Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
lượt xem 23
download
Sưu tầm những giáo án của bài Những hằng đẳng thức đáng nhớ trong chương trình Đại số lớp 8 để giúp bạn có thêm tài liệu tham khảo trong việc dạy và học. Với những giáo án hay, được biên soạn chi tiết bởi những người có kinh nghiệm chuyên môn sẽ là những tài liệu hữu ích giúp bạn tiết kiệm thời gian soạn giáo án. Thông qua nội dung bài học, học sinh được làm quen với các công thức hằng đẳng thức đáng nhớ như: Bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 3: Những hằng đẳng thức đáng nhớ
- Đại số 8 – Giáo án NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ A. MỤC TIÊU: - Kiến thức : Học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công th ừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hi ệu 2 bình phương - Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh m ột cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số - Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV : - Bảng phụ. HS : - Bảng phụ C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Tổ chức Sĩ số 8A : ………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : HS 1 : Áp dụng thực hiện phép tính: 1 1 2 a) ( 2 x + 1 ) (x - 4). Đáp số : x -x–4 2 HS 2 : Áp dụng thực hiện phép tính b) ( 2x + y)( 2x + y) Đáp số : 4x2 + 4xy + y2
- HS 3 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa th ức. Áp dụng làm phép nhân : (x + 2)(x -2) III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Với cách thực hiện tương tự như phép nhân một số với một tổng, chúng ta có thể thực hiện được phép nhân đơn thức với đa thức. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. XD hằng đẳng thức thứ 1. Bình phương của một tổng: nhất: Với hai số a, b bất kì, thực hiện HS1 : Phát biểu qui tắc nhân đa thức với phép tính: đa thức (a+b) (a+b) =a2 + ab + ab + b2 - GV : Từ kết quả thực hiện ta có công = a2 + 2ab +b2. thức: (a +b)2 = a2 +2ab +b2. (a +b)2 = a2 +2ab + b2. * a, b > 0 : CT được minh hoạ - GV : Công thức đó đúng với bất kỳ giá a b trị nào của a &b. Trong trường hợp a, b > 0 công thức trên được minh hoạ bởi diện a2 ab tích các hình vuông và các hình chữ nhật (Gv dùng bảng phụ) ab b2 * Với A, B là các biểu thức : (A +B)2 = A2 +2AB+ B2 - GV : Với A và B là các biểu thức ta cũng
- có : * Áp dụng: a) Tính: ( a+1)2 = a2 + 2a + 1 b) Viết biểu thức dưới dạng bình phương của 1 tổng: - GV : A, B là các biểu thức . Em phát x2 + 6x + 9 = (x +3)2 biểu thành lời công thức : c) Tính nhanh: 512 & 3012 - GV : Chốt lại và ghi bảng bài tập áp + 512 = (50 + 1)2 dụng = 502 + 2.50.1 + 1 = 2500 + 100 + 1 = 2601 + 3012 = (300 + 1 )2= 3002 + 2.300 + 1 = 90601 - GV : Dùng bảng phụ KT kết quả 2. Bình phương của một hiệu : - GV : Giải thích sau khi học sinh đã làm Thực hiện phép tính xong bài tập của mình [ a + (−b)] 2 = a2 - 2ab + b2 * Hoạt động 2 : Xây dựng hằng đẳng Với A, B là các biểu thức ta có: thức thứ 2 ( A - B )2 = A2 - 2AB + B2 GV: Cho HS nhận xét các thừa số của * Áp dụng: Tính phần kiểm tra bài cũ (b). Hiệu của 2 số nhân với hiệu của 2 số có KQ như thế a) (x - 1 )2 = x2 - x + 1 2 4 nào?Đó chính là bình phương của 1 hiệu. b) ( 2x - 3y)2 = 4x2 - 12xy + 9 y2 GV(chốt lại) : Bình phương của 1 hiệu 2 2 bằng bình phương số thứ nhất, trừ 2 lần c) 99 = (100 - 1) = 10000 - 200 + 1 tích số thứ nhất với số thứ 2, cộng bình = 9801
- phương số thứ 2. 3- Hiệu của 2 bình phương + Với a, b là 2 số tuỳ ý: + HS1 : Trả lời ngay kết quả (a + b) (a - b) = a2 - b2 + HS2 : Trả lời và nêu phương pháp + Với A, B là các biểu thức tuỳ ý + HS3 : Trả lời và nêu phương pháp đưa A2 - B2 = (A + B) (A - B) về HĐT ?3. Hiệu 2 bình phương của mỗi số * Hoạt động 3 : Xây dựng hằng đẳng bằng tích của tổng 2 số với hiệu 2 thức thứ 3. số - GV : Em hãy nhận xét các thừa số trong Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu bài tập (c) bạn đã chữa ? thức bằng tích của tổng 2 biểu thức - GV : Đó chính là hiệu của 2 bình với hiệu 2 hai biểu thức phương. * Áp dụng: Tính - GV : Em hãy diễn tả CT bằng lời ? a) (x + 1) (x - 1) = x2 - 1 - GV : Chốt lại b) (x - 2y) (x + 2y) = x2 - 4y2 Hiệu 2 bình phương của mỗi số bằng tích c) Tính nhanh của tổng 2 số với hiệu 2 số 56. 64 = (60 - 4) (60 + 4) Hiệu 2 bình phương của mỗi biểu thức = 602 - 42 = 3600 -16 = 3584 bằng tích của tổng 2 biểu thức với hiệu 2 hai biểu thức - GV : Hướng dẫn HS cách đọc (a - b) 2 Bình phương của 1 hiệu & a2 - b2 là hiệu của 2 bình phương. IV. Củng cố:
- - GV: Cho HS làm bài tập ?7 Ai đúng ? Ai sai? + Đức viết: x2 - 10x + 25 = (x - 5)2 ; + Thọ viết: x2 - 10x + 25 = (5- x)2 + Đức viết, Thọ viết đều đúng vì 2 số đối nhau bình phương bằng nhau * Nhận xét: (a - b)2 = (b - a)2 V. Hướng dẫn học sinh học tập ở nhà: - Làm các bài tập: 16, 17, 18 sgk. Từ các HĐT hãy diễn tả bằng lời. Viết các HĐT theo chiều xuôi & chiều ngược, có thể thay các chữ a, b bằng các chữ A.B, X, Y…
- LUYỆN TẬP A . MỤC TIÊU: - Kiến thức : học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương. - Kỹ năng : Học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số - Thái độ : Rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận B. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN GV : - Bảng phụ. HS : - Bảng phụ. QT nhân đa thức với đa thức. C. TIẾN TRÌNH GIỜ DẠY: I. Tổ chức Sĩ số 8A : …………………………………………………………………………………………………………… II. Kiểm tra bài cũ : - GV : Dùng bảng phụ a) Hãy dấu (x) vào ô thích hợp : TT Công thức Đúng Sai 2 2 1 a - b = (a + b) (a - b) 2 a2 - b2 = - (b + a) (b - a) 3 a2 - b2 = (a - b)2 4 (a + b)2 = a2 + b2 5 (a + b)2 = 2ab + a2 + b2
- b) Viết các biểu thức sau đây dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu ? +) x2 + 2x + 1 = +) 25a2 + 4b2 - 20ab = Đáp án (x + 1)2; (5a - 2b)2 = (2b - 5a)2 III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Chúng ta tiến hành luyện tập để củng cố các nội dung của bài trước đồng thời giúp các em nắm chắc hơn nữa về các hằng đẳng thức đã học. 2. Nội dung : Hoạt động của GV Hoạt động của HS *HĐ1: Luyện tập 1- Chữa bài 17/11 (sgk) - GV : Từ đó em có thế nêu cách tính Chứng minh rằng: nhẩm bình phương của 1 số tự nhiên (10a + 5)2 = 100a (a + 1) + 25 có tận cùng bằng chữ số 5. Ta có + Áp dụng để tính: 25 , 35 , 65 , 75 2 2 2 2 (10a + 5)2 = (10a)2+ 2.10a .5 + 55 + Muốn tính bình phương của 1 số có = 100a2 + 100a + 25 tận cùng bằng 5 ta thực hiện như sau: = 100a (a + 1) + 25 - Tính tích a(a + 1) - Viết thêm 25 vào bên phải Ví dụ : Tính 352 35 có số chục là 3 nên 3(3 +1) = 3.4 = 12 Vậy 352 = 1225 ( 3.4 = 12)
- 652 = 4225 ( 6.7 = 42) 1252 = 15625 ( 12.13 = 156 ) - GV : Cho biét tiếp kết quả của: 452, 2- Chữa bài 21/12 (sgk) 552, 752, 852, 952 Ta có: 2- Chữa bài 21/12 (sgk) a) 9x2 - 6x + 1 Viết các đa thức sau dưới dạng bình = (3x -1)2 phương của một tổng hoặc một b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1 hiệu: 2 = (2x + 3y + 1)2 a) 9x - 6x + 1 3- Bài tập áp dụng b) (2x + 3y)2 + 2 (2x + 3y) + 1 a) = (2y + 1)2 * GV chốt lại : Muốn biết 1 đa thức 2 nào đó có viết được dưới dạng (a + b) = (2y - 1) b)2, (a - b)2 hay không trước hết ta c) = (2x - 3y + 1)2 phải làm xuất hiện trong tổng đó có d) = (2x - 3y - 1)2 số hạng 2.ab, rồi chỉ ra a là số nào, b 4- Chữa bài tập 22/12 (sgk) là số nào ? Tính nhanh: Giáo viên treo bảng phụ : a) 1012 = (100 + 1)2 = 1002 + 2.100 +1 = Viết các đa thức sau dưới dạng bình 10201 phương của một tổng hoặc một hiệu : b) 1992 = (200 - 1)2 = 2002 - 2.200 + 1 = 39601 a) 4y2 + 4y +1 c) (2x - 3y) 2 + 2 (2x - 3y) + 1 c) 47.53 = (50 - 3) (50 + 3) = 50 2 - 32 = 2491 b) 4y2 - 4y +1 d) (2x - 3y) 2 - 2 (2x - 3y) + 1 5- Chữa bài 23/12 sgk
- Giáo viên yêu cầu HS làm bài tập a) Biến đổi vế phải ta có: 22/12 (sgk) (a - b)2 + 4ab = a2-2ab + b2 + 4ab Gọi 2 HS lên bảng = a2 + 2ab + b2 = (a + b)2 *HĐ 2 : Củng cố và nâng cao Vậy vế trái bằng vế phải b) Biến đổi vế phải ta có: Chứng minh rằng: (a + b)2 - 4ab = a2+2ab + b2 - 4ab a) (a + b)2= (a - b)2 + 4ab = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2 - HS lên bảng biến đổi Vậy vế trái bằng vế phải 6- Chữa bài tập 25/12 (sgk) b) (a - b)2= (a + b)2 - 4ab (a + b + c)2 = ((a + b )+ c)2(a +b - c)2 = Biến đổi vế phải ta có: [ (a + b )- c ] 2 (a + b)2 - 4ab = a2 + 2ab + b2 - 4ab (a - b - c)2 = [ (a - b) - c) ] 2 = a2 - 2ab + b2 = (a - b)2 Vậy vế trái bằng vế phải - Ta có kết quả: + (a + b + c)2 = a2 + b2 + c2 + 2ab + 2ac + 2bc - GVchốt lại : Bình phương của một tổng các số bằng tổng các bình phương của mỗi số hạng cộng hai lần tích của mỗi số hạng với từng số hạng đứng sau nó
- IV. Củng cố: - GV chốt lại các dạng biến đổi chính áp dụng HĐT: + Tính nhanh; CM đẳng thức; Thực hiện các phép tính; Tính giá tr ị c ủa bi ểu thức. V. Hướng dẫn hoc sinh học tập ở nhà: - Làm các bài tập 20, 24/SGK 12 * Bài tập nâng cao: 7,8/13 (BT cơ bản & NC).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 3: Rút gọn phân thức
11 p | 474 | 42
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 5: Phép cộng các phân thức đại số
12 p | 368 | 28
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 1: Phân thức đại số
7 p | 388 | 26
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 1: Nhân đơn thức với đa thức
11 p | 473 | 23
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 12: Chia đa thức một biến đã sắp xếp
20 p | 299 | 17
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 7: Phép nhân các phân thức đại số
7 p | 247 | 13
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 2: Nhân đa thức với đa thức
9 p | 258 | 12
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 4: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
11 p | 243 | 12
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 8: Phép chia các phân thức đại số
6 p | 160 | 9
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 4: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
8 p | 306 | 8
-
Giáo án Đại số 8 chương 2 bài 6: Phép trừ các phân thức đại số
13 p | 288 | 8
-
Giáo án Đại số 8 chương 1 bài 5: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp theo)
10 p | 231 | 5
-
Giáo án môn Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
19 p | 63 | 3
-
Giáo án Đại số 8 - Chủ đề: Ôn tập chương 1
2 p | 15 | 3
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 3: Phương trình bậc nhất một ẩn
52 p | 22 | 2
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn
54 p | 32 | 2
-
Giáo án Đại số 8 - Chương 1: Phép nhân và phép chia các đa thức
51 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn