intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi tuyển sinh 10 Toán - Tr. chuyên Lê Qúy Đôn Bình Định (2012-2013)

Chia sẻ: Lê Thị Hồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

91
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo, đề thi tuyển sinh 10 Toán - Trường chuyên Lê Qúy Đôn sở giáo dục đào tạo Bình Định (2012-2013) dành cho các bạn học sinh giúp củng cố kiến thức, luyện thi tuyển sinh vào lớp 10.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi tuyển sinh 10 Toán - Tr. chuyên Lê Qúy Đôn Bình Định (2012-2013)

  1. www.MATHVN.com Tào Quang Sơn, GV Trường THCS Tây Vinh – Tây Sơn – Bình Định. SỞ GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 THPT 2012-2013 BÌNH ĐỊNH TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN Đề chính thức Môn thi: TOÁN Ngày thi: 14 / 6 / 2012 Thời gian làm bài: 120 phút ( không kể thời gian phát đề ) Bài 1: (2điểm)  a+ b a − b   a + b + 2ab  Cho biểu thức D =  +  : 1+  với a > 0 , b > 0 , ab ≠ 1  1 − ab 1 + ab   1 − ab     a) Rút gọn D. 2 b) Tính giá trị của D với a = 2− 3 Bài 2: (2điểm) a) Giải phương trình: x − 1 + 4 + x = 3  x + y + xy = 7 b) Giải hệ phương trình:  2  x + y = 10 2 Bài 3: (2điểm) 1 Trên mặt phẳng tọa độ Oxy cho Parabol (P) là đồ thị của hàm số y = x 2 và đường thẳng (d) có hệ 2 số góc m và đi qua điểm I ( 0 ; 2 ). a) Viết phương trình đường thẳng (d). b) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt với mọi m. c) Gọi x1 , x2 là hoành độ hai giao điểm của (d) và (P). Tìm giá trị của m để x1 + x 3 = 32 3 2 Bài 4: (3điểm) Từ điểm A ở ngoài đường tròn tâm O kẻ hai tiếp tuyến AB, AC tới đường tròn (B, C là các tiếp điểm). Đường thẳng qua A cắt đường tròn (O) tại D và E ( D nằm giữa A và E, dây DE không đi qua tâm O). Gọi H là trung điểm của DE, AE cắt BC tại K. a) Chứng minh 5 điểm A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh: AB2 = AD . AE . 2 1 1 c) Chứng minh: = + AK AD AE Bài 5: (1điểm) 1 1 1 Cho ba số a , b , c khác 0 thỏa mãn: + + = 0 . a b c ab bc ac Chứng minh rằng 2 + 2 + 2 = 3 c a b ------------------------------HẾT-------------------------------- 1 www.MATHVN.com
  2. www.MATHVN.com Tào Quang Sơn, GV Trường THCS Tây Vinh – Tây Sơn – Bình Định. BÀI GIẢI Bài 1: (2điểm)  a+ b a − b   a + b + 2ab  a) Rút gọn D : Biểu thức D =  +  : 1+  1 − ab 1 + ab   1 − ab      Với ĐK : a > 0 , b > 0 , ab ≠ 1 Biểu thức D có nghĩa D= ( )( a + b 1 + ab + ) ( a − b 1 − ab )( ) : 1 − ab + a + b + 2ab 1 − ab 1 − ab 2 a + 2b a 1 + ab + a + b 2 a (1 + b ) (1 + a )(1 + b ) = : = : 1 − ab 1 − ab 1 − ab 1 − ab 2 a (1 + b ) 1 − ab 2 a = . = 1 − ab (1 + a )(1 + b ) 1 + a 2 ( ) 2 b) a = = 4 + 2 3 = 3 + 2 3 +1 = 3 +1 2− 3 ( ) ( ) = (2 )( )=6 ( ) 2 2 3 +1 2 3 +1 2 3 +1 3 +2 5−2 3 3 − 2 2 3 3 −1 => D = = = = (Vì 3 + 1 >0) 5+ 2 3 5+2 3 5+ 2 3 13 13 13 Bài 2: (2điểm) a)Giải phương trình: x −1 + 4 + x = 3 (1) ĐK: x ≥ 1 (*) PT viêt: x − 1 + 4 + x + 2 ( x − 1)( 4 − x ) = 9 ⇔2 ( x − 1)( 4 − x ) = 6 − 2 x ⇔ ( x − 1)( 4 − x ) = 3 − x   3− x ≥ 0  x≤3 PT (1) viết: ⇔  ⇔ 2 ( x − 1)( 4 − x ) = ( 3 − x )  2 x − 11x + 13 = 0 ( 2 ) 2  11 + 17 PT ( 2 ) co nghiem : x1 =( loai ) 4 11 − 17 x2 = ( thoa DK ) 4 11 − 17 Vậy: PT đã cho có nghiệm: x2 = 4  x + y + xy = 7 2(x + y) + 2xy = 14 b) Giải hệ phương trình:  2 ⇔  x + y = 10  x + y = 10 2 2 2 Cộng vế hai PT của hệ ta có: ( x + y ) + 2 ( x + y ) − 24 = 0 2 Đặt: x + y = t. Ta có PT: t 2 + 2t − 24 = 0 có 2 nghiệm: t1 = 4; t2 = −6  x + y + xy = 7  xy = 3  x =1 x = 3 Với t1 = 4 ta có hệ:  ⇔ có nghiệm:  hoac   x+ y =4 x + y = 4 y = 3 y =1  x + y + xy = 7  xy = 13 Với t2 = −6 ta có hệ:  ⇔ Hệ vônghiệm.  x + y = −6  x + y = −6 2 www.MATHVN.com
  3. www.MATHVN.com Tào Quang Sơn, GV Trường THCS Tây Vinh – Tây Sơn – Bình Định.  x =1 x = 3 Vậy: Hệ PT đã cho có hai nghiệm:  hoac  . y = 3 y =1 Bài 3: (2điểm) a) Đường thẳng (d) có hệ số góc m có dạng tổng quát: y = mx + b. Vì: (d): y = mx + b qua điểm I(0; 2): Nên: 2 = m.0 + b => b = 2. Vậy (d): y = mx +2. 1 b)Ta có: (P): y = x 2 2 (d): y = mx +2. 1 PT hoành độ giao điểm của (P) và (d): x 2 = mx + 2 ⇔ x 2 − 2mx − 4 = 0 (1) 2 Vì: a = 1 > 0 và c = - 4 < 0 ==> a; c trái dấu ==> PT (1) có hai nghiệm phân biệt ==> (P) cắt (d) tại hai điểm phân biệt. c) PT (1) luôn có hai nghiệm phân biết x1; x2 phân biệt: Theo Viet ta có:  x1 + x2 = 2m   x1 x2 = −4 x1 + x 3 = ( x1 + x 2 ) ( x12 − x1x 2 + x 2 2 ) = ( x1 + x 2 ) ( x1 + x 2 ) − 3x1x 2  3 2 2   Ta có: = 2m ( 2m ) + 12  = 8m + 24m. 2 3   Vì : x1 + x 2 = 32 . 3 3 ==> 8m3 + 24m = 32 ⇔ m3 + 3m − 4 = 0 ⇔ ( m − 1) ( m 2 + m + 4 ) = 0 ⇔ m −1 = 0 ⇔ m = 1 (Vi : m 2 + m + 4 = 0 vô nghiêm ) Vây: m = 1. Bài 4: (3điểm) a) Chứng minh 5 điểm A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn: Xét tứ giác ABOC ABO = 900 ( gt ) C Ta có: ACO = 900 ( gt ) ⇒ ABO + ACO = 1800 1 ==> ABOC nội tiếp trong đường tròn Đường kính AO ( Vì: ABO = ACO = 900 ( gt ) ) (1) O Ta lại có: HE = HD (gt) ==> OH ⊥ ED (Đường kính qua trung điểm dây không qua tâm của đ/tròn (O)) 1 1 AHO = 90 0 K ==> H nằm trên đường tròn E H 1 D F A đường kính AO (2) E 1 3 B www.MATHVN.com
  4. www.MATHVN.com Tào Quang Sơn, GV Trường THCS Tây Vinh – Tây Sơn – Bình Định. Từ (1) và (2) ==> 5 điểm A, B, H, O, C cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh: AB2 = AD . AE : Xét: △ ABD và △ ABE Ta có: BAE (góc chung) AEB = ABD (cùng chắn cung BD của đ/tròn (O)) ==> △ ABD ∼△ AEB (gg) AB AD ==> = ==> AB2 = AD.AE. AE AB 2 1 1 c) Chứng minh: = + : AK AD AE 1 1 AD + AE Ta có: + = AD AE AD.AE Mà AD + AE = (AH – HD) + ( AH + EH) = (AH – HD) + ( AH + HD) (Vì EH = HD) = 2AH 1 1 2AH Vậy: + = AD AE AD.AE Mà: AB2 = AD.AE. (Cmt) ==> AC2 = AD.AE ( Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến đường tròn (O) => AB = AC) 1 1 2AH Vậy: + = (3) AD AE AC 2 2 2AH Ta lại có: = (4) AK AK.AH Từ D vẽ OE vuông góc với OB tại E, cắt BC tại F. Xét tứ giác ODEH C OHD = 900 ( Cmt ) Có: OED = 900 ( Cách ve DE ) 1 ⇒ OHD = OED ( = 900 ) ==> ODEH nội tiếp (Qũi tích cung chứa góc) O ==> O1 = HDE ( chắn cung HE ) Mà O1 = BCH (chắn HB Của đường tròn đường kính AO) 1 1 ==> HDE = BCH K E H 1 Hay: HDF = FCH F D A ==> Tứ giác CDFH nội tiếp (Qũi tích cung chứa góc) E 1 Xét △ ACK và △ AHC B Ta có: CAH (góc chung) (a) Ta có: H1 = F1 (chắn cung CD của CDFH nội tiếp ) Mà: F1 = B1 (đồng vị của ED//AB ( Vì cùng vuông góc với OB)) Và: B1 = C1 ( Vì AB, AC là 2 tiếp tuyến đường tròn (O) => AB = AC) => △ ABC cân tại A) 4 www.MATHVN.com
  5. www.MATHVN.com Tào Quang Sơn, GV Trường THCS Tây Vinh – Tây Sơn – Bình Định. ==> H1 = C1 (b) Từ (a) và (b) ==> △ ACK ∼ △ AHC ( gg ) AC AK C ==> = ⇒ AC 2 = AH . AK AH AC 1 1 2AH (5) 1 Thay vào (3) ta có + = AD AE AH.AK 2 1 1 Từ (4) và (5) ==> = + . O AK AD AE Bài 5: (1điểm) 3 3 1 1 1 1 1 1 1 1  1 1 Vì: + + = 0 ⇒ + = − ⇒  +  =  −  1 a b c a b c a b  c K E 1 1 1 3 1 1 1 1 1 3 1 H D : ⇒ 3 + 3 +  + =− 3 ⇒ 3 + 3 − =− 3 F A a b ab  a b  c a b abc c E 1 1 1 1 3 ⇒ 3+ 3+ 3= (1) B a b c abc ab bc ac abc abc abc 1 1 1 Ta có: 2 + 2 + 2 = 3 + 3 + 3 = abc  3 + 3 + 3  ( 2) c a b c a b c a b  ab bc ac  3  Thay (1) vào (2) ==> Ta có: 2 + 2 + 2 = abc  =3 c a b  abc  ------------------------------HẾT-------------------------------- 5 www.MATHVN.com
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2