155
HNUE JOURNAL OF SCIENCE
Social Sciences 2024, Volume 69, Issue 1, pp. 155-163
This paper is available online at http://stdb.hnue.edu.vn
DOI: 10.18173/2354-1067.2024-0016
SOLUTIONS FOR RURAL TOURISM
DEVELOPMENT TOWARD
SUSTAINABILITY IN HANOI CITY
Vu Dinh Hoa
Faculty of Tourism Studies, PHENIKAA
University, Hanoi city, Vietnam
Corresponding author Vu Dinh Hoa,
e-mail: hoa.vudinh@phenikaa-uni.edu.vn
Received December 12, 2023.
Revised January 11, 2024.
Accepted February 3, 2024.
Abstract. Rural tourism is a significant driver for
the development of both urban and rural areas, yet
often faces numerous challenges related to
economics, society, and the environment. The
purpose of this study is to propose sustainable rural
tourism development solutions based on the
analysis of advantages and current situations in
rural tourism development in Hanoi. The research
findings indicate that Hanoi has considerable
potential for rural tourism development, and this
sector has shown promising growth. However,
rural tourism development still encounters various
constraints, revealing unsustainable aspects
regarding tourism products, human resources,
development linkages, promotional activities, and
support policy mechanisms. Thus, effective
development measures are necessary for the future.
The research results serve as a valuable reference
for tourism management authorities seeking new
solutions to enhance sustainable rural tourism
development in Hanoi.
Keywords: Hanoi, rural tourism, sustainable
development.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH
NÔNG THÔN THEO HƯNG BẾN VỮNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI
Vũ Đình Hòa
Khoa Du lịch, Trường Đại học PHENIKAA,
Hà Nội, Việt Nam
Tác gi liên h: Vũ Đình Hòa,
e-mail: hoa.vudinh@phenikaa-uni.edu.vn
Ngày nhận bài: 12/12/2023.
Ngày sửa bài: 11/1/2024.
Ngày nhận đăng: 3/2/2024.
Tóm tt. Du lịch nông thôn động lực quan trọng
cho sự phát triển các đô thị vùng nông thôn
thường phải đối mặt với nhiều thách thức về kinh
tế, xã hội và môi trường. Mục đích của nghiên cứu
này là đề xuất các giải pháp phát triển du lịch nông
thôn theo hướng bền vững trên cơ sở phân tích lợi
thế thực trạng trong phát triển du lịch nông thôn
trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kết quả nghiên cứu
chỉ ra rằng Nội địa phương nhiều tiềm
năng cho phát triển du lịch nông thôn và bước đầu
loại hình này sự phát triển khá khả quan. Tuy
nhiên, việc phát triển hoạt động này cũng còn gặp
nhiều hạn chế bộc lộ tính thiếu bền vững về sản
phẩm du lịch, nguồn nhân lực, liên kết phát triển,
hoạt động xúc tiến, quảng bá ng n chế
chính sách hỗ trợ,… cần phảicác biện pháp phát
triển hữu hiệu trong tương lai. Kết quả nghiên cứu
được xem là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các
quan quản lí du lịch trong việcm kiếm các giải
pháp mới để ng cường phát triển du lịch nông thôn
theo hướng bền vững ở Hà Nội trong tương lai.
Từ khóa: du lịch ng thôn, Nội, pt triển
bền vững.
1. M đầu
Nông thôn là nơi có tiềm năng phát triển du lịch vô hạn. Do đó, trong một số thập kỉ gần đây,
các hoạt động giải trí, du lịch gắn với vùng nông thôn ngày càng được chú trọng phát triển [1].
Phát trin du lch nông thôn không ch giúp khu vc nông thôn to ra nhiu sn phm du lịch độc
đáo, mà còn giúp tạo vic làm cho người dân bản địa, phát trin kinh tế và an sinh xã hi, bo v
cảnh quan và môi trường. Du lịch nông thôn được xem là hoạt động kinh tế có vai trò quan trng
bc nhất đối vi phát trin bn vng vùng nông thôn [2].
VĐ Hòa
156
Ni th đô của Vit Nam, din tích 3328,9 km2, 30 đơn vị hành chính cp qun
huyn, dân s năm 2022 8,4 triệu người, trong đó 50,9% dân số hiện đang sống khu vc nông
thôn [3]. Đây nơi b dày lch s hơn một nghìn năm, s hu nhiu cnh quan t nhiên, di
sản văn hóa vật th phi vt th giá tr, giàu tiềm năng để hình thành phát trin du lch
nông thôn. Thi gian qua, các hoạt động du lch nông thôn ti Ni diễn ra khá đa dạng vi
nhiu sn phẩm như du lịch cộng đồng; du lch nông nghip kết hp với tham quan văn hóa di
sn, làng ngh th công truyn thng; du lch trang trại đồng quê. Tuy nhiên, nhn thc s phi
hp ca các bên liên quan v phát trin du lch nông thôn còn hn chế, các sn phm du lch còn
đơn điệu, sc cạnh tranh chưa cao, nguồn nhân lc ca du lch nông thôn còn thiếu, chưa chuyên
nghip dẫn đến hiu qu kinh tế còn thp, tính bn vng ca các hoạt động du lch nông thôn kém.
Vì vậy, để phát trin du lch nông thôn ti thành ph Hà Nội theo hướng bn vng cn phi
gim thiểu các đe dọa v môi trường, kinh tế - hi của địa phương [4], trong đó nhấn mnh
đến các ni dung phát trin h tng theo quy hoch, kim soát cht thi, gim s tác động đến các
h sinh thái t nhiên, các giá tr văn hóa, lịch s của địa phương, giảm các t nn xã hi gn vi
du lch, tăng lòng tin của cộng đồng địa phương đối vi khách du lch [5],[6],[7]. Nghiên cu này
được thc hin nhằm đánh giá lợi thế và thc trng phát trin du lịch nông thôn trên địa bàn thành
ph Ni. T đó tìm kiếm các giải pháp thúc đy phát trin du lch nông thôn Ni theo
hướng bn vng.
2. Ni dung nghiên cu
2.1. Cơ sở thuyết và phương pháp nghiên cứu
2.1.1. Quan nim, loi hình và vai trò ca du lch nông thôn
Du lch nông thôn xut hiện đu tiên châu Âu, bắt đầu tăng nhanh vào thế k XIX do nhu
cu ca nhng người dân thành ph mun ly li cân bng trong cuc sng phi chu nhiu sc
ép căng thẳng t quá trình đô thị hóa và công nghip hóa và bước vào thi kì phát trin toàn din
vào thế k XXI [7], [8]. S ph biến của nó như một hình thc du lch vi những đặc điểm độc
đáo vẫn đang gia tăng [9]. Các hc gi trên khp thế giới đã thực hin hàng lot nghiên cu v
phát trin du lch nông thôn. Tuy nhiên, quan nim v du lịch nông thôn còn chưa sự đồng nht
s khác bit t vùng này ti vùng khác [10]. Định nghĩa đơn giản v du lch nông thôn
tt c các hoạt động du lch din ra trong các vùng quê mật đ dân s thp [11], [12], [13].
Khái nim v du lịch nông thôn ngày càng được m rng. Lane (1994) cho rng du lch nông thôn
va nm trong các khu vc nông thôn va có tính cht nông thôn v mt chức năng. Du lch nông
thôn thường được mô t như một hình thc du lịch đápng nhu cu ca du khách v s chân tht
nhân hóa, cũng như mong muốn ngày càng tăng về tri nghim di sản địa phương tiếp
xúc gần gũi với cộng đồng [14]. Du khách được truyn cm hứng để thăm các vùng nông thôn
nhm tha mãn các mong mun và nhu cu du lch. C th, vic du lịch đến mt vùng nông thôn
mang li tri nghim tng th: tri nghim v thiên nhiên, môi trường, n địa phương, m
thc truyn thống, đặc sản địa phương, phong tục truyn thng, s gn gũi, tĩnh lặng và kh năng
tái kết ni vi bản thân [15]. Trong khi đó, Bernard Lane (2018) [16] cho rằng du lch nông thôn
là hoạt động: (i) Được din ra khu vc nông thôn; (ii) Thiết thc cho nông thôn - hoạt động da
trên những đặc điểm tiêu biu ca nhng khu vc nông thôn vi quy mô kinh doanh nh, không
gian mở, được tiếp xúc trc tiếp và hòa mình vào thế gii thiên nhiên, nhng di sản văn hóa, xã
hội văn hóa truyền thng làng xã; (iii) Có quy nông thôn - bao gm các công trình xây
dựng cũng như quy mô khu định thường có quy mô nh (thôn, bn); (iv) Dựa trên đặc điểm,
yếu t truyn thng, phát trin chậm và đưc t chc cht ch, gn kết vi các h dân địa phương;
được phát trin qun ch yếu bởi địa phương phục v li ích lâu dài của dân cư trong làng
xã; (v) Vi các loi hình, th hiện đặc tính đa dạng v môi trường, kinh tế, lch sử, địa điểm ca
mi nông thôn. Ti Vit Nam, theo Vin Nghiên cu Phát trin Du lch [17], “Du lịch nông thôn
Gii pháp phát trin du lịch nông thôn theo hướng bến vững trên địa bàn thành ph Hà Ni
157
loại hình khai thác các vùng nông thôn như mt nguồn tài nguyên và đáp ng nhu cu của cư
dân đô thị trong vic tìm kiếm không gian yên tĩnh và giải trí ngoài trời hơn là chỉ liên quan đến
thiên nhiên”. Như vậy, có th thy quan nim v du lch nông thôn khá đa dạng, nhưng tựu chung
đều thng nht nội hàm cơ bản du lch nông thôn loi hình khai thác, s dng các tài nguyên
(t nhiên và văn hóa) ở khu vc nông thôn phc v mục đích du lch.
Do du lch nông thôn là mt hình thc du lịch được thc hiện trong môi trường nông thôn s
dng tt c các ngun lc của địa phương (văn hóa, tự nhiên con ngưi) nên c hình thc
trong du lch nông thôn rất đa dạng phong phú. Humaira Ishad (2010) đã cho rằng du lch nông
thôn có ba loại hình bản du lch di sản văn hóa, du lịch da vào thiên nhiên (du lch sinh
thái), du lch nông nghip [18]. Theo Litheko và cộng sự (2019), các loi hình du lch nông thôn
gm nhiu loại hình trong đó có du lịch trang tri, du lch nông nghip, du lch làng ngh, du lch
l hi, du lịch sinh thái… [19].
Du lịch nông thôn mang lại lợi ích to lớn cho nền kinh tế hội, môi trường, cũng như
người dân địa phương và du khách. được coi một cơ hội quan trọng để các quốc gia đang
phát triển đổi mới nền kinh tế. Du lịch nông thôn không ch đóng góp vào giữ nguyên phát
triển nền kinh tế và xã hội nông thôn, mà còn tăng cường s tham gia ca cộng đồng trong hot
động du lch và phát trin các sn phm du lch, duy trì tạo ra hội việc làm, phát triển các
loại hình kinh doanh mới, mang lại cơ hội cho thanh niên, duy trì các dịch vụ cộng đồng, đa dạng
hóa cộng đồng, tăng cường niềm tự hào cộng đồng, bảo tồn văn hóa di sản nông thôn, thúc đẩy
các hoạt động nghệ thuật và thủ công, bảo tồn cảnh quan và cải thiện môi trường; giảm thiểu tình
trạng nghèo đói ở nông thôn [18], [19].
Wilson cộng sự (2001) đã đề xuất 10 yếu tố quan trọng nhất để phát triển du lịch thành
công ở các vùng nông thôn: (i) gói du lịch hoàn chỉnh, (ii) lãnh đạo cộng đồng tốt, (iii) hỗ trợ và
tham gia của chính quyền địa phương, (iv) đủ vốn cho phát triển du lịch, (v) lập kế hoạch chiến
lược, (vi) điều phối và hợp tác giữa các doanh nghiệp và lãnh đạo địa phương, (vii) điều phối và
hợp tác giữa các doanh nhân du lịch nông thôn, (viii) thông tin và hỗ trợ kĩ thuật để phát triển và
quảng bá du lịch, (ix) quy ước tốt và các văn phòng du khách, và (x) hỗ trợ cộng đồng rộng rãi
cho du lịch [20].
2.1.2. Phương pháp nghiên cứu
Bài viết này ch yếu s dụng phương pháp nghiên cứu định tính da trên các s liu th cp
và sơ cấp gn vi hoạt động du lịch nông thôn trên địa bàn thành ph Hà Ni.
(i) Phương pháp thu thập và x d liu th cp: D liu v cơ sở lun du lch nông thôn
được thu thp t các nghiên cứu cùng hướng công b trong ngoài nước. Các d liu v tim
năng, thực trng phát trin du lch nông thôn Nội được thu thp t các tài liu, công trình
nghiên cu, t các cơ quan ban ngành từ Trung ương đến địa phương. Các nghiên cứu, báo cáo
v du lịch nông thôn được tác gi tp trung thu thp t S Du lch Nội trong giai đoạn t 2022
- nay.
(ii) Phương pháp thu thập và x d liệu sơ cấp: D liệu sơ cp v du lch nông thôn trên
địa bàn Hà Ni được tác gi thu thp t kho sát thc tế trong các Hi ngh tp hun kiến thc v
du lch nông nghip nông thôn ti các huyn th ca thành ph Hà Nội trong năm 2022 và 2023.
Đồng thi các cuc phng vn sâu bán cu trúc và phng vấn cá nhân đã được la chọn, phương
pháp phng vn này khá phù hp vi các nghiên cu thuộc lĩnh vực khoa hc xã hội [21]. Phương
pháp này cho phép tiếp cn vi nhng hiu biết sâu sc vào ý kiến, cm xúc và kinh nghim ca
người tr li [22]. Trong thi gian t tháng 8 đến tháng 12 năm 2023 các cuộc phng vấn đối vi
lãnh đạo S Du lch Ni và mt s lãnh đạo các Phòng Văn hóa, thông tin các huyện Thanh
Trì, Sóc Sơn, Chương Mỹ, Ba Vì, Sơn Tây, Thường Tín, M Đức… cũng như một s h t chc
hoạt động kinh doanh du lch tại các các địa phương trên địa bàn thành ph. Ni dung phng vn
tp trung vào các khía cnh: Kết qu đạt được trong phát trin du lch nông thôn, các hn chế, khó
VĐ Hòa
158
khăn trong phát triển du lch nông thôn và các gợi ý thúc đy du lịch nông thôn theo hướng bn
vng. Các thông tin phng vấn được chn lc phân tích theo ch đề nghiên cu.
2.2. Tiềm năng và thực trng phát trin du lch nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn
thành ph Hà Ni
2.2.1. Tiềm năng
Ni nm phía bc ca Vit Nam, thuc vùng châu th sông Hng [23]. V mt hành
chính, thành ph hin 12 qun, 1 th 17 huyn ngoi thành [3]. Ni vùng ngoi
thành rng ln, cảnh quan đa dạng, h thng di sản văn hoá vật th và phi vt th phong phú. Bên
cạnh đó, do sự phát trin của đô thị nên các hoạt động sn xut nông nghip cũng trở nên “mới
lạ”, là cơ sở để hình thành nên nhng hot động tri nghim hp dn.
Thiên nhiên ưu đãi cho Hà Nội h thng tài nguyên du lch t nhiên phong phú. T khí hu
bn mùa rõ rt; nguồn nước mặt nước ngm dồi dào quanh năm, cho đến nhiu loại địa hình
đa dạng bao gồm các đồng bng trù phú nội đô Hà Nội, các cánh đồng lúa ngoi thành thuc
các huyện Thường Tín, Phú Xuyên, ng Hòa... hay những dãy núi đồi uốn lượn khu vc Sóc
Sơn, Ba Vì [23]. Thêm vào đó là các hệ thng cnh quan sinh thái với vườn quc gia Ba Vì, khu
thng cảnh Hương Sơn, cnh quan vùng núi Viên Nam,... cùng mt s không gian nông nghip
như vành đai cây chuyên canh các huyện Thanh Trì, Gia Lâm, Đông Anh, Hoài Đức,…; vành
đai trồng hoa cây cnh ti Bc T Liêm, Đông Anh, Mê Linh... có truyền thống lâu đời, va sn
xut các loi sn phm nông nghip phc v đô thị, va là cnh quan t nhiên và nhân văn phục
v phát trin du lịch đặc bit du lch nông thôn, du lch trang tri.
Song song vi h thng tài nguyên du lch t nhiên, Hà Ni còn s hu h thng tài nguyên
du lịch văn hóa đặc sc. Ni hin 5.922 di tích lch sử, văn hóa. Bên cạnh đó, hệ thng ngh
và làng ngh ca Hà Nội cũng rất phong phú và đa dạng tạo cơ sở cho việc hình thành các điểm
đến du lch nông thôn hp dn. Mi điểm đến làng ngh đây hàm chứa trong mình nhng nét
văn hóa độc đáo, cùng nhiều sn phẩm đặc trưng. Theo Sở Văn hóa và Thể thao, Hà Ni hin có
47 ngh/52 ngh truyn thng ca c nước; 1.350 làng ngh và làng nghề, trong đó có 305 làng
ngh làng ngh truyn thng thuc 23 qun, huyn và th xã… đã được công nhn. Ngoài ra
Nội cũng có nhiều món m thực đặc sắc và khó quên như bánh cuốn Thanh Trì, ph, ch
Lã Vng, bánh tôm H Tây, cm Vòng,... có sc hp dn cao vi du khách.
2.2.2. Thc trng phát trin
Theo thng kê ca S Du lch thành phố, năm 2023 tổng s ng khách du lịch đến Hà Ni
đạt 24,72 triệu lượt khách, tăng 30,2% so với năm 2022. Trong đó gồm: 4,72 triu lượt khách
quc tế (3,33 triu khách quc tế lưu trú), tăng 2,8 lần so với năm 2022 20 triệu lượt
khách nội địa, tăng 16,3% so với năm 2022. Tổng thu t khách du lịch đạt 93,41 nghìn t đồng,
tăng 142,5% so với năm 2022 [24]. S phc hồi tăng trưởng ng khách du tng thu du
lch ca Hà Ni có mt phần đóng góp không nhỏ t các vùng nông thôn ca thành ph.
Sau đại dch COVID 19, nhìn chung nhu cu ca khách du lch s thay đổi t du lch
truyn thng trong không gian kín sang các loi du lch mi, du lịch xanh ưu tiên hơn cho việc
la chọn các điểm đến gn nhà, các chuyến tri nghim nội địa, an toàn gần gũi thiên nhiên với
không gian rng, thoáng mát [25]. Vi các li thế ca mình, vùng nông thôn ca Nội đã thu
hút được ngày càng đông đảo du khách đến ngh dưỡng, tìm hiu và khám phá. Lượng khách đến
du lch vùng nông thôn mặc dù chưa thống kê đầy đủ nhưng nhìn chung số ng ngày
càng tăng chiếm khong 15 - 20% tổng lượng khách du lch ca thành ph trong giai đoạn 2022
- 2023. “Theo thống kê sơ bộ ca các phòng chức năng tại các địa phương, số ng khách du
lch chọn các điểm đến khu vực nông thôn ngày càng tăng, trong đó du khách chủ yếu là khách
đi theo gia đình, nhóm bạn bè vào các ngh l, cui tun, ngh hè” (Người phng vn s 3).
“Hiện nay, lượng khách du lch đến Đường Lm khá đông và đa dạng. Bên cạnh các đoàn khách
Gii pháp phát trin du lịch nông thôn theo hướng bến vững trên địa bàn thành ph Hà Ni
159
nghiên cu kho c hc, lch s... s ng khách tham quan ch yếu theo gia đình và nhóm nhỏ
vi mục đích ch yếu tìm hiu văn hóa vng min, tri nghim các ngh th công truyn thng,
tri nghim các hoạt động sn xut nông nghiệp địa phương ngày càng tăng... (Người phng
vn s 6). “Khách tham quan tại điểm du lch khu du lch Vạn An ngày càng tăng, trong đó chủ
yếu học sinh, hàng năm khu du lịch đón khoảng t 40 - 45 nghìn lượt khách tham quan” (Người
phng vn s 8). Ngun khách thc hin các hoạt động du lch nông thôn Ni ch yếu đến
t TP H Chí Minh, các địa phương lân cận như Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên,
Hải Dương và người dân Hà Nội. Trong cơ cu ngun khách, khách du lch nông thôn Hà Ni
ch yếu khách nội địa, khách quc tế chiếm mt t l nh chưa đáng kể với các chương trình
du lch ngn thc hin trong ngày. “Lưng khách quc tế đến Ni ch yếu tham quan các
điểm du lch trong ni thành, s ng du khách la chn tham quan khu vc nông thôn còn hn
chế, ch yếu là khách đến t các nước Châu Âu (ch yếu là Pháp), Châu Mỹ, Đông Bắc Á (Nht
Bn, Hàn Quốc)” (Người phng vn s 3). Tng thu du lch các khu vc nông thôn các qun,
huyện trên địa bàn thành ph cũng có sự gia tăng tương ứng vi s ợng khách, đóng góp ngày
càng quan trng vào s chuyn dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ca nhiều địa phương.
Hin nay, trên toàn Thành ph đã hình thành được nhiều điểm du lch nông thôn tiêu biu
như: Khu thắng cnh Hương Sơn (huyện M Đức); làng c Đưng Lâm (th Sơn Tây); các mô
hình du lch kết hp vi nông nghiệp như: Trang trại Dê Trng, trang trại Đồng Quê Ba (huyn
Ba Vì); Khu du lch sinh thái Bn Rõm, xã Quang Tiến (huyện Sóc Sơn)… Hà Nội còn có nhiu
làng ngh ni tiếng như ng nghề thêu Tuy Lai; ngh trng dâu nuôi tm Phùng
(M Đức); ngh mây, tre, giang đan ở Phú Nghĩa (Chương Mỹ)… nhiều li thế để xây dng
nhng sn phm du lch hp dn, góp phn xây dng nông thôn mi và phát trin kinh tế-xã hi
địa phương. Ngoài ra theo thống kê ca S Du lch, trên địa bàn thành ph hin có 11 trang tri
hoạt động kinh doanh theo hướng du lch, tri nghim sinh thái nông nghip; 4 hp tác xã nông
nghip chuyên ngành kết hp giáo dc, du lch tri nghim gm: Hp tác rau hữu Thanh
Xuân (Sóc Sơn), Hợp tác xã rau Đường Lâm (Sơn Tây), Hợp tác tri nghiệm Đồng Tiến
(ng Hòa), Hp tác xã Hồng Vân (Thường Tín). Trong đó, các mô hình được coi là thành công
nht chính là các trang tri kết hp nông nghip - du lch - giáo dc học đường như: khu du lịch
sinh thái Bn Rõm (huyện Sóc Sơn), trang trại đng quê (huyn Ba Vì), du lch sinh thái - làng
ngh xã Hng Vân (huyện Thường Tín); vườn sinh thái Phúc Th hoa bay (huyn Phúc Th)...
Các hp tác xã nông nghip phát triển này đã thu hút một s ng lớn lao động trong vùng, góp
phn to việc làm và tăng thêm thu nhập cho bà con địa phương. Số lao động trong các trang tri
trung bình có 20 người/trang tri, ch yếu là lao động thuê ngoài để phc v các hoạt động kinh
doanh liên quan đến lĩnh vực du lịch. Còn lao động trong các hp tác xã nông nghip ch yếu là
thành viên ca hp tác xã, trung bình mi hợp tác 20 lao động đến 100 lao động thường
xuyên phc v cho các hoạt động dch v ca hp tác các dch v phc v khách du lch
như hướng dn thc hành hoạt động nông nghip: trồng, chăm sóc rau, cày ba hay gặt lúa nước
và các hoạt động liên quan đến sn xut nông nghip truyn thống… Bình quân doanh thu trang
tri du lịch năm 2020 đạt 2,5 t đồng/trang tri [26].
Các sn phm du lịch nông thôn trên địa bàn thành ph Ni ch yếu da trên vic khai
thác yếu t văn hóa, văn minh lúa nước của vùng đồng bng Bc b c hot động sn xut
ca cộng đồng dân cư nông thôn. Hiện nay, Thành ph đã hình thành được mt s chương trình
du lịch điển hình như tham quan mùa lúa chín tại Đường Lâm; du lch nông nghip kết hp tham
quan làng c Đưng Lâm; du lch tri nghim rau hữu cơ, làng chè, rau rng t nhiên và đa dạng
sinh hc; du lch tìm hiu thảo dược văn hoá chữa bnh của đồng bào dân tộc Dao, Mường
vùng Ba Vì,…
Bên cnh các kết qu đã đạt được trong phát trin du lịch nông thôn trên địa bàn thành ph.
Hoạt động du lịch này cũng còn nhiều hn chế. Nhìn chung, các mô hình du lch nông thôn
Ni mi hình thành, quy mô nh bé, thiếu s gn kết vi các đơn vị l hành chuyên nghip hoc