intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Kiểm soát hành vi lạm dụng ví trí độc quyền

Chia sẻ: Sakura Anna | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:35

158
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đã áp dụng quy luật này và một số thành tựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Kiểm soát hành vi lạm dụng ví trí độc quyền

  1. ĐỀ TÀI KIỂM SOÁT HÀNH VI LẠM DỤNG VỊ TRÍ ĐỘC QUYỀN Nhóm 8 1
  2. MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU................................................................................................... 1 B. NỘI DUNG ............................................................................................... 7 1. Khái quát chung về độc quyền và hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ...... 7 1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền ........................................................ 7 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền ................................ 7 1.1.2. Nguyên nhân của độc quyền ....................................................... 7 1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của độc quyền. ........................................ 8 1.1.3.1. Ưu điểm. .............................................................................. 8 1.1.3.2. Nhược điểm................................ .......................................... 8 1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền ..................................................... 8 1.2.1 Khái niệm ................................ .................................................... 8 1.2.2. Các đặc điểm của hành vi lạm dụng ví trí độc quyền .................. 9 2. Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền .................................................. 11 2.1. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.(còn gọi là hành vi định giá cướp đoạt hoặc hành vi định giá hủy diệt) ................................................................................... 11 2.2. Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, d ịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng. .................................. 13 2.3. Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật,công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng. ................................ ...................................................................... 17 2.4. Hành vi áp đặt các điều kiện thương mại khác nhau cho các giao dịch như nhau nhằm tạo sự bất bình đẳng cho khách hàng. ........................... 20 2.5. Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác kí kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các điều kiện không liên quan đến hợp đồng. ................................ .............................. 22 2
  3. 2.6. Hành vi ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh mới ............................................................................................... 24 2.7. Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng. .................................. 25 2.8. Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đ ã giao kết mà không có lý do chính đang bao gồm ...................... 27 3. Vai trò của nhà nước trong việc kiểm soát các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực độc quyền nhà nước ........................................................... 29 C KẾT LUẬN ................................................................ .............................. 33 D DANH MỤC TÀI LIẸU THAM KHẢO .................................................. 34 3
  4. 4
  5. A. MỞ ĐẦU Cạnh tranh là một trong những quy luật của nền kinh tế thị trường. Khi thực hiện chuyển đổi nền kinh tế cũ sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam phải chấp nhận những quy luật của nền kinh tế thị trường trong đó có quy luật cạnh tranh. Việt Nam đã đ ạt được nhiều thành tựu to lớn trong quá trình phát triển kinh tế. Nhưng bên cạnh những thành tựu đó nền kinh tế nước ta đang đối mặt với những khó khăn thách thức. Một trong những khó khăn thách thức đó là khả năng cạnh tranh của nền kinh tế nước ta còn yếu kém. Đ ứng trước quá trình hội nhập kinh tế ngày càng sâu rộng (là thành viên của ASEAN, APEC, thành viên của WTO...) thì nước ta cần có một nền kinh tế với sức cạnh tranh đảm bảo cho quá trình phát triển kinh tế để đạt được mục đích trở thành nước công nghiệp vào năm 2020. Muốn như vậy chúng ta cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế với các đối tượng cần tác động là các doanh nghiệp. Đặc biệt cần phải nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhà nước và tư nhân, phải phát huy các lợi thế cạnh tranh. Chúng ta cần có một chính sách cạnh tranh đúng đ ắn. Cạnh tranh là một cơ chế vận hành chủ yếu của nền kinh tế thị trường, nó là động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, là linh hồn của nền kinh tết thị trường. N hiều nước trên thế giới đã vận dụng tốt quy luật cạnh tranh vào phát triển kinh tế và đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Từ khi đổi mới nền kinh tế chúng ta cũng đ ã áp dụng quy luật này và một số thành tựu đã đến với chúng ta: Đời sống nhân dân được cải thiện, xã hội phát triển hơn, kinh tế phát triển ổn định… những lợi ích ấy chưa phải là lớn lao nhưng cũng đã giúp chúng ta định hướng cho chính sách phát triển kinh tế. Một vấn đề cần quan tâm trong nền kinh tế thị trường hiện nay đó chính là sức ảnh hưởng của các doanh nghiệp độc quyền. 5
  6. Độc quyền là sự chi phối thị trường của một hay nhiều công ty, hoặc một tổ chức kinh tế nào đó về một loại sản phẩm trên m ột đoạn thị trường nhất định. Đ ộc quyền sẽ làm hạn chế rất nhiều đối với cạnh tranh và phát triển kinh tế. Đ ể có một môi trường cạnh tranh lành mạnh và kiểm soát độc quyền có hiệu quả đang là vấn đề quan trọng được đặt ra với thực trạng hiện nay của nước ta. V ậy bản ch ất của độc quyền như th ế nào ? Và nư ớc ta cần l àm gì đ ể d uy trì c ạnh tranh v à ki ểm soá t đ ộc quyền? Chúng ta sẽ tìm hiểu cụ thể ở d ư ới đây. 6
  7. B. N ỘI DUNG 1. Khái quát chung về độc quyền và hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.1 Doanh ngiệp có vị trí độc quyền 1.1.1 Khái niệm doanh nghiệp có vị trí độc quyền Đ iều 12 luật cạnh tranh 2004 “Doanh nghiệp được coi là có vị trí độc quyền nếu không có doanh nghiệp nào cạnh tranh về hàng hóa, dịch vụ mà doanh nghiệp đó kinh doanh trên thị trường liên quan”. 1.1.2. Nguyên nhân của độc quyền N hững nguyên nhân dẫn đến sự độc quyền bao gồm các loại sau đây: + Độc quyền hình thành từ quá trình cạnh tranh (Độc quyền tự nhiên). Độc quyền được tạo ra bởi tích tụ dần theo cơ chế lợi nhuận và các nguồn lực thị trường cứ tích tụ dần đ ã hình thành nên độc quyền. + Độc quyền hình thành từ yêu cầu của công nghệ sản xuất hoặc yêu cầu tối thiểu về quy mô của ngành kinh tế kĩ thuật. Trong những ngành kinh tế nhất định chỉ có những nhà đầu tư nhất định đáp ứng được yêu cầu về mặt công nghệ hoặc số vốn đầu tư tối thiểu mới có thể đầu tư có hiệu quả. Từ đó, thị trường đ ã trao cho người đáp ứng đủ khả năng vị thế độc quyền + Độc quyền hình thành từ sự tồn tại của các rào cản trên thị trường. Bao gồm sự bảo hộ của nhà nước; Sự trung thành của khách hàng; Rào cản do lợi thế chi phí tuyệt đối của doanh nghiệp đang tồn tại đã làm cản trở sự gia nhập thị trường của đối thủ, củng cố vị trí độc quyền của các doanh nghiệp đang tồn tại. + Độc quyền do sự tích tụ tập trung kinh tế. Tập trung kinh tế diễn ra thông qua việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại, liên doanh và những hình thức khác. 7
  8. 1.1.3. Ưu điểm và nhược điểm của độc quyền. 1.1.3.1. Ưu điểm. Sự tồn tại của doanh nghiệp độc quyền có khả năng tập trung mọi quyền lực thị trường để đầu tư hoặc nghiên cứu phát triển công nghệ, triển khai những dự án đòi hỏi vốn đầu tư lớn. 1.1.3.2. Nhược điểm Sự xuất hiện của độc quyền trong đời sống kinh tế sẽ triệt tiêu cạnh tranh, gây ra những hạn chế như: - Đối với các doanh nghiệp tiềm năng: H ạn chế khả năng gia nhập thị trường liên quan của các doanh nghiệp. - Đối với ng ười tiêu dùng: Đ ộc quyền đặt ra các mức giá phi cạnh tranh, người tiêu dùng dễ bị bóc lột Độc quyền hạn chế khả năng phát hiện và đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Độc quyền có thể bóp méo chi phí sản xuất do ít chịu sức ép cạnh tranh của các doanh nghiệp khác. - Đ ối với bản thân doanh nghiệp độc quyền: Độc quyền tạo ra sức ì cho doanh nghiệp. V ì không chịu sự cạnh tranh nên các doanh nghiệp độc quyền không có động lực cải tiến kĩ thuật, cắt giảm chi phí, phát triển công nghệ. - Đ ối với xã hội: Độc quyền có thể là nguyên nhân gây lãng phí cho xã hội bằng các chi phí mà Doanh nghiệp bỏ ra để duy trì độc quyền. 1.2 Hành vi lạm dụng vị trí độc quyền 1.2.1 Khái niệm Là những hành vi do doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện nhằm củng cố vị trí độc quyền bằng cách loại bỏ doanh nghiệp khác ra khỏi thị trường; ngăn cản, kìm hãm doanh nghiệp khác không cho gia nhập thị trường, phát triển kinh doanh hoặc nhằm thu lợi nhuận độc quyền bằng cách bóc lột khách hàng. 8
  9. 1.2.2. Các đặc điểm của hành vi lạm dụng ví trí độc quyền ▪ Chủ thể thực hiện hành vi là doanh nghiệp có vị trí độc quyền trên thị trường liên quan. V ị trí độc quyền đem lại cho doanh nghiệp quyền lực thị trường và khả năng chi phối các quan hệ trên thị trường.Quyền lực thị trường ở đây chính là lợi thế về cạnh tranh so với các doanh nghiệp khác: N guồn nguyên liệu, giá cả, số lượng sản phẩm đáp ứng cho người tiêu dùng, khả năng tài chính, thói quen tiêu dùng của khách hàng…Đối với khách hàng, quyền lựa chọn của khách hàng đã b ị hạn chế, nhu cầu của khách hàng bị lệ thuộc vào khả năng đáp ứng của doanh nghiệp. Doanh nghiệp có cơ hội để bóc lột bằng cách đặt ra những điều kiện giao dịch không công bằng. ▪ Doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã hoặc đang thực hiện hành vi hạn chế cạnh tranh được quy định trong luật cạnh tranh. Đ iều 13 và Điều 14 luật cạnh tranh nghiêm cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện các hành vi sau: o Bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh; o Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng o Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hoá, d ịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng; o Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh; o Áp đặt điều kiện cho doanh nghiệp khác ký kết hợp đồng mua, bán hàng hoá, dịch vụ hoặc buộc doanh nghiệp khác chấp nhận các nghĩa vụ không liên quan trực tiếp đến đối tượng của hợp đồng; o Ngăn cản việc tham gia thị trường của những đối thủ cạnh tranh m ới. o Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; 9
  10. o Lợi dụng vị trí độc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đ ã giao kết mà không có lý do chính đáng. V ới các quy định tại điều 13 và 14 luật cạnh tranh có thể kết luận rằng cơ quan có thẩm quyền chỉ có thể xử lý doanh nghiệp vì hành vi lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh khi chứng mình đủ hai điều kiện sau: Một: doanh nghiệp, nhóm doanh nghiệp bị điều tra có vị trí độc quyền H ai: doanh nghiệp đó đ ã, đang thực hiện một trong những hành vi hạn chế cạnh tranh nêu trong điều 13, 14 luật cạnh tranh. V ề bản chất, lạm dụng vị trí độc quyền để hạn chế cạnh tranh là việc các doanh nghiệp đã khai thác lợi thế m à quyền lực thị trường đem lại trong quan hệ với khách hàng để áp đặt những điều kiện giao dịch bất lợi cho khách hàng như áp đặt giá bán cao, áp đặt giá mua thấp, áp đặt các điều kiện mua bán bất hợp lý…. Do đó, cạnh tranh đã không có cơ hội phát huy tác dụng với thị trường nói chung và đối với khách hàng, đối vơi người tiêu dùng nói riêng. Trong quan hệ cạnh tranh với đối thủ, các doanh nghiệp đã sử dụng lợi thế mà quyền lực thị trường đem lại để thực hiện các chiến lược cạnh tranh nhằm chèn ép, ngăn cản việc gia nhập thị trường của đối thủ cạnh tranh tiềm năng. Trong những trường hợp này, doanh nghiệp đã làm giảm, làm cản trở sự phát triển tình trạng cạnh tranh trên thị trường. D ưới góc độ kinh tế, các doanh nghiệp thực hiện hành đã khai thác sự yếu thế của khách hàng; của đối thủ để củng cố, duy trì vị trí hiện tại trên thị trường. Dưới góc độ pháp lý, khi thực hiện hành vi lạm dụng, các doanh nghiệp đã vi phạm nghĩa vụ đặc thù của doanh nghiệp có vị trí độc quyền “không được làm giảm mức độ cạnh tranh hiện có trên thị trường”. ▪ Hậu quả của hành vi lạm dụng vị trí độc quyền là làm sai lệch, làm cản trở hoặc giảm cạnh tranh trên thị trường liên quan. Đ ặc điểm này cho thấy tác hại của hành vi lạm dụng vị trí độc quyền đối với thị trường. Doanh nghiệp thực hiện hành vi lạm dụng nhằm duy trì, củng cố vị trí hiện có hoặc nhằm thu lợi ích độc quyền từ bóc lột khách hàng. 10
  11. Do đó, việc thực hiện hành vi có thể gây ra những thiệt hại cho một số đối tượng cụ thể, song nghiêm trọng hơn là làm suy giảm, cản trở tình trạng cạnh tranh của thị trường. Khi điều tra vụ việc lạm dụng vị trí độc quyền, cơ quan có thẩm quyền cần chứng minh các vấn đề như: D oanh nghiệp bị điều tra có vị trí độc quyền ; Doanh nghiệp bị điều tra đã hoặc đang thực hiện hành vi lạm dụng quy định tại điều 13, 14. 2. Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền Đ iều 14, Luật Cạnh tranh năm 2004: Các hành vi lạm dụng vị trí độc quyền bị cấm Cấm doanh nghiệp có vị trí độc quyền thực hiện hành vi sau đây: 1. Các hành vi quy định tại điều 13 của luật này; 2. Áp đặt các điều kiện bất lợi cho khách hàng; 3. Lợi dụng vị trí đ ộc quyền để đơn phương thay đổi hoặc huỷ bỏ hợp đồng đ ã giao kết mà không có lí do chính đáng. 2.1. Bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh.(còn gọi là hành vi định giá cướp đoạt hoặc hành vi định giá hủy diệt) Theo điều 23 nghị định 116/2005/NĐ – CP quy định “trừ những trường hợp đặc biệt, bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ d ưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh là việc bán hàng dưới mức giá thấp hơn tổng các chi phí sau đây:  Chi phí cấu thành giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật hoặc giá mua hàng hóa đ ể bán lại.  Chi phí lưu thông hàng hóa, dịch vụ theo quy định của pháp luật”  Giá thành toàn bộ được hiểu là mức giá cơ bản được cấu thành từ các chi phí phát sinh trong quá trình sản xuất, lưu thông…của sản phẩm và được các doanh nghiệp sử dụng làm căn cứ để căn cứ xác định giá bán hàng hóa, d ịch vụ của mình. 11
  12. Bản chất phi kinh tế của hành vi được thể hiện: là hành vi mà một doanh nghiệp có vị trí đ ộc quyền lợi dụng vị trí và khả năng tài chính của mình đã chấp nhận lỗ hoặc chấp nhận hy sinh lợi nhuận mà áp dụng giá bán trên thực tế thấp hơn giá thành toàn bộ mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cấu thành nên sản phẩm. K hi một doanh nghiệp có vị trí độc q uyền đã giảm giá bán sản phẩm trên một thị trường liên quan thì các doanh nghiệp ở các thị trường khác hay là những nhà đ ầu tư có ý đ ịnh tham gia vào thị trường liên quan c ủa doanh nghiệp sẽ khó có thể gia nhập hay sẽ hạn chế đầu tư vào thị trường liên qua n đó. Tương lai gần của doanh nghiệp khi thực hiện hành vi: Có thể trong một thời gian nhất định mà doanh nghiệp thực hiện hành vi đó chấp nhận rủi ro, chấp nhận thua lỗ. Nhưng doanh nghiệp đã tính toán với mức giá đó thì doanh nghiệp sẽ hy sinh lợi nhuận hay lỗ một mức giá phù hộp để khi cũng cố được vị trí độc quyền của mình thì doanh nghiệp đó có đủ khả năng để lấy lại những thua lỗ đó.Vậy nên, doanh nghiệp mới chấp nhận hy sinh lợi nhuận để lấy và giữ vị trí độc quyền của mình tại một thị trường liên quan. - Hậu quả: + Đối với các doanh nghiệp khác hoặc những nhà đầu tư: Không có cơ hội gia nhập vào thị trường liên quan. + Đối với người tiêu dùng: Làm mất đi cơ hội có được sự lựa chọn trong giao dịch trên thị trường liên quan. Trên một thị trường liên quan có một doanh nghiệp có vị trí độc quyền thì để đáp ứng nhu cầu của mình buộc người tiêu dung phải chịu sự lệ thuộc bởi doanh nghiệp đó. Khi có sự lệ thuộc thì doanh nghiệp có thể bóc lột người tiêu dùng bằng cách đánh giá sản phẩm, giảm sản lượng cung ứng… Pháp luật cạnh tranh Việt Nam có đề cập đến những trường hợp bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ dưới giá thành toàn bộ song không có mục đích hủy diệt đối thủ. Khoản 2 điều 23 Nghị Định số 116/2005/NĐ-CP liệt kê 12
  13. những “hành vi không được coi là bán hàng hó a dưới giá thành toàn bộ nhằm loại bỏ đối thủ cạnh tranh bao gồm:  Hạ giá bán hàng hóa tươi sống;  Hạ giá bán hàng hóa tồn kho do chất lượng giảm, lạc hậu về hình thức, không phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng.  Hạ giá bán hàng hóa theo mùa vụ.  Hạ giá bán hàng hóa trong chương trình khuyến mại theo quy định của pháp luật.  Hạ giá bán hàng hóa trong trường hợp phá sản, giải thể, chấm dứt ho ạt động sản xuất, kinh doanh, thay đổi địa điểm, chuyển hướng sản xuất, kinh doanh”. V í dụ: D oanh nghiệp A kinh doanh m ặt hàng bút bi, doanh nghiệp A đang c ó vị trí độc quyền tại khu vực A1. D oanh nghiệp B đang có ý định tham gia vào lĩnh vực này. Trong tháng 1/2012 và tháng 2/ 2012, doanh nghi ệp A đ ã sản xuất 2 lô hàng với chất lượng và chi p hi mà doanh nghiệp phải b ỏ ra như các lô hàng trư ớc đó. G iá thành toàn b ộ 1cây bút bi là 1700đ/1 c ái, nhưng doanh nghiệp A lại bán giá giá tr ên thực tế là 1500đ/1 cái trong th ời gian là 2 tháng trên. Ta thấy hành vi mà DN A đã bán bút dưới giá thành toàn bộ của mình nhằm hạn chế sự gia nhập của những nhà doanh nghiệp muốn gia nhập vào thị trường bút bi và muốn củng cố thêm vị trí độc quyền của mình trong thị trường bút bi tại khu vực A1. 2.2. Áp đặt giá mua, giá bán hàng hóa, dịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng. - Bản chất của hành vi: + Tác động trực tiếp vào giá của hàng hóa, dịch vụ trong giao dịch với khách hàng. 13
  14. Doanh nghiệp có vị trí độc quyền tác động trực tiếp vào giá của hàng hóa, dịch vụ trong giao dịch với khách hàng trong việc doanh nghiệp áp đặt giá mua đối với nguyên vật liệu hay chính là sản phẩm đầu vào của doanh nghiệp và giá bán đối với sản phẩm của chính doanh nghiệp đó. K hoản 1 điều 27 Nghị Định 116/NĐ-CP quy đ ịnh: “Hành vi áp đặt giá mua hàng hóa, dịch vụ được coi là bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng nếu giá mua tại cùng thị trường liên quan được đặt ra thấp hơn giá thành sản xuất hàng hóa, dịch vụ trong điều kiện sau đây:  Chất lượng hàng hóa, dịch vụ đặt mua không kém hơn chất lượng hàng hóa, dịch vụ đ ã mua trước đó.  Không có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, địch họa hoặc biến động bất thường làm giá bán buôn hàng hóa, giá cung ứng dịch vụ trên thị trường liên quan giảm tới mức dưới giá thành sản xuất trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp so với trước đó.” Doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí của mình đ ã áp đặt và khống chế giá mua hàng hóa, dịch vụ đầu vào bất hợp lý đã buộc khách hàng phải chấp nhận lỗ để tiêu thụ được sản phẩm mà không có lý do chính đáng. K ho ản 2 điều 27 Nghị Định 116/ NĐ -CP q uy đ ịnh: “H ành vi áp đ ặt giá bán hàng hóa, d ịch vụ đ ược coi là bất hợp lý gây thiệt hại cho khách hàng nếu cầu về hàng hóa, d ịch vụ không tăng đột biến tới mức v ượt quá c ông su ất thiết kế hoặc năng lực sản xuất của doanh nghiệp v à thõa mãn hai điều kiện sau đây:  Giá bán lẻ trung bình tại cùng thị trường liên quan trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp đ ược đặt ra tăng một lần vượt quá 5% hoặc tăng nhiều lần với tổng mức tăng vượt quá 5% so với giá đã bán trước khoảng thời gian tối thiểu đó.  Không có biến động bất thường làm tăng giá thành sản xuất của hàng hóa, dịch vụ đó vượt quá 5% trong thời gian tối thiểu 60 ngày liên tiếp trước khi bắt đầu tăng giá.” 14
  15. Các doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã áp đặt và khống chế giá bán các sản phẩm của mình ra thị trường với giá bất hợp lý mà buộc khách hàng phải lệ thuộc bởi giá bán đó của doanh nghiệp. Lạm dụng vị trí độc quyền trong một thị trường liên quan chỉ có duy nhất một sản phẩm của m ình, theo nhu cầu thì buộc người mua phải lệ thuộc vào doanh nghiệp nên doanh nghiệp đã có hành vi áp đ ặt giá bán. + Thể hiện chiến lược phân phối, chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp : K hoản 3 điều 27 Nghị Định 116/NĐ -CP quy định: “Ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng là việc khống chế không cho phép các nhà phân phối, các nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp hơn m ức giá đã quy định trước.” Ấn định giá bán lại là thỏa thuận dọc giữa nhà sản xuất với người phân phối sản phẩm của họ. Các chủ thể này ở cấp độ khác nhau của quá trình sản xuất , phân phối sản phẩm. Giá bán lại là kết quả của sự áp đặt của nhà sản xuất đối với người phân phối, thiếu vắng yếu tố tự nguyện,tự do ý chí của ngưới phân phối trong việc xác định mức giá bán lại . Theo đó, với vị trí độc quyền thì doanh nghiệp không cho phép các nhà phân phối, các nhà bán lẻ bán lại hàng hóa thấp hơn m ức đã quy đ ịnh trước. Nhà phân phối và nhà bán lẻ chỉ còn có thể bán lại hàng hóa với giá bằng hoặc cao hơn mức giá sàn đã được doanh nghiệp ấn định. Với hành vi này doanh nghiệp đ ã không gây thiệt hại trực tiếp cho nhà phân phối, các nhà bán lẻ mà buộc họ phải hợp tác với mình để bóc lột khách hàng mua lại hàng hóa. + Mang b ản chất áp đặt và bóc lột khách hàng. Doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí độc quyền của mình đã thu lợi nhuận về cho doanh nghiệp bằng khả năng không chế các yếu tố thị trường để áp đặt giá cả cho khách hàng như nguyên vật liệu, nguồn cung… Đ iều này cho thấy đ ược bản chất bóc lột của hành vi lạm dụng bởi các khoản lợi ích mà doanh nghiệp thu được là do bóc lột từ khách hàng. 15
  16.  Hậu quả của hành vi. + K hách hàng bị bóc lột với sản phẩm, hàng hóa của mình khi bị một doanh nghiệp có vị trí độc quyền áp đặt về giá. + N gười tiêu dùng không có sự lựa chọn hoặc thỏa thuận về giá cả. V í dụ: Doanh nghiệp X là nhà máy sản xuất đ ường, doanh nghiệp X có vị trí độc quyền tại khu vực D. Doanh nghiệp X đã lạm dụng vị trí độc quyền của mình đã áp đặt giá mua mía đối với người dân tại khu vực D với giá là 500đ/1 cây. Trong khi giá thành toàn bộ m à người dân phải bỏ ra là 600đ/1 cây . N hưng vì nếu không bán cho doanh nghiệp X thì người dân sẽ không biết bán cho ai với khối lượng lớn mía như thế. Vậy nên buộc người dân phải bán cho doanh nghiệp X với giá 500d/ 1 cây. Cùng với đó khi phân phối sản phẩm của mình là đường cho các nhà phân phối, các nhà bán lẻ ngay tại khu vực D thì doanh nghiệp X áp đặt cho các nhà phân phối, các nhà bán lẻ với giá 22000đ/1 kg đường và buộc các nhà phân phối không được bán thấp hơn giá đã quy đ ịnh. H ành vi mua lại giá mía của DN X đối với người dân tại khu vực D là hành vi lạm dụng vị trí độc quyền của mình và DN X đã áp đặt mức giá mua đối với người dân khu vực D, với một mức giá bất hợp lý gây thiệt hại cho những người dân khu vực D Cùng với đó khi phân phối sản phẩm của mình là đường cho các nhà phân phối, các nhà bán lẻ ngay tại khu vực D thì doanh nghiệp X áp đặt cho các nhà phân phối, các nhà bán lẻ với giá 22000đ/1 kg đường và buộc các nhà phân phối không được bán thấp hơn giá đã quy đ ịnh. V í dụ EVN và vấn đề thuê cột điện Cách đây không lâu, Tập đoàn điện lực Việt Nam và các nhà cung cấp dịch vụ viễn thông tranh chấp về việc thuê cột điện để mắc đường dây Internet. EVN đang độc quyền về dịch vụ cho thuê cột điện nên muốn đẩy giá cho thuê cột lên cao. Thế nhưng các nhà viễn thông lại không chịu mức giá 16
  17. mà EVN đưa ra. Vậy là cuộc tranh cãi “Thuê cột điện” xảy ra làm dấy lên không ít lo lắng cho người tiêu dùng Trong câu chuyện mà nhóm đ ã đưa ra ở đ ây, ta có thể thấy EVN đ ã thực hiện hành vi b ị cấm đối với doanh nghiệp có vị trí độc quyền đ ược q uy đ ịnh tại khoản 2 điều 13 Lu ật cạnh tranh: Áp đ ặt giá mua, giá bán hàng hóa, d ịch vụ bất hợp lý hoặc ấn định giá bán lại tối thiểu gây thiệt hại cho khách hàng. 2.3. Hành vi hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ, giới hạn thị trường, cản trở sự phát triển kỹ thuật,công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng. Doanh nghiệp độc quyền đại diện cho khả năng cung hoặc cầu của thị trường liên quan, các quyết định về lượng hàng hóa, dịch vụ đ ược sản xuất, mua, bán sẽ ảnh hưởng đến mức độ thỏa mãn nhu cầu cho khách hàng. N hóm hành vi này bao gồm 3 loại hành vi cụ thể sau:  Hành vi hạn chế sản xuất,phân phối sản phẩm gây thiệt hại cho khách hàng. K hoản 1 điều 28 Nghị Định 116/NĐ-CP quy định: “Hạn chế sản xuất, phân phối hàng hóa, dịch vụ gây thiệt hại cho khách hàng là hành vi:  Cắt, giảm lượng cung ứng h àng hóa, d ịch vụ trên thị trường liên q uan so với lượng hàng hóa, d ịch vụ cung ứng trước đó trong điều kiện không có biến động lớn về quan hệ cung cầu; không có khủng hoảng kinh tế, thiên tai, đ ịch họa; không có sự cố lớn về kỹ thuật, hoặ c không có tình trạng khẩn cấp.  Ấn định lượng cung ứng hàng hóa, dịch vụ ở mức đủ để tạo sự khan hiếm trên thị trường;  Găm hàng lại không bán để gây mất ổn định thị trường.” H ạn chế sản xuất, phân phối sản phẩm gây thiệt hại cho khách hàng là hành vi giảm khả năng cung hàng hóa, d ịch vụ một cách giả tạo để lung đoạn 17
  18. thị trường, làm biến động quan hệ cung – cầu theo hướng có lợi cho doanh nghiệp trong giao dịch với khách hàng. Đó chính là việc các doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng vị trí của mình đã có những hành vi tạo sự khan hiếm sản phẩm trên thị trường bằng chiến lược kinh doanh cắt giảm lượng hàng hóa, dịch vụ lưu thông trên thực tế xuống thấp hơn mức cung ứng.  Hành vi giới hạn thị trường chỉ cung ứng hàng hóa, dịch vụ trong một hoặc một số khu vực địa lý nhất định. K hoản 2 điều 28 Nghị Định 116/NĐ -CP quy đ ịnh: “Giới hạn thị trường gây thiệt hại cho khách hàng là hành vi:  Chỉ cung ứng hàng hóa,d ịch vụ trong một hoặc một số khu vực địa lý nhất định;  Ch ỉ mua hàng hóa, d ịch vụ từ một hoặc một số nguồn cung nhất đ ịnh trừ trường hợp các nguồn cung khác không đáp ứng đ ược những điều kiện hợp lý và phù hợp với tập quán thương m ại thông thường do b ên mua đ ặt ra”. + Với hành vi chỉ cung ứng hàng hóa,dịch vụ và chỉ mua hàng hóa, dịch vụ từ một hoặc một số khu vực địa lý, nguồn cung nhất định thì tức là doanh nghiệp đang tự hạn chế thị trường giao dịch của mình. Chúng ta đ ặt câu hỏi là vì sao doanh nghiệp lại tự hạn chế thị trường giao dịch của mình như vậy??? Phải chăng vì doanh nghiệp muốn thể hiện vị trí đ ộc quyền của mình hay là chính doanh nghiệp đó đang muốn cũng cố và cố giữ lấy vị trí độc quyền của mình tại một khu vực nhất định. Tạo ra một nhu cầu lớn cho một thị trường mới để làm tiền đề cho những hàng hóa, dịch vụ sau đó. + Từ chối cung ứng hoặc thu hẹp phạm vi cung ứng trong những khu vực địa lý nhất định mà không có lý do chính đáng sẽ làm mất cân đối cung cầu theo khu vực thị trường.  Nhóm hành vi cản trở sự phát triển kỹ thuật , công nghệ gây thiệt hại cho khách hàng. 18
  19. Theo khoản 3 điều 28 N ghị Định 116/NĐ-CP quy định: “Cản trở sự phát triển kỹ thuật, công nghệ làm thiệt hại cho khách hàng là hành vi:  Mua sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp để tiêu hủy ho ặc không sử dụng.  Đe dọa hoặc ép buộc người đang nghiên cứu phát triển kỹ thuật, công nghệ phải ngừng hoặc hủy bỏ việc nghiên cứu đó.” + Doanh nghiệp có vị trí độc quyền lạm dụng sự bảo hộ của pháp luật và quyền lực thị trường cản trở ứng dụng thành quả kỹ thuật, công nghệ vào thực tiễn bằng hành vi mua phát minh, sáng chế , giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghệ để tiêu hủy hoặc không sử dụng. Các doanh nghiệp có vị trí độc quyền đã lạm dụng quyền bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đối với các phát minh, sáng chế, giải pháp hữu ích đã mua nhằm tiêu hủy hoặc không sử dụng, cản trở việc đưa ứng dụng thành quả kỹ thuật vào thực tiễn. + Làm tê liệt khả năng sáng tạo. N hững thành tựu khoa học không được đưa vào ứng dụng làm cho khả năng sáng tạo bị hạn chế khi các thành quả đó không được sử dụng, không được được đưa vào để ứng dụng sẽ làm cho sự sáng tạo bị hạn chế khi không thể biết được ưu điểm và nhược điểm của các thành tựu mới đó khi không được đưa vào thực tiễn.Điều đó sẽ làm hạn chế sáng tạo ra những thành tựu tốt hơn. + N găn cản quyền được hưởng thụ thành tựu sáng tạo của con người.  Hậu quả: + Nhu cầu của khách hàng không được đáp ứng theo đúng khả năng cung ứng của thị trường. + Sự vi phạm có thể ảnh hưởng đén sự phát triển không đồng đều về nhu cầu hoặc về trình độ giữa các vùng thị trường khác nhau. V í dụ: 19
  20. Doanh nghiệp Y sản xuất kinh doanh mặt hàng sữa tại khu vực H. Là doanh nghiệp có vị trí độc quyền tại khu vưc H. Nhưng doanh nghiệp chỉ bán sản phẩm của mình cho khu vực H mà từ chối bán sản phẩm của mình cho các khu vực khác. H ành vi DN Y lạm dụng vị trí độc quyền của mình chỉ cung cấp sản phẩm sữa cho khu vực H là hành vi nhằm giới hạn thị trường. Dẫn đến việc những khu vực khác sẽ không có quyền lựa chọn sản phẩm của doanh nghiệp để có thể sử dụng. 2.4. Hành vi áp đặt các điều kiện thương mại khác nhau cho các giao dịch như nhau nhằm tạo sự bất bình đẳng cho khách hàng. Đ iều 29 Nghị Định 116/NĐ-CP quy định: “Áp đặt điều kiện thương mại khác nhau trong điều kiện giao dịch như nhau nhằm tạo bất bình đẳng trong cạnh tranh là hành vi phân biệt đối xử đối với các doanh nghiệp về điều kiện mua, bán, giá cả, thời hạn thanh toán, số lượng trong những giao dịch mua, bán hàng hóa, dịch vụ tương tự về mặt giá trị hoặc tính chất hàng hóa, dịch vụ để đặt một hoặc một số doanh nghiệp vào vị trí cạnh tranh có lợi hơn so với doanh nghiệp khác.” Doanh nghiệp độc quyền áp đặt các điều kiện khác nhau cho các giao dịch như nhau.  Sự như nhau của các giao dịch được thể hiện: + Tính tương tự của sản phẩm về giá trị của sản phẩm và tính chất của sản phẩm. + Tính tương tự về giá trị của giao dịch: cùng một số lượng sản phẩm cùng loại giao dịch là dịch vụ hoặc hàng hóa. + G iao dịch được xác lập ở những điều kiện thị trường như nhau, nhu cầu thị trường của các giao dịch là giống nhau.  Nhưng lại có sự khác nhau về điều kiện thương mại như: + Chất lượng của hàng hóa, d ịch vụ: có thể với khách hàng này thì doanh nghiệp có vị trí độc quyền đòi hỏi phải đáp ứng đúng 100% yêu cầu mà 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2