intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP đường trung tuyến

Chia sẻ: Abcdef_28 Abcdef_28 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

210
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I- MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về khái niệm và tính chất đường trung tuyến . - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập - Rèn kỹ năng suy luận và vẽ hình II-CHUẨN BỊ : -Gv vẽ hình các bài tập trươc trên tấm bìa -HS làm thử phần có thể em chưa biết III-

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án môn Toán lớp 7 : Tên bài dạy : LUYỆN TẬP đường trung tuyến

  1. LUYỆN TẬP đường trung tuyến I- MỤC TIÊU : -Cũng cố kiến thức về khái niệm và tính chất đường trung tuyến . - Luyện kỹ năng sử dụng định lý về tính chất ba đường trung tuyến của tam giác để giải bài tập - Rèn kỹ năng suy luận và vẽ hình II-CHUẨN BỊ : -Gv vẽ hình các bài tập trươc trên tấm bìa -HS làm thử phần có thể em chưa biết III- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1-Oån định : kiểm tra sĩ số học sinh 2-Các hoạt động chủ yếu : Hoạt động của Gv Hoạt động của Ghi bảng HS Hoạt động 1: Bài cũ - Nêu cách vẽ đường -3HS lần lượt
  2. trung tuyến ứng với một đứng lên nhắc đỉnh của tam giác ?; tính lại lý thuyết Bài 25 /67: chất của đường trung vuông tại A có  ABC tuyến ?từ đó em suy ra AB=3;AC=4 => Cạnh được những điều gì ? huyền BC=5 ( định lý Pi Ta Hoạt động 2:Luyện tập Go ) giải bài tập Theo bài toán cho => độ -HS làm bài 25 Yêu cầu hs giải bài 25 -HS đọc t/c dài đường trung tuyến AM ?bài chota biết điều gì ? xuất phát từ đỉnh góc vuông trong bài 25 -Em hãy vận dụng nội -tính cạnh huyền là 2,5 dung này để giải bài toán -tính đường Khoảng cách từ đỉnh A đến trung tuyến AM trọng tâm G của Tam giác sau ?vận dụng : muốn tính ABC bằng 2/3 độ dài trung =>AG AG cần tính đoạn nào ? tuyến AM => khoảng cách muốn tính trung tuyến đó là 5/3 A AM cần tính gì ? -Hstách GT,KL Bài 26 : của ĐL -Cho hs làm bài 26 /67 GT  ABC : AB=AC - cho HS phân biệt -HS vẽ hình BE,CF là hai F
  3. GT,KL của định lý vàovở E -HS vẽ hình ghi GT,KL trung tuyến -c/m 2 tam giác vào vở bằng nhau KL BE=CF ?để c/m BE=CF ta c/m B -HS đứng lên ntn? C c/m C/m: -Gọi HS đúng lên c/m cân tại A nên B=C  ABC và AB=AC mà E,F lần lượt là trung điểm của AB,AC nên CE=BF xét  BEC và  CFB có : Bài yêu cầu c/m BC chung , B=C , CE=BF Yêu cầu hs làm bài 27 tam giác cân (cmt) -phân biệt GT,kL của bài =>  BEC=  CFB(cgc)=>B 27 -C/m AB=AC E=CF ? bài yêu cầu ta c/m gì ? Bài 27 :(đảo của bài 26) -Gv phát vấn học sinh Vì G là trọng tâm => BG=2 -BG=CG; ? Để c/m tam giác cân ta GE=GF GE; CG=2 GF mà BE=CF
  4. c/m ntn?=> cần c/m =>BG=CG; EG=FG AB=AC -theo (cgc) Xét  BGF và  CGE có : từ BE=CF ta suy ra BG=CG(cmt) nhừng đoạn nào bằng GF=GE(cmt) BGF=CGE (đối đỉnh ) nhau vì sao? Để c/m  BFG=  CEG ta =>  BGF=  CGE(cgc) c/m ntn? -HS nhìn hình =>BF=CE mà BF=1/2 AB; vẽ trên bảng và -Cho hs làm bài 28 CE=1/2 CE => Yêu cầu hs nhìn hình vẽ trả lời theo yêu AB=CE=>  ABC cân tại A trả lời miệng cầu của Gv (đpcm) ? em hãy c/m hai tam -HS c/m 2 tam Bài 28 : D giác bằng nhau ở câu a giác bằng nhau -các góc DIE và DIF là theo TH (ccc) những góc gì ? -gọi hs tính độ dài trung -chúng là những E tuyến DI góc vuông F -GV hướng dẫn học sinh I bài 30 -HS tính DI a)  DEI=  DFI(ccc)
  5. Hoạt động 3: Dặn dò b.  DEI=  DFI(câua)=>DIE -BVN : làm lại các bài = DIE mà DIE+DIF=1800=> tập 26;27;28;29;30 vào DIE=DIF=900 chúng là vở bài tập chuẩn bị : tính chất tia những góc vuông phân giác của góc c)ta có IE=1/2 EF=5(cm) DI2 +IE2=DE2 ( đl PiTaGo) +thước 2 lề =>DI2+25=169=>DI2=144= +làm bài thực hành /68 > DI=12 (cm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2