gặp rất nhiều khó khăn về mặt ngôn ngữ, những web trả thù lao rất cao đều không uy tín, chúng ta hãy nhận những gì tương xứng với công lao của chúng ta, đó là sự thật. Ở Việt Nam trang web thật sự uy tín đó là : http://satavina.com .Lúc đầu bản thân tôi cũng thấy không chắc chắn lắm về cách kiếm tiền này. Nhưng giờ tôi đã hoàn toàn tin tưởng, đơn giản vì tôi đã được nhận tiền từ công ty.( các bạn cứ tích lũy được 50.000 thôi và yêu cầu satavina thanh toán bằng cách nạp thẻ điện thoại là sẽ tin ngay).Tất nhiên thời gian đầu số tiền kiếm được chẳng bao nhiêu, nhưng sau đó số tiền kiếm được sẽ tăng lên. Có thể các bạn sẽ nói: đó là vớ vẩn, chẳng ai tự nhiên mang tiền cho mình. Đúng chẳng ai cho không các bạn tiền đâu, chúng ta phải làm việc, chúng ta phải mang về lợi nhuận cho họ. Khi chúng ta đọc quảng cáo, xem video quảng cáo nghĩa là mang về doanh thu cho Satavina, đương nhiên họ ăn cơm thì chúng ta cũng phải có cháo mà ăn chứ, không thì ai dại gì mà làm việc cho họ. Vậy chúng ta sẽ làm như thế nào đây. các bạn làm như này nhé:
  11. 1/ Satavina.com là công ty như thế nào: Đó là công ty cổ phần hoạt động trong nhiều lĩnh vực, trụ sở tại tòa nhà Femixco, Tầng 6, 231-233 Lê Thánh Tôn, P.Bến Thành, Q.1, TP. Hồ Chí Minh. GPKD số 0310332710 - do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp. Giấy phép ICP số 13/GP-STTTT do Sở Thông Tin & Truyền Thông TP.HCM cấp.quận 1 Thành Phố HCM. Khi các bạn là thành viên của công ty, các bạn sẽ được hưởng tiền hoa hồng từ việc đọc quảng cáo và xem video quảng cáo( tiền này được trích ra từ tiền thuê quảng cáo của các công ty quảng cáo thuê trên satavina) 2/ Các bước đăng kí là thành viên và cách kiếm tiền: Để đăng kí làm thành viên satavina làm như sau: Bước 1: Nhập địa chỉ web: http://satavina.com vào trình duyệt web( Dùng trình duyệt firefox, không nên dùng trình duyệt explorer) Giao diện như sau: các bạn chỉ điền thông tin của mình là được. Tuy nhiên, chức năng đăng kí thành viên mới chỉ được mở vài lần trong ngày. Mục đích là để thầy cô và các bạn tìm hiểu kĩ về công ty trước khi giới thiệu bạn bè Để nhanh chóng các bạn có thể coppy đường linh sau: http://satavina.com/Register.aspx?hrYmail=oxford1890@gmail.com&hrID=84668
  12. Bước 2: Click chuột vào mục Đăng kí, góc trên bên phải( có thể sẽ không có giao diện ở bước 3 vì thời gian đăng kí không liên tục trong cả ngày, các bạn phải thật kiên trì). Bước 3: Nếu có giao diện hiện ra. khai báo các thông tin:
  13. khai báo cụ thể các mục như sau: + Mail người giới thiệu( là mail của tôi, tôi đã là thành viên chính thức): oxford1890@gmail.com + Mã số người giới thiệu( Nhập chính xác) :00084668 + Địa chỉ mail: đây là địa chỉ mail của các bạn. Khai báo địa chỉ thật để còn vào đó kích hoạt tài khoản nếu sai các bạn không thể là thành viên chính thức. + Nhập lại địa chỉ mail:..... + Mật khẩu đăng nhập: nhập mật khẩu khi đăng nhập trang web satavina.com + Các thông tin ở mục: Thông tin chủ tài khoản: các bạn phải nhập chính xác tuyệt đối, vì thông tin này chỉ được nhập 1 lần duy nhất, không sửa được. Thông tin này liên quan đến việc giao dịch sau này. Sai sẽ không giao dịch được. + Nhập mã xác nhận: nhập các chữ, số có bên cạnh vào ô trống + Click vào mục: tôi đã đọc kĩ hướng dẫn..... + Click vào: ĐĂNG KÍ Sau khi đăng kí web sẽ thông báo thành công hay không. Nếu thành công các bạn vào hòm thư đã khai báo để kích hoạt tài khoản. Khi thành công các bạn vào web sẽ có đầy đủ thông tin về công ty satavina và cách thức kiếm tiền. Hãy tin vào lợi nhuận mà satavina sẽ mang lại. Hãy bắt tay vào việc đăng kí, chúng ta không mất gì, chỉ mất một chút thời gian trong ngày mà thôi. Kính chúc các bạn thành công. 2/ Cách thức satavina tính điểm quy ra tiền cho các bạn: + Điểm của các bạn được tích lũy nhờ vào đọc quảng cáo và xem video quảng cáo. Nếu chỉ tích lũy điểm từ chính chỉ các bạn thì 1 tháng chỉ được khoảng 1tr.Nhưng để tăng điểm cần phát triển mạng lưới bạn bè các bạn. 3/ Cách thức phát triển mạng lưới: - Xem 1 quảng cáo video: 10 điểm/giây. (có hơn 10 video quảng cáo, mỗi video trung bình 1 phút) - Đọc 1 tin quảng cáo: 10 điểm/giây. (hơn 5 tin quảng cáo) _Trả lời 1 phiếu khảo sát.:100,000 điểm / 1 bài. _Viết bài.... Trong 1 ngày bạn chỉ cần dành ít nhất 5 phút xem quảng cáo, bạn có thể kiếm được: 10x60x5= 3000 điểm, như vậy bạn sẽ kiếm được 300đồng . - Bạn giới thiệu 10 người bạn xem quảng cáo (gọi là Mức 1 của bạn), 10 người này cũng dành 5 phút xem quảng cáo mỗi ngày, công ty cũng chi trả cho bạn 300đồng/người.ngày. - Cũng tương tự như vậy 10 Mức 1 của bạn giới thiệu mỗi người 10 người thì bạn có 100 người (gọi là mức 2 của bạn), công ty cũng chi trả cho bạn
  14. 300đồng/người.ngày. - Tương tự như vậy, công ty chi trả đến Mức 5 của bạn theo sơ đồ sau : - Nếu bạn xây dựng đến Mức 1, bạn được 3.000đồng/ngày → 90.000 đồng/tháng. - Nếu bạn xây dựng đến Mức 2, bạn được 30.000đồng/ngày → 900.000 đồng/tháng. - Nếu bạn xây dựng đến Mức 3, bạn được 300.000đồng/ngày → 9.000.000 đồng/tháng. - Nếu bạn xây dựng đến Mức 4, bạn được 3.000.000đồng/ngày → 90.000.000 đồng/tháng. - Nếu bạn xây dựng đến Mức 5, bạn được 30.000.000đồng/ngày → 900.000.000 đồng/tháng. Tuy nhiên các bạn không nên mơ đạt đến mức 5. Chỉ cần cố gắng để 1tháng được 1=>10 triệu là quá ổn rồi. Như vậy các bạn thấy satavina không cho không các bạn tiền đúng không. Vậy hãy đăng kí và giới thiệu mạng lưới của mình ngay đi. Lưu ý: Chỉ khi bạn là thành viên chính thức thì các bạn mới được phép giới thiệu người khác. Hãy giới thiệu đến người khác là bạn bè các bạn như tôi đã giới thiệu và hãy quan tâm đến những người mà bạn đã giới thiệu và chăm sóc họ( khi là thành viên các bạn sẽ có mã số riêng).Khi giới thiệu bạn bè hãy thay nội dung ở mục thông tin người giới thiệu là thông tin của các bạn. Chúc các bạn thành công và có thể kiếm được 1 khoản tiền cho riêng mình. Satavina có lừa đảo? Bạn nghe tôi giải thích nha! Kiếm tiền online đã có thật ở Việt Nam. Bạn không tin? Bạn cho rằng đó là lừa đảo? Bạn nghĩ nó giống bán hàng đa cấp? Xin giải thích một số điểm sau: 1. Thứ nhất: Satavina có trụ sở đàng hoàng, có đăng ký kinh doanh, có mã số thuế...nói chung là có tư cách pháp nhân đàng hoàng vậy nên không thể lừa đảo được vì còn có pháp luật.
  15. 2. Thứ hai: Bạn không phải trả bất kỳ một khoản phí nào để làm thành viên. Bạn chỉ kiếm tiền bằng cách đọc quảng cáo và xem video hoặc giới thiệu bạn bè... 3. Thứ ba: Satavina khác hẳn với bán hàng đa cấp là bạn phải mua sản phẩm để đi bán cho người khác và giới thiệu người khác mua sản phẩm. Satavina không bắt bạn mua gì cả. 4. Thứ 4: Bạn trực tiếp lĩnh tiền từ ATM hoặc thẻ thành viên Satavina, có sự hợp tác của các đối tác hàng đầu Việt Nam như ngân hàng Vietinbank. 5. Satavina là Công ty kinh doanh và nhà quảng cáo lớn. Công ty không những làm về Quảng cáo mà còn buôn bán gỗ nhập khẩu, là nhà nhập khẩu gỗ lớn từ Châu Âu. Những điều trên đủ chứng minh và đảm bảo cho công việc kiếm tiền bạn làm với Satavina. Và cũng đảm bảo rằng Satavina có đủ khả năng để chi trả cho bạn để bạn và thành viên cùng bạn xem và đọc quảng cáo. Vậy Satavina lấy tiền ở đâu để chi trả cho bạn? Đơn giản quá vì Satavina là nhà quảng cáo. Các doanh nghiệp, tổ chức, công ty...thuê Satavina làm quảng cáo. Thay vì quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng thì Satavina chia sẻ việc xem đó đến từng thành viên và chia lợi nhuận cho họ. Như vậy là bạn xem quảng cáo và Satavina trả tiền cho bạn. Vậy nếu bạn giới thiệu bạn của bạn xem quảng cáo thì tất nhiên Satavina sẽ trả tiền cho cả hai bạn. Vậy nếu giới thiệu càng nhiều thì có nghĩa là bạn và bạn của bạn và bạn của bạn của bạn... kiếm càng nhiều. Đó là cơ chế kiếm tiền và trả tiền của Satavina theo tôi được biết. Vì tôi cũng đã từng biết đến mô hình này ở nhiều nước trên thế giới. Chỉ có điều là nó mới lạ ở Việt Nam nên có thể mọi người còn hoài nghi. Vậy sao bạn không thử? Bạn không phải trả một khoản chi phí nào cả.
  16. Hãy tin tôi. HÃY KIÊN NHẪN BẠN SẼ THÀNH CÔNG Chúc bạn thành công!
  17. *Khai thác 2.2.3: Tiếp tục khai thác, với chú ý rằng điểm quan trọng trong điều kiện ở giả thiết của hai bài toán 2 và bài toán 3 là ME // CD, MD // BE và BE cắt CD tại A cố định. Bằng cách linh hoạt thay đổi giả thiết nhưng vẫn đảm bảo các điều kiện đó, ta có được các bài toán mới lạ hơn như sau: Bài toán 4. Cho đoạn thẳng BC cố định, lấy điểm M tuỳ ý nằm giữa B và C. Vẽ về một phía của BC các tam giác đều BME và CMD. Tìm quỹ tích trung điểm I của DE khi M di chuyển trên đoạn BC. Gợi ý giải: Hình 5 A + Gọi A là giao điểm của BE và CD=> ∆ABC đều và cố định E + Chứng minh được AEMD là hình bình hành I D ---> làm tiếp dễ dàng. Kết quả: Quỹ tích các điểm I chính là B M C đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). Hình 5 Bài toán 5. Cho đoạn thẳng BC = a, lấy điểm M bất kì nằm giữa B và C. Vẽ về một phía của BC các tam giác BME và CMD vuông cân lần lượt tại E và D. Khi M di chuyển trên đoạn BC thì I di chuyển trên đường nào? Gợi ý giải: + Gọi A là giao điểm của BE và CD => ∆ABC vuông cân tại A và cố định + Chứng minh được AEMD là hình chữ nhật ---> làm tiếp tương tự như bài toán 3. Kết quả: I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Khai thác 2.2.4: Ở các bài toán trên, tiếp tục suy nghĩ, ta thấy từ điều kiện ME//CD và MD//BC => B = CMD và BME = C, mà BE cắt CD tại A nên muốn A cố định ta chỉ cần thêm giả thiết B = CMD = α và BME = C = β và ta có bài toán tổng quát hay và khó:
  18. Bài toán 6. Cho đoạn thẳng BC = a và điểm M bất kì nằm giữa B và C. Vẽ về một phía của BC các tam giác BME và MCD sao cho B = CMD = α và BME = C = β (α, β cho trước). Gọi I là trung điểm của DE. Khi M di chuyển trên đường thẳng BC thì I di chuyển trên đường nào? A Gợi ý giải: Hình 6 +Gọi A là giao điểm của BE và CD, I D vì B = α và C = β không đổi và BC cố định E nên A cố định. +Từ giả thiết, dễ dàng chứng minh được B M C AEMD là hình bình hành. Hình 6 ---> làm tiếp như bài toán 5, kết quả: Khi điểm M di chuyển trên đường thẳng BC thì điểm I di chuyển trên đường thẳng PQ (P,Q lần lượt là trung điểm của AB và AC). Đến đây, chúng ta thấy rằng đã có nhiều thú vị từ bài toán gốc và không ít chúng ta đến đây có lẽ đã chấp nhận dừng lại và thoả mãn với sự khai thác! . . . Nhưng chưa hết thú vị đâu, nếu tiếp tục suy xét, chịu khó suy nghĩ tìm tòi, chúng ta vẫn có thể khai thác tiếp và còn được những bài toán mới thú vị và hay hơn. *Khai thác 2.2.5: Ở các bài toán trên, bài toán mới chỉ tìm hiểu khi có một điểm M di động trên một đoạn BC cố định. Câu hỏi đặt ra: liệu có thể thay đổi giả thiết từ bài toán gốc để xét với 2 điểm di động trên các đoạn thẳng cố định hay không? Thật bất ngờ là hoàn toàn được!: Nhờ dựa vào tính chất của hình bình hành và cách giải các bài toán ở trên, chúng ta có bài toán hay và khó hơn sau đây: Bài toán 7. Cho ∆ABC cân tại A. Hai điểm E và D thứ tự di chuyển trên các cạnh AB, AC sao cho AE = CD. Tìm tập hợp trung điểm I của DE.
  19. Gợi ý giải: Hình 7 A +Kẻ DM // AB (M  BC), E => ∆DMC cân tại D D I => DM = DC = AE => AEMD là hình bình hành B M C +Đến đây làm tiếp tương tự như các bài toán trên, Hình 7 ta có kết quả : điểm I di chuyển trên đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). Bài toán 8. (bài toán 7 là trường hợp riêng của bài toán 8): Cho ∆ABC. Hai điểm E và D lần lượt di chuyển trên các cạnh AB, AC CD AE . Tìm quỹ tích các trung điểm I của ED. sao cho  AD BE Gợi ý giải: + Vẽ DM // AB (M  BC) (hình 8) CD CM CD AE => (talet) mà (GT) A   AD BM AD BE CM AE I => EM // AD (talet đảo) => E D  BM BE => ADME là hình bình hành B M C => trung điểm I của DE cũng là trung điểm của AM ---> làm tiếp tương tự bài toán 7. Hình 8 Kết quả: Quỹ tích các điểm I chính là đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). *Khai thác 2.2.6: Từ các bài toán 7 và 8, lại khéo léo thay đổi giả thiết, ta có được hai bài toán rất hay và chắc chắn sẽ rất khó nếu ta chưa biết đến các bài toán ở trên: Bài toán 9. Cho góc xAy cố định. Hai điểm E, D lần lượt di chuyển trên hai cạnh Ax, Ay sao cho AE + AD = a không đổi. Tìm quỹ tích các trung điểm I của ED.
  20. Gợi ý giải: Hình 9 x +Lấy B, C lần lượt trên tia Ex, Dy E B sao cho BE = AD, CD = AE P => AB = AE + EB = AE + AD = a I D tương tự AC = a A Q Vậy ∆ABC cân tại A và cố định C y ---> Đến đây, ta thấy chính là bài toán 7 Hình 9 ---> dễ dàng làm tiếp và cho kết quả: Quỹ tích các điểm I chính là đường trung bình PQ của ∆ABC (PQ//BC). Bài toán 10. Cho ∆ABC cố định. Hai điểm E, D lần lượt di chuyển trên các cạnh AB, AC sao cho BE + CD = a không đổi. Tìm tập hợp các trung điểm M của DE. Gợi ý giải: Hình 10 A +Lấy G, H thứ tự trên tia EA và DA G H sao cho EG = CD, DH = BE D Từ giả thiết, chứng minh được BG = CH = a không đổi => G, H cố định K M I +Gọi I, K, O, N lần lượt là trung điểm của CG, BH, BC và CE => I, K, O cố định E và O, N, I thẳng hàng (vì ON//BE, OI//BG). N +Áp dụng tính chất đường trung bình B O C của tam giác, ta có: Hình 10 2OK = CH = a, 2OI = BG = a => OK = OI. Chứng minh tương tự => NI = NM +Các tam giác cân KOI và MNI có góc ở đỉnh bằng nhau (do OK // NM // AC) nên các góc ở đáy tương ứng bằng nhau => OIK = NIM => I, M, K thẳng hàng => M di chuyển trên đường thẳng IK.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2