Câu cá mùa thu (thu điếu)
Nguyễn Khuyến
A- Mục tiêu bài học
Giúp Hs
- Cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh thu điển hình cho mùa thu làng cảnh Việt Nam vùng đồng bằng Bắc bộ
- Cảm nhận được vẻ đẹp tâm hồn thi nhân: tấm lòng yêu thiên nhiên,yêu đất nước,tâm trạng thời thế
- Thấy được tài năng thơ nôm xuất chúng của Nguyễn Khuyến vơí bút pháp tả cảnh tả tình, nghệ thuật gieo vần, sử dụng từ ngữ
B- Chuẩn bị phương tiện
- Thầy : Sgk, sgv, tài liệu đọc thêm về Nguyễn Khuyến “NK về tác gia và tác phẩm”
- Trò : Đọc Sgk, tìm hiểu bài theo câu hỏi gợi ý của Sgk. Đọc lại 2 bài “Thu vịnh” và “Thu ẩm”
C – Phương pháp sử dụng:
- Kết hợp đọc hiểu văn bản với các phương pháp gợi mở nêu vấn đề, thuyết giảng
- Tích hợp so sánh với 2 bài “Thu vịnh”, “thu ẩm”
D- Nội dung và tiến trình
Hoạt động của Gv và Hs
|
Nội dung và yêu cầu cần đạt
|
Hoạt động 1
(ổn định tổ chức – kiểm tra bài cũ)
Hoạt động 2
(Tìm hiểu tiểu dẫn )
(?) Phần tiểu dẫn trình bày những vấn đề gì ?
- Gv nhận xét, khái quát, giới thiệu ngắn gọn về tác giả Nguyễn Khuyến và chùm thơ thu, có thể kể một số giai thoại về Nguyễn khuyến
|
I) Tiểu dẫn
- Hiệu Quế Sơn, tên lúc nhỏ Nguyễn
Thắng
|
Trên đây là một phần giáo án bài thơ Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến, Để tham khảo toàn bộ giáo án, TaiLieu.VN mời quý thầy cô đăng nhập và tải tài liệu về máy.
Hơn nữa, để thuận tiện hơn trong quá trình xây dựng giáo án, TaiLieu.VN mời quý thầy cô tham khảo thêm bài giảng Câu cá mùa thu. Và để cảm được cảnh thu điển hình cho làng quê Việt Nam và tình thu sau lớp ngôn từ thơ Nôm giản dị, các em học học sinh có thể tham khảo thêm phần soạn bài Câu cá mùa thu của Nguyễn Khuyến trước khi bắt đầu bài học này trên lớp.
Ngoài ra, để chuẩn bị cho bài tiếp theo, quý thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo thêm phần soạn bài Phân tích đề, lập dàn ý bài văn nghị luận. Chúc quý thầy cô có được nhiều tài liệu hay và có được những giáo án như mong muốn, các em học sinh chuẩn bị bài thật chu đáo và gặt hái được nhiều kiến thức bổ ích.