Giáo án lớp 2 môn tập làm văn
lượt xem 39
download
Tham khảo bài viết 'giáo án lớp 2 môn tập làm văn', tài liệu phổ thông, ngữ văn - tiếng việt phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án lớp 2 môn tập làm văn
- TRƯỜN TIỂU HỌC V T NG U VĨNH N NGUYÊN 2 N GIÁO ÁN LỚP 2 O N P MÔN LÀ V N M ÀM VĂN
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN : 19 Ngày dạy:19/1/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI CHÀO, LỜI TỰ GIỚI THIỆU I. MỤC TIÊU - Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. - Rèn kĩ năng viết: Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. - Ham thích học môn Tiếng Việt. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Bút dạ + 3, 4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 3. - HS: Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Ôn tập HKI - Kiểm tra Vở bài tập. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. +MT:Giúp HS : Biết đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu + Cách tiến hành: . - Hoạt động lớp, nhóm Bài tập 1 (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu . cả lớp đọc thầm lại, quan sát từng tranh, đọc lời của chị phụ trách trong 2 tranh. - GV cho từng nhóm HS thực hành đối đáp trước lớp theo 2 - 1 HS đọc lời chào của chị phụ trách (trong tranh. Gợi ý cho HS cần nói lời đáp với thái độ lịch sự , vui tranh 1); lời tự giới thiệu của chị (trong vẻ. Sau mỗi nhóm làm bài thực hành, cả lớp và GV nhận xét. tranh 2). - Mỗi nhóm làm bài thực hành, bạn nhận xét. VD: - Chị phụ trách : Chào các em - Cuối cùng bình chọn nhóm biết đáp lời chào, lời tự giới - Các em nhỏ : Chúng em chào chị ạ/ chào thiệu đúng nhất. chị ạ Bài tập 2 (miệng) - Chị phụ trách : Chị tên là Hương. Chị - 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm lại. được cử phụ trách sao của các em. - GV nhắc HS suy nghĩ về tình huống bài tập nêu ra: 1 người - Các bạn nhỏ : Oi, thích quá! Chúng em lạ mà em chưa bao giờ gặp đến nhà em, gõ cửa và tự giới mời chị vào lớp ạ. /Thế thì hay quá! Mời chị thiệu là bạn bố em thăm bố mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự vào lớp của chúng em. thế nào (trường hợp bố mẹ em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng)? - GV khuyến khích HS có những lời đáp đa dạng. Sau khi mỗi cặp HS, cả lớp và GV nhận xét, thảo luận xem bạn HS đã đáp lời tự giới thiệu và xử sự đúng hay sai. - GV gợi ý để các em hiểu: làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là 1 người xấu giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ, cả tin của trẻ em, vào nhà để trộn cắp tài - 3, 4 cặp HS thực hành tự giới thiệu – đáp sản. Ngay cả khi bố mẹ có ở nhà tốt nhất là mời bố mẹ ra gặp lời tự giới thiệu theo 2 tình huống. người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không,…) - VD: Nếu có bạn niềm nở mời người lạ vào Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay – vừa thể hiện nhà khi bố mẹ đi vắng. được thái độ lịch sự, có văn hoá vừa thông minh, thận trọng. - VD: Hoạt động 2: Thực hành. a) Nếu có bố em ở nhà, có thế nói: Cháu +MT: Giúp HS : Điền đúng các lời đáp vào chỗ trống trong chào chú, chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ./ đoạn đối thoại có nội dung chào hỏi và tự giới thiệu. Cháu chào chú. (Báo với bố mẹ) có khách ạ. + Cách tiến hành: . b) nếu bố mẹ em đi vắng, có thể nói: - Cháu GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Bài tập 3 (viết) chào chú. Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát - GV nêu yêu cầu (viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn nữa mời chú quay lại có được không ạ?/ bố đối thoại); cho 1 HS cùng mình thực hành đối đáp; gợi ý cho mẹ cháu lên thăm ông bà cháu. Chú có nhắn HS cần đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện gì lại không ạ? … thái độ lịch sự, niềm nở, lễ độ. - GV nhận xét, chọn những lời đáp đúng và hay. - Hoạt động cá nhân 4. Củng cố – Dặn dò (3’) - GV nhắc HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời chào hỏi, lời tự - HS điền lời đáp của Nam vào vở hoặc Vở giới thiệu khi gặp khách, gặp người quen để thể hiện mình là bài tập. một học trò ngoan, lịch sự. - Nhiều HS đọc bài viết. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Tả ngắn về bốn mùa. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 20 Ngày dạy: 26/1/207 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : TẢ NGẮN VỀ BỐN MÙA I. MỤC TIÊU - Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về mùa xuân. - Viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. - Bước đầu biết nhận xét và chữa lỗi câu văn cho bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. - HS: SGK. Vở bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời chào, lời tự giới thiệu. - Gọi HS đóng vai xử lý các tình huống trong bài tập 2 sgk trang 12. - Nhận xét, cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. +MT : Giúp HS trả lời đúng các câu hỏi bài tập. - Hoạt động lớp, nhóm. +Cách tiến hành: Bài 1 Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi. - Theo dõi. GV đọc đoạn văn lần 1. - Đọc. Gọi 3 – 5 HS đọc lại đoạn văn. - Mùa xuân đến. Bài văn miêu tả cảnh gì? - Mùi hoa hồng, hoa huệ thơm nức, không Tìm những dấu hiệu cho con biết mùa xuân đến? khí ấm áp. Trên các cành cây đều lấm tấm lộc non. Xoan sắp ra hoa, râm bụt cũng sắp có nụ. - Nhiều HS nhắc lại. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Trời ấm áp, hoa, cây cối xanh tốt và tỏa Mùa xuân đến, cảnh vật thay đổi ntn? ngát hương thơm. - Nhìn và ngửi. Tác giả đã quan sát mùa xuân bằng cách nào? - HS đọc. Gọi 1 HS đọc lại đoạn văn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết được một đoạn văn có từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. - Hoạt động lớp, cá nhân. + MT : Giúp HS viết được từ 3 đến 5 câu nói về mùa hè. +Cách tiến hành: Bài 2 Qua bài tập 1, các con đã được tìm hiểu một đoạn văn miêu tả về mùa xuân. Trong bài tập 2, các con sẽ được luyện viết những điều mình biết về mùa hè. GV hỏi để HS trả lời thành câu văn. Mùa hè bắt đầu từ tháng nào trong năm? Mặt trời mùa hè ntn? - Mùa hè bắt đầu từ tháng 6 trong năm. Khi mùa hè đến cây trái trong vườn ntn? - Mặt trời chiếu những ánh nắng vàng rực rỡ. - Cây cam chín vàng, cây xoài thơm phức, Mùa hè thường có hoa gì? Hoa đó đẹp ntn? mùi nhãn lồng ngọt lịm… - Hoa phượng nở đỏ rực một góc trời. Con thường làm gì vào dịp nghỉ hè? - Chúng con được nghỉ hè, được đi nghỉ mát, vui chơi… Con có mong ước mùa hè đến không? - Trả lời. Mùa hè con sẽ làm gì? - Trả lời. Yêu cầu HS viết đoạn văn vào nháp. - Viết trong 5 đến 7 phút. Gọi HS đọc và gọi HS nhận xét đoạn văn của bạn. - Nhiều HS được đọc và chữa bài. GV chữa bài cho từng HS. Chú ý những lỗi về câu từ 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết đoạn văn vào Vở. Chuẩn bị: Tả ngắn về loài chim. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 21 Ngày dạy: 2/2/2007 GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI CẢM ƠN. TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM I. MỤC TIÊU - Biết nói lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể. - Biết viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Chép sẵn đoạn văn bài tập 3 lên bảng. Mỗi HS chuẩn bị tranh ảnh về loài chim mà con yêu thích. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tả ngắn về bốn mùa. - Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu đọc đoạn văn viết về mùa hè. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập +MT : Giúp HS biết nói lời cám ơn. - Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 1 - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân vật trong tranh. - Hỏi: Khi được cụ già cảm ơn, bạn HS đã nói gì? Bạn HS nói: Không có gì ạ - Theo con, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy với Vì giúp các cụ già qua đường chỉ là một bà cụ, bạn nhỏ đã thể hiện thái độ ntn? việc nhỏ mà tất cả chúng ta đều có thể làm được. Nói như vậy để thể hiện sự khiêm tốn, lễ độ. - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại Ví dụ: Có gì đâu hả bà, bà vui với cháu của bạn HS. cùng qua đường sẽ vui hơn mà. Một số cặp HS thực hành trước lớp. - Cho một số HS đóng lại tình huống. 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. Bài 2 HS làm việc theo cặp. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. + Tuấn ơi, tớ có quyển truyện mới hay lắm, - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại cho cậu mượn này. từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại + Cảm ơn Hưng. Tuần sau mình sẽ trả. (nếu muốn). + Có gì đâu, bạn cứ đọc đi./ Không phải vội - Gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống 1. thế đâu, bạn cứ giữ mà đọc, bao giờ xong - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. thì trả tớ cũng được./ Mình là bạn bè có gì mà cậu phải cảm ơn./ … HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp khác (nếu có). - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. Hoạt động lớp, cá nhân. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS viết 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. +MT : Giúp HS biết viết từ 2 đến 3 câu tả ngắn về loài chim. +Cách tiến hành: Bài 3 - 2 HS lần lượt đọc bài. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn Chim chích bông. - Một số HS lần lượt trả lời cho đến - Những câu văn nào tả hình dáng của chích bông? khi đủ các câu văn nói về hình dáng của - Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? chích bông. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu c. - Viết 2, 3 câu về một loài chim con - Để làm tốt bài tập này, khi viết các con cần chú ý một số thích. điều sau, chẳng hạn: - HS tự làm bài vào vở Bài tập Tiếng Con chim con định tả là chim gì? Trông nó thế nào (mỏ, đầu, Việt 2, tập hai. cánh, chân…)? Con có biết một hoạt động nào của con chim đó không., đó là hoạt động gì? - Gọi 1 số HS đọc bài làm của mình. Nhận xét và cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời cảm ơn của người khác trong cuộc sống hàng ngày. Những em nào chưa hoàn thành bài tập 3 thì về nhà làm tiếp. Chuẩn bị: Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 22 Ngày dạy: 9/2/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI XIN LỖI I. MỤC TIÊU Biết đáp lại các lời xin lỗi trong các tình huống giao tiếp đơn giản. Nghe và nhận xét được ý kiến của các bạn trong lớp. - Sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Các tình huống viết ra băng giấy. Bài tập 3 chép sẵn ra bảng phụ. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời cảm ơn. Tả ngắn về loài chim. - Gọi HS đọc bài tập 3. - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 1 - Treo tranh minh hoạ và đặt câu hỏi: - Quan sát tranh. - Bức tranh minh hoạ điều gì? - Một bạn đánh rơi quyển sách của một bạn ngồi bên cạnh. - Khi đánh rơi sách, bạn HS đã nói gì? - Bạn nói: Xin lỗi. Tớ vô ý quá! - Lúc đó, bạn có sách bị rơi nói thế nào. - Bạn nói: Không sao. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. - 2 HS đóng vai. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Theo con, bạn có sách bị rơi thể hiện thái độ gì khi nhận lời xin lỗi của bạn mình? - Bạn rất lịch sự và thông cảm với bạn. - Khi ai đó làm phiền mình và xin lỗi, chúng ta nên bỏ qua và thông cảm với họ. Bài 2 - GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy. Gọi 1 cặp HS lên Tình huống a: thực hành: 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy và 1 HS thực hiện - HS 1: Một bạn vội, nói với bạn trên cầu yêu cầu. thang “Xin lỗi, cho tớ đi trước một chút”. - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. Bạn sẽ đáp lại thế nào? - HS 2: Mời bạn./ Không sao bạn cứ đi trước đi./ Mời bạn lên trước./ Ồ, có gì đâu, - Động viên HS tích cực nói. bạn lên trước đi./… Tình huống b: - 1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành hoặc GV có thể - Không sao./ Có sao đâu./ Không có gì/ tìm thêm các tình huống khác. Có gì nghiêm trọng đâu mà bạn phải xin lỗi./… Tình huống c: - Không sao. Lần sau bạn cẩn thận hơn nhé./ Không sao đâu, tớ giặt là nó sẽ sạch lại thôi. Lần sau bạn nên cẩn thận hơn nhé./ Tiếc quá, nhưng chắc là mình sẽ tẩy sạch nó được thôi./… Tình huống d: - Mai cậu mang đi nhé./ Không sao. Mai cậu mang đi tớ cũng được./ Ồ, mai mang trả - Nhận xét, tuyên dương HS nói tốt. tớ cũng được mà./… Hoạt động 2: Hướng dẫn HS sắp xếp được các câu đã Hoạt động lớp, cá nhân. cho thành một đoạn văn. +MT : Giúp HS sắp xếp được các câu đã cho thành một đoạn văn. - Đọc yêu cầu của bài. +Cách tiến hành: - HS đọc thầm trên bảng phụ. Bài 3 - Chim gáy. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS tự làm. - Treo bảng phụ. - 3 đến 5 HS đọc phần bài làm. - Đoạn văn tả về loài chim gì? Sắp xếp theo thứ tự: b-d-a-c: - Yêu cầu HS tự làm và đọc phần bài làm của mình. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt. Chú nhẩn nha nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp. Thỉnh thoảng, chú cất tiếng gáy “cúc cù … cu”, làm cho cánh đồng quê thêm yên ả. - HS viết vào Vở Bài tập. - Nhận xét, cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ thực hành đáp lại lời xin lỗi của người khác trong cuộc sống hằng ngày và chuẩn bị bài sau: Đáp lời khẳng định... Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN : 23 Ngày dạy: /2/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH – VIẾT NỘI QUY I. MỤC TIÊU - Biết đáp lời khẳng định trong những tình huống giao tiếp cụ thể. - Ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh họa bài tập 1, nếu có. Bản nội quy của trường. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Tả ngắn về loài chim. - Gọi 2, 3 HS lên bảng, yêu cầu thực hành đáp lời xin lỗi trong các tình huống đã học. - Em thích nhất loài chim nào? - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập +MT: Giúp HS làm đúng các bài tập. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 1 - Treo tranh minh họa và yêu cầu HS đọc lời của các nhân - 2 HS thực hiện đóng vai, diễn lại tình vật trong tranh. huống trong bài. - Khi bạn nhỏ hỏi cô bán vé – Cô ơi, hôm nay có xiếc hổ - Cô bán vé trả lời: Có chứ! không ạ? Cô bán vé trả lời thế nào? - Lúc đó, bạn nhỏ đáp lại lời cô bán vé thế nào? - Bạn nhỏ nói: -Hay quá! - Theo em, tại sao bạn HS lại nói vậy? Khi nói như vậy bạn - Bạn nhỏ đã thể hiện sự lịch sự, đúng mực nhỏ đã thể hiện ntn? trong giao tiếp. - Bạn nào có thể tìm được câu nói khác thay cho lời đáp lại - Ví dụ: Tuyệt thật./ Thích quá! Cô bán của bạn HS. cho cháu một vé với./… - Cho một số HS đóng lại tình huống trên. - Một số cặp HS thực hành trước lớp. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu. Cả lớp cùng suy nghĩ. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, cùng đóng vai thể hiện lại - HS làm việc theo cặp. từng tình huống trong bài. Chú ý HS có thể thêm lời thoại nếu Tình huống a) muốn. - Mẹ ơi, đây có phải con hươu sao không - Gọi 1 HS cặp HS đóng lại tình huống 1. ạ? - Trông nó đẹp quá, mẹ nhỉ./ Trông nó lạ quá, mẹ nhỉ./ Nó hiền lành và đáng yêu quá, phải không mẹ./ Oi, bộ lông của nó mới tuyệt làm sao./ Cái cổ của nó phải dài mấy mét ấy mẹ nhỉ./… - HS dưới lớp nhận xét và đưa ra những lời đáp án khác, nếu có. - Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác. Một số đáp án: - Tiến hành tương tự với các tình huống còn lại. Hoạt động 2: Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. Hoạt động lớp, cá nhân. +MT : Giúp HS ghi nhớ và viết lại được từ 2 đến 3 điều trong nội quy của trường. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 +Cách tiến hành: Bài 3 - 2 HS lần lượt đọc bài. - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc Nội quy trường học. - Yêu cầu HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều trong - HS tự nhìn bảng và chép lại 2 đến 3 điều bản nội quy. trong bản nội quy. - GV chấm 1 số vở. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn dò HS thực hành đáp lại lời khẳng định của người khác trong cuộc sống hằng ngày. - Chuẩn bị: Đáp lời phủ định… Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 24 Ngày dạy: 2/3/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI PHỦ ĐỊNH. NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU - Biết đáp lại lời phủ định của người khác bằng lời của em trong các tình huống giao tiếp hằng ngày. - Nghe truyện ngắn vui Vì sao? Và trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. - Biết ghi nhớ và có thể kể lại câu chuyện theo lời của mình. II. CHUẨN BỊ - GV: Các tình huống viết vào giấy. Các câu hỏi gợi ý viết vào bảng phụ. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Gọi HS đọc bài tập 3 về nhà. - Nhận xét, cho điểm HS. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập . +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. Hoạt động lớp, cá nhân +Cách tiến hành: Bài 1 (Làm miệng) - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh hoạ điều - Tranh minh hoạ cảnh một bạn HS gọi gì? điện thoại đến nhà bạn. - Khi gọi điện thoại đến, bạn nói thế nào? - Bạn nói: Cô cho cháu gặp bạn Hoa ạ. - Cô chủ nhà nói thế nào? - Ơ đây không có ai tên là Hoa đâu, cháu à. - Lời nói của cô chủ nhà là một lời phủ định, khi nghe - Bạn nói: Thế ạ? Cháu xin lỗi cô. thấy chủ nhà phủ định điều mình hỏi, bạn HS đã nói thế nào? - Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta sẽ thường xuyên được nghe lời phủ định của người khác, khi đáp lại những lời này các em cần có thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện tình huống trên. Bài 2: Thực hành - GV viết sẵn các tình huống vào băng giấy gọi 2 HS lên thực hành. 1 HS đọc yêu cầu trên băng giấy, 1 HS thực hiện lời đáp. - Gọi HS dưới lớp bổ sung nếu có cách nói khác. - Động viên, khuyến khích HS nói. (1 tình huống cho nhiều lượt HS thực hành) Hoạt động 2: Hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. +MT : Giúp HS trả lời các câu hỏi về nội dung truyện. +Cách tiến hành: . Bài 3 Vì Sao? Một cô bé lần đầu tiên về quê chơi. Gặp cái gì cô cũng lấy - HS cả lớp nghe kể chuyện. làm lạ. Thấy một con vật đang ăn cỏ. Cô liền hỏi người anh họ: - Hai nhân vật là cô bé và cậu anh họ. - Sao con bò này không có sừng hả, anh? - Cô bé thấy mọi thứ đều lạ./ Lần đầu tiên Cậu bé đáp: về quê chơi, cô bé thấy cái gì cũng lấy làm - Bò không có sừng vì nhiều lí do lắm. Có con bị gãy sừng. lạ lắm. Có con còn non, chưa có sừng. Riêng còn này không có sừng - Cô bé hỏi người anh họ: Sao con bò này vì nó là . . . là con ngựa. không có sừng hở anh?/ Nhìn thấy một con Theo tiếng cười tuổi học trò. vật đang ăn cỏ, cô bé hỏi người anh họ: “Sao con bò này lại không có sừng, hả - GV kể chuyện 1 đến 2 lần. anh?” - Treo bảng phụ có các câu hỏi. - Cậu bé giải thích: Bò không có sừng vì - Truyện có mấy nhân vật? Đó là những nhân vật nào? có con bị gãy sừng, có con còn non, riêng - Lần đầu về quê chơi, cô bé thấy thế nào? con ăn cỏ kia không có sừng vì nó là … con ngựa./ Cậu bé cười vui và nói với em: “À, bò không có sừng thì có thể do nhiều lí do - Cô bé hỏi cậu anh họ điều gì? lắm. Những con bò còn non thì chưa có sừng những con bò bị gẫy sừng thì em cũng - Cô bé giải thích ra sao? không nhìn thấy sừng nữa, riêng con vật kia không có sừng vì nó không phải là bò mà là con ngựa. - Là con ngựa. - Thực ra con vật mà cô bé nhìn thấy là con gì? - 2 đến 4 HS thực hành kể trước lớp. - Gọi 1 đến 2 HS kể lại câu chuyện. - Nhận xét, cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - HS phát biểu ý kiến. - Con đáp lại thế nào khi: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 + Một bạn hứa cho em mượn truyện lại để quên ở nhà. + Em hỏi một bạn mượn bút nhưng bạn lại không có. - Nhận xét, cho điểm HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà tìm các tình huống phủ định và nói lời đáp của mình. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 25 Ngày dạy: 9/3/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý- QUAN SÁT TRANH, TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU - Biết đáp lời khẳng định của người khác trong những tình huống giao tiếp hằng ngày. Biết nhìn tranh và nói những điều về biển. Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 3 trên bảng phụ. Tranh minh hoạ bài tập 3 (phóng to, nếu có thể) - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời phủ định. Nghe - Trả lời câu hỏi - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai, thể hiện lại các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 58. - Gọi 1 HS khác lên bảng kể lại câu chuyện Vì sao? - Nhận xét và cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 1. HS nêu yêu cầu bài . - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - HS mở SGK và đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc bài lần 1. 2 HS phân vai đọc lại - Gọi HS đọc đoạn hội thoại. bài lần 2. - Hà nói: Cháu chào bác ạ. Cháu xin phép - Khi đến nhà Dũng, Hà nói gì với bố Dũng? bác cho cháu gặp bạn Dũng. - Bố Dũng nói: Cháu vào nhà đi, Dũng đang học bài đấy. - Lúc đó bố Dũng trả lời thế nào? - Đó là lời đồng ý. - Một số HS nhắc lại: Cháu cảm ơn bác. - Đó là lời đồng ý hay không đồng ý? Cháu xin phép bác ạ. - Lời của bố Dũng là một lời khẳng định (đồng ý với ý kiến của Hà). Để đáp lại lời khẳng định của bố Dũng, Hà đã nói thế nào? Khi được người khác cho phép hoặc đồng ý, chúng ta thường đáp lại bằng lời cảm ơn chân thành. Bài 2. HS nêu yêu cầu bài. Bài tập yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho các Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? tình huống. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời - Thảo luận cặp đôi: đáp thích hợp cho từng tình huống của bài. - Từng cặp HS trình bày trước lớp theo hình - Yêu cầu một số cặp HS trình bày trước lớp. thức phân vai. Sau mỗi lần các bạn trình bày, cả lớp nhận xét và đưa ra phương án GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Nhận xét và cho điểm HS. khác nếu có. - Bài 3. HS nêu yêu cầu bài toán - Bức tranh vẽ cảnh biển. - Treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi sau: - Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi: + Sóng biển ntn? + Sóng biển cuồn cuộn./ Sóng biển dập dờn./ Sóng biển nhấp nhô./ Sóng biển xanh rờn./ Sóng biển tung bọt trắng xoá./ Sóng biển dập dềnh./ Sóng biển nối đuôi nhau chạy vào bờ cát. + Trên mặt biển có những gì? + Trên mặt biển có tàu thuyền đang căng buồm ra khơi đánh cá./ Những con thuyền đang đánh cá ngoài khơi./ Thuyền dập dềnh trên sóng, hải âu bay lượn trên bầu trời./… + Mặt trời đang từ từ nhô lên trên nền trời xanh thẳm. Xa xa, từng đàn hải âu bay về + Trên bầu trời có những gì? phía chân trời. - Nhận xét và cho điểm HS. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà nói liền mạch những điều hiểu biết về biển. - Chuẩn bị: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 26 Ngày dạy: 16/3/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý. TẢ NGẮN VỀ BIỂN. I. MỤC TIÊU - Biết đáp lại lời nói của mình trong một số tình huống giao tiếp đồng ý. - HS trả lời câu đủ ý. Viết được đoạn văn ngắn nói về biển. Trả lời và viết được đoạn văn ngắn về biển. - Biết đánh giá, nhận xét lời của bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ cảnh biển ở tuần. Các tình huống viết vào giấy. Vở bài tập Tiếng Việt - HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời đồng ý. QST, TLCH: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Gọi 2 HS hoạt động theo cặp trong các tình huống sau. Tình huống 1 HS 1: Hỏi mượn bạn cái bút. HS 2: Nói đồng ý. HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. Tình huống 2 HS 1: Đề nghị bạn làm trực nhật hộ vì bị ốm. HS 2: Nói đồng ý. HS 1: Đáp lại lời đồng ý của bạn. - Gọi HS nhận xét. - Cho điểm từng HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 1 - GV đưa các tình huống và gọi 2 HS lên bảng thực hành đáp - HS 1: Đọc tình huống. lại. HS 2: Nói lời đáp lại. - Một tình huống có thể cho nhiều cặp HS thực hành. - Tình huống a. - Nhận xét, cho điểm từng HS. Hoạt động 2: Thực hành Bài 2 - Treo bức tranh. - Tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng. - Sóng biển ntn? - Sóng biển xanh như dềnh lên./ - Trên mặt biển có những gì? Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. - Trên mặt biển có những cánh buồm đang lướt sóng và những chú hải âu đang chao - Trên bầu trời có những gì? lượn. - Mặt trời đang dần dần nhô lên, những đám mây đang trôi nhẹ nhàng. - Hãy viết một đoạn văn theo các câu trả lời của mình. - HS tự viết trong 7 đến 10 phút. - Gọi HS đọc bài viết của mình, GV chú ý sửa câu từ cho từng HS. - Nhiều HS đọc. VD: Cảnh biển lúc bình minh thật đẹp. Sóng biển nhấp nhô trên mặt biển xanh. Những cánh buồm đỏ thắm đang lướt sóng. Đàn hải âu chao lượn. Mặt trời lên, những - Cho điểm những bài văn hay. đám mây trắng bồng bềnh trôi. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Nhắc nhở HS luôn đáp lại các lời đồng ý lịch sự, có văn hóa, về nhà viết lại bài văn vào vở. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKII. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN : 28 Ngày dạy: 30/3/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI CHIA VUI. TẢ NGẮN VỀ CÂY CỐI. I. Mục tiêu - Biết đáp lời chúc mừng của mọi người một cách lịch sự, khiêm tốn, có văn hóa. - Biết trả lời câu hỏi khi tìm hiểu văn bản Quả măng cụt. - Viết các câu trả lời thành đoạn văn có đủ ý, đúng ngữ pháp. - Ham thích môn học. II. Chuẩn bị - GV: Tranh minh hoạ trong SGK. Tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. - HS: SGK, vở. III. Các hoạt động 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) - Ôn tập giữa HK2. 3. Bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập Cách tiến hành: Bài 1 Treo bức tranh và gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm và suy nghĩ về yêu cầu của bài. - HS 1: Chúc mừng bạn đã đoạt giải cao Gọi 2 HS lên làm mẫu. trong cuộc thi. - HS 2: Cảm ơn bạn rất nhiều. - HS phát biểu ý kiến về cách nói khác. Ví Yêu cầu HS nhắc lại lời của HS 2, sau đó suy nghĩ để tìm dụ: Các bạn quan tâm đến tớ nhiều quá, lần cách nói khác. sau tớ sẽ cố gắng để đoạt giải cao hơn./ Tớ cảm động quá. Cảm ơn các bạn nhiều lắm./… - 10 cặp HS thực hành nói. Yêu cầu nhiều HS lên thực hành. - 2 HS đọc lại bài. Cả lớp đọc thầm theo. Bài 2 - Quan sát. GV đọc mẫu bài Quả măng cụt. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - HS hoạt động theo cặp hỏi – đáp trước GV cho HS xem tranh (ảnh) hoặc quả măng cụt thật. lớp. VD: Cho HS thực hiện hỏi đáp theo từng nội dung. HS 1: Quả măng cụt hình gì? HS 2: Quả măng cụt tròn như quả cam. HS 1: Quả to bằng chừng nào? HS 2: Quả to bằng nắm tay trẻ em. HS 1: Quả măng cụt màu gì? HS 2: Quả màu tím sẫm ngả sang đỏ. HS 1: Cuống nó ntn? HS 2: Cuống nó to và ngắn, quanh cuống có bốn, năm cái tai tròn úp vào quả. - 3 đến 5 HS trình bày. - Yêu cầu HS nói liền mạch về hình dáng bên ngoài của quả măng cụt. Cho HS chỉ vào quả thật hoặc tranh ảnh cho sinh động. - Viết vào vở các câu trả lời cho phần a Nhận xét, cho điểm từng HS. hoặc phần b (bài tập 2). Phần nói về ruột quả và mùi vị của quả măng cụt. Tiến - Tự viết trong 5 đến 7 phút. hành tương tự phần a. - 3 đến 5 HS được trình bày bài viết của Bài 3 mình. Gọi 1 HS đọc yêu cầu. Yêu cầu HS tự viết. Yêu cầu HS đọc bài của mình. Lưu ý nhận xét về câu, cách sáng tạo mà vẫn đúng. Cho điểm từng HS. 4. Củng cố – Dặn dò (3’) Nhận xét tiết học. Dặn HS thực hành nói lời chia vui, đáp lời chia vui lịch sự, văn minh. Viết về một loại quả mà em thích. Chuẩn bị: Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN : 29 Ngày dạy: 6/4/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE – TLCH I. MỤC TIÊU - Biết đáp lời chia vui của người khác bắng lời của mình. - Biết nghe kể chuyện và trả lời câu hỏi về truyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Biết nghe và nhận xét lời đáp, nhận xét câu trả lời của bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Câu hỏi gợi ý bài tập 2 trên bảng phụ. Bài tập 1 viết trên bảng lớp. - HS: Vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời chia vui. Tả ngắn về cây cối. - Gọi 2, 3 cặp HS lần lượt lên bảng đối thoại lời chia vui. - GV nhận xét 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập . +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: - Bài 1 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Nói lời đáp của em trong các trường hợp sau. - Yêu cầu HS đọc các tình huống được đưa ra trong bài. -1 HS đọc, cả lớp theo dõi bài trong SGK. - Gọi 1 HS nêu lại tình huống 1. -Bạn tặng hoa, chúc mừng sinh nhật em. -Bạn có thể nói: Chúc mừng bạn nhân ngày - Khi tặng hoa chúc mừng sinh nhật con, bạn con có thể nói sinh nhật./ Chúc bạn sang tuổi mới có nhiều ntn? niềm vui./… -Con có thể nói: Mình cảm ơn bạn nhiều./ - Con sẽ đáp lại lời chúc mừng của bạn con ra sao? Tớ rất thích những bông hoa này, cảm ơn bạn nhiều lắm./ Oi những bông hoa này đẹp quá, cảm ơn bạn đã mang chúng đến cho tớ./… -2 HS đóng vai trước lớp, cả lớp theo dõi và - Gọi 2 HS lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. nhận xét. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, suy nghĩ và thảo luận với HS thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS nhau để đóng vai thể hiện 2 tình huống còn lại của bài. lên thể hiện trước lớp. - Nhận xét và cho điểm tiết học. Hoạt động 2: Nghe và kể lại câu chuyện. +MT : Giúp HS nghe và kể lại được câu chuyện. +Cách tiến hành: Hoạt động lớp, cá nhân. - Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài để HS nắm được yêu cầu của bài, sau đó kể chuyện 3 lần. Sự tích hoa dạ lan hương Ngày xưa, có một ông lão thấy một cây hoa bị vứt lăn lóc ở ven đường, bèn đem về nhà trồng. Nhờ ông hết lòng chăm bón, cây hoa sống lại. Rồi nó nở những bông thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông. Nhưng ban ngày ông lão bận, làm gì có thời gian để ngắm hoa. Hoa bèn xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão tốt bụng. Cảm động trước tấm lòng của hoa, Trời biến nó thành loài hoa nhỏ bé, sắc màu không lộng lẫy nhưng toả hương thơm nồng nàn vào ban đêm. Đó là hoa dạ lan hương. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Theo Trần Hoài Dương - Hỏi: Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Lúc đầu, cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng cách nào? - Vì ông lão đã cứu sống cây hoa và hết - Về sau, cây hoa xin Trời điều gì? lòng chăm sóc nó. - Cây hoa nở những bông hoa thật to và lộng lẫy để tỏ lòng biết ơn ông lão. - Vì sao Trời lại cho hoa có hương vào ban đêm? - Cây hoa xin Trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Trời cho hoa có hương vào ban đêm vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão không phải - Yêu cầu HS thực hành hỏi đáp trước lớp theo các câu hỏi làm việc nên có thể thưởng thức hương trên. thơm của hoa. - Một số cặp HS trình bày trước lớp, cả lớp - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện. theo dõi và nhận xét. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - 1 HS kể, cả lớp cùng theo dõi. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại những câu trả lời của bài 2, kể câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Nghe – Trả lời câu hỏi. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 30 Ngày dạy: 13/4/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : NGHE – TRẢ LỜI CÂU HỎI I. MỤC TIÊU - Nghe kể và nhớ được nội dung câu chuyện Qua suối. - Hiểu nội dung câu chuyện: Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác lo kê lại hòn đá trên dòng suối cho những người đi sau khỏi ngã. - Viết được câi trả lời theo ý hiểu của mình. - Trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện. - Biết nghe, đánh giá câu trả lời của bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ câu chuyện. - HS: SGK, Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Đáp lời chia vui. Nghe – TLCH: - Gọi HS kể lại và trả lời câu hỏi về câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương. - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão? - Cây hoa xin Trời điều gì? - Vì sao Trời lại cho hoa toả hương thơm vào ban đêm? - Nhận xét, cho điểm HS. 3.Bài mới: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập, qua tranh. +Cách tiến hành: Hoạt động nhóm., cá nhân. - Bài 1 - GV treo bức tranh. - GV kể chuyện lần 1. - Quan sát. - Chú ý: giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng, giọng Bác ân cần, - Lắng nghe nội dung truyện. giọng anh chiến sĩ hồn nhiên. - Gọi HS đọc câu hỏi dưới bức tranh. - GV kể chuyện lần 2: vừa kể vừa giới thiệu tranh. - GV kể chuyện lần 3. Đặt câu hỏi: - HS đọc bài trong SGK. a) Bác Hồ và các chiến sĩ bảo vệ đi đâu? - Quan sát, lắng nghe. b) Có chuyện gì xảy ra với anh chiến sĩ? - Bác và các chiến sĩ đi công tác. - Khi qua một con suối có những hòn đá bắc thành lối đi, một chiến sĩ bị sẩy chân ngã vì có một hòn đá bị kênh. c) Khi biết hòn đá bị kênh, Bác bảo anh chiến sĩ làm gì? - Bác bảo anh chiến sĩ kê lại hòn đá cho chắc để người khác qua suối không bị ngã d) Câu chuyện Qua suối nói lên điều gì về Bác Hồ? nữa. - Bác Hồ rất quan tâm đến mọi người. Bác quan tâm đến anh chiến sĩ xem anh ngã có đau không. Bác còn cho kê lại hòn đá để - Yêu cầu HS thực hiện hỏi đáp theo cặp. người sau không bị ngã nữa. - 8 cặp HS thực hiện hỏi đáp. - HS 1: Đọc câu hỏi. - Gọi 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện. - HS 2: Trả lời câu hỏi. Hoạt động 2: Thực hành. - 1 HS kể lại. +MT : Giúp HS làm đúng các bài tập. +Cách tiến hành: Hoạt động lớp, cá nhân. Bài 2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Gọi 2 HS thực hiện hỏi đáp. - Đọc đề bài trong SGK. - HS 1: Đọc câu hỏi. - Yêu cầu HS tự viết vào vở. - HS 2: Trả lời câu hỏi. - Gọi HS đọc phần bài làm của mình. - HS tự làm. - Cho điểm HS. - 5 HS trình bày. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Qua câu chuyện Qua suối em tự rút ra được bài học gì? - Phải biết quan tâm đến người khác./ Cần quan tâm tới mọi người xung quanh./ Làm - Nhận xét tiết học. việc gì cũng phải nghĩ đến người khác. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho gia đình nghe. - Chuẩn bị: Đáp lời khen ngợi. Tả ngắn về Bác Hồ. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 TUẦN : 31 Ngày dạy: 20/4/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI KHEN NGỢI- TẢ NGẮN VỀ BÁC HỒ. I. MỤC TIÊU - Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn. - Quan sát ảnh Bác Hồ và trả lời đúng câu hỏi. - Viết được đoạn văn từ 3 đến 5 câu tả về ảnh Bác Hồ. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Anh Bác Hồ. Các tình huống ở bài tập 1 viết vào giấy. - HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi. - Gọi 3 HS kể lại câu chuyện Qua suối. - Qua câu chuyện Qua suối con hiểu điều gì về Bác Hồ. - Nhận xét cho điểm HS. 3.Bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập. +MT : Biết nói câu đáp lại lời khen ngợi một cách khiêm tốn, lịch sự, nhã nhặn. Hoạt động lớp, cá nhân. +Cách tiến hành: Bài 1 - 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài - Gọi 1 HS đọc đề bài. trong SGK. - Em quét dọn nhà cửa sạch sẽ được cha - Yêu cầu HS đọc lại tình huống 1. mẹ khen. - HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. Ví dụ: - Khi em quét dọn nhà cửa sạch sẽ, bố mẹ có thể dành lời Con cảm ơn bố mẹ./ Con đã làm được gì khen cho em. Chẳng hạn: Con ngoan quá!/ Con quét nhà sạch giúp bố mẹ đâu./ Có gì đâu ạ./ Từ hôm nay lắm./ Hôm nay con giỏi lắm./ … Khi đó em sẽ đáp lại lời con sẽ quét nhà hằng ngày giúp bố mẹ./… khen của bố mẹ ntn? Tình huống b - Bạn mặc áo đẹp thế!/ Bạn mặc bộ quần - Khi đáp lại lời khen của người khác, chúng ta cần nói với áo này trông dễ thương ghê!/… giọng vui vẻ, phấn khởi nhưng khiêm tốn, tránh tỏ ra kiêu - Bạn khen mình rồi!/ Thế à, cảm ơn căng. bạn!… Tình huống c - Cháu ngoan quá! Cháu thật tốt bụng!/… - Không có gì đâu ạ, cảm ơn cụ!/ Cháu sợ - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp để nói lời đáp cho các tình những người sau vấp ngã./… huống còn lại. - Đọc đề bài trong SGK. - Anh Bác được treo trên tường. - Râu tóc Bác trắng như cước. Vầng trán cao và đôi mắt sáng ngời… Bài 2 - Em muốn hứa với Bác là sẽ chăm ngoan - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. học giỏi. GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
- TRƯỜNG TIỂU HỌC VĨNH NGUYÊN 2 – GIÁO ÁN LỚP 2 - Cho HS quan sát ảnh Bác Hồ. - Các HS trong nhóm nhận xét, bổ sung - Anh Bác được treo ở đâu? cho bạn. - Trông Bác ntn? (Râu, tóc, vầng trán, đôi mắt…) - Con muốn hứa với Bác điều gì? Hoạt động lớp, cá nhân. - Chia nhóm và yêu cầu HS nói về ảnh Bác trong nhóm dựa vào các câu hỏi đã được trả lời. - Gọi các nhóm cử đại diện lên trình bày. Ví dụ: Trên bức tường chính giữa lớp học - Chọn ra nhóm nói hay nhất. em treo một tấm ảnh Bác Hồ. Bác lúc nào Hoạt động 2: Viết được đoạn văn nói về Bác Hồ. cũng mỉm cười với chúng em. Râu tóc Bác +MT : Giúp HS viết được đoạn văn nói về Bác Hồ. trắng như cước, vầng trán cao, đôi mắt sáng +Cách tiến hành: ngời. Em nhìn ảnh Bác và luôn hứa sẽ chăm Bài 3 ngoan, học giỏi để cha mẹ và thầy cô vui - Gọi HS đọc yêu cầu và tự viết bài. lòng. - Gọi HS trình bày (5 HS). - Nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố – Dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. - Chuẩn bị: Đáp lời từ chối. Đọc sổ liên lạc. Rút kinh nghiệm: ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... ........................................................................................................................................................................... TUẦN : 32 Ngày dạy: 27/4/2007 Môn : TẬP LÀM VĂN Bài dạy : ĐÁP LỜI TỪ CHỐI. ĐỌC SỔ LIÊN LẠC I. MỤC TIÊU - Biết đáp lời từ chối của người khác trong các tình huống giao tiếp với thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Biết kể lại chính xác nội dung một trang trong sổ liên lạc của mình. - Ham thích môn học. II. CHUẨN BỊ - GV: Sổ liên lạc từng HS. - HS: Vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG 1. Khởi động (1’) 2. Bài cũ (3’) Nghe – Trả lời câu hỏi: GIÁO VIÊN: VÕ THỊ THANG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án lớp 2 - Tuần 1 đến tuần 9
198 p | 924 | 86
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa: A - Anh Anh em thuận hòa
4 p | 455 | 47
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa :T
4 p | 527 | 36
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : A ( kiểu 2)
4 p | 657 | 33
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : U
4 p | 238 | 25
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: C – Chia Chia ngọt sẻ bùi
4 p | 297 | 24
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: CHỮ HOA :B – Bạn Bạn bè sum họp
4 p | 524 | 24
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : N (kiểu 2)
3 p | 310 | 19
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : S
4 p | 466 | 17
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : Q ( kiểu 2)
4 p | 299 | 15
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : V( kiểu 2 )
4 p | 340 | 15
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : R
4 p | 209 | 15
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Làm Văn: Tiết25: Đáp lời đồng ý
3 p | 220 | 13
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : M (kiểu 2)
4 p | 343 | 12
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Ă--Â -- Ăn Ăn chậm nhai kĩ
4 p | 163 | 12
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: Chữ hoa : Q
4 p | 243 | 9
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Làm Văn: TIẾT 12: GỌI ĐIỆN.
3 p | 96 | 7
-
Giáo án lớp 2 môn Tập Viết: E-£
4 p | 65 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn