Giáo án điện dân dụng: Động cơ điện xoay chiều một pha
lượt xem 49
download
Mục tiêu bài học là giúp các bạn Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha. Hiểu đượcvà phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện chạy bằng tụ. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án điện dân dụng: Động cơ điện xoay chiều một pha
- Giáo án điện dân dụng THPT - ĐỘNG CƠ ĐIỆN XOAY CHIỀU MỘT PHA I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. kiến thức: - Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của động cơ điện xoay chiều một pha. 2. Kĩ năng: - Hiểu đượcvà phân biệt được động cơ điện một pha vòng chập và động cơ điện chạy bằng tụ. 3. Thái độ: - HS học tập nghiêm túc, có ý thức tìm tòi và liên hệ thực tế. II/ Chuẩn bị bài giảng: - Nghiên cứu bài 15-SGK . - Đọc tài liệu tham khảo liên quan đến bài giảng.
- - Chuẩn bị một số tranh vẽ có liên quan đến bài giảng III/ Nội dung bài giảng: 1. ổn định lớp: 2 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút Câu hỏi: Em hãy nêu khái niệm và cách phân loại động cơ điện? 3. Nội dung bài giảng : 80’ Hoạt động của thầy Tg Nội dung bài giảng và trò Hoạt động 1: tìm 20’ I. Thí nghiệm về nguyên lý hiểu thí nghiệm động cơ điện không đồng nguyên lý ĐcĐ bộ. không đồng bộ 1.Nội dung thí nghiệm
- Hoạt động của thầy Tg Nội dung bài giảng và trò * Thiết bị thí nghiệm gồm: GV giới thiệu mô - Một nam chânm vĩnh cửu hình thí nghiệm hình NS hình chữ U gắn liền với 15.1 SGK tay quay, một khung dây khép HS chú ý quan sát kín đặt giữa hai cực của nam châm vòng dây có thể quay quanh trục của nó. * Dùng tay quay nam châm với tốc độ n1 ta thấy vòng dây quay với tốc độ n cùng chiều GV? Theo em tại sao với n1 nhưng nhỏ hơn n1 một n < n1 ? ít HS trả lời n < n1 * Hiện tượng này dược giải * GV giải thích hiện thích như sau:
- Hoạt động của thầy Tg Nội dung bài giảng và trò tượng từ trường quay + giữa hai cực của nam châm để HS hiểu rõ. có từ trường. Khi quay nam châm từ trường cũng quay theo trở thành từ trường quay. + Từ trường quay làm cảm ứng vào các vòng dây sđđ e tạo thành dòng điện i khép kín trong vòng dây. + Từ trường quay tác dụng lên vòng dây mang dòng điện i lực điện từ F làm vòng dây quay với tố độ n. 2. Nguyên lý làm việc của * GV giải thích cho ĐCĐKĐB HS thấy rằng: Thí - Khi cho dòng điện vào dây
- Hoạt động của thầy Tg Nội dung bài giảng và trò nghiệm trên được quấn stato sẽ tạo ra từ trường ứng dụng để chế tạo quay động cơ điện không - Lực điện từ do từ trường đồng bộ. quay tác dụng lên dòng điện HS chú ý theo dõi cảm ứng ở dây quấn rôto kéo rôto quay theo chiều quay của từ trường với tốc độ n
- Hoạt động của thầy Tg Nội dung bài giảng và trò 60 f HS trả lời n1= ( vòng /phút) p - Vòng dây khép kín đặt trên Hoạt động 2: Tìm lõi thép rôto. hiểu động cơ 1 pha II/ Động cơ điện một pha có vòng ngắn mạch vòng ngắn mạch (động cơ *GV đưa ra sơ đồ cấu vòng chập). tạo của ĐCĐ một pha 1. Cấu tạo có vòng ngắn mạch Gồm 2 bộ phận chính và giải thích cấu tạo a/ Stato ( phần tĩnh) để HS dễ hiểu. Gồm lõi thép và dây quấn tập trung - Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép lại thành hình 3 1 trụ rỗng mặt trong có các cực 4 từ để quấn dây. 2
- Hoạt động của thầy Tg Nội dung bài giảng và trò - Cực từ được xẻ làm 2 phần, một phần được lắp vòng đồng ngắn mạch khép kín. - Dây quấn Stato được đặt cách điện với lõi thép và quấn 5 tập trung quanh cực từ. b/ Rôto (phần quay) Rôto gồm lõi thép và dây quấn. - Lõi thép làm bằng lá thép kĩ thuật điện ghép thành khối hình trụ , mặt ngoài có các rãnh. 1.Stato - Dây quấn rôto kiểu lồng sóc, gồm các thanh dẫn nhôm 2. Rôto
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Địa lý 4 bài 13: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
5 p | 530 | 55
-
Giáo án Mầm non Hoạt động tạo hình: Dán hoa tặng mẹ - GV. Nguyễn Thị Thu
5 p | 1461 | 35
-
Bài 20: Chất dẫn điện, chất cách điện -DĐ trong KL - Giáo án Vật lý 7 - GV:H.Đ.Khang
4 p | 251 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Tìm kiếm thông tin trên Internet phục vụ cho soạn, giảng giáo án điện tử
15 p | 20 | 6
-
Giáo án bài Tác dụng nhiệt và tác dụng phát sáng của dòng điện - Vật lý 7 - GV:N.T.Tuyên
3 p | 161 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm khi thiết kế bài giảng cho giáo án điện tử
36 p | 14 | 6
-
Giáo án bài Chất dẫn điện, chất cách điện -DĐ trong KL - Vật lý 7 - GV:N.T.Tuyên
3 p | 115 | 5
-
Giáo án điện tử môn Âm nhạc lớp 3 - Tiết 26: Ôn tập bài hát Chị Ong Nâu và em bé. Nghe nhạc
11 p | 46 | 3
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 19: Tập đọc Báo cáo kết quả tháng thi đua “Noi gương chú bộ đội”
6 p | 16 | 3
-
Giáo án Công nghệ lớp 9 - Bài 1: Giới thiệu về nghề điện dân dụng
3 p | 18 | 3
-
Giáo án điện tử môn Mỹ thuật lớp 3 - Bài 17: Thường thức mỹ thuật Xem tranh dân gian Phú Quý, Gà Mái
12 p | 16 | 2
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 22: Tập đọc Chiếc máy bơm
5 p | 9 | 2
-
Giáo án Công nghệ 9 - Nguyễn Thy Ngọc
120 p | 31 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 26: Tập đọc - Kể chuyện Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử
14 p | 30 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 15: Luyện từ và câu Từ ngữ về các dân tộc. Luyện đặt câu có hình ảnh so sánh
20 p | 10 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tiếng Việt lớp 3 - Tuần 14: Tập làm văn Nghe - kể: Tôi cũng như bác. Giới thiệu hoạt động
14 p | 15 | 1
-
Giáo án điện tử môn Tự nhiên và xã hội lớp 3 - Bài: Làng quê và đô thị
25 p | 19 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn