Giáo án Vật lý 8 bài 15: Công suất
lượt xem 28
download
Để đáp ứng nhu cầu dạy và học của giáo viên, học sinh ngày một tốt hơn chúng tôi tuyển chọn những giáo án Vật lý 8 bài 15 Công suất. Tại đây học sinh hiểu được công suất là công thực hiện được trong một giây, là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hoặc máy móc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Vật lý 8 bài 15: Công suất
Tiết 20 - Bài 15: CÔNG SUẤT
I - MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Biết: khái niệm công suất, công thức tính công suất, đơn vị công suất.
- Hiểu công suất là đại lượng đặc trưng cho kỹ năng thực hiện công nhanh hay chậm của con người, con vật hay máy móc.
- Vận dụng dùng công thức P = \(\frac{A}{t}\) để giải một số bài tập đơn giản về công suất.
2. Kỹ năng:
- Giải bài tập về công suất, so sánh công suất
3. Thái độ:
- Phát huy hoạt động nhóm, cá nhân, liên hệ thực tế tốt.
II - CHUẨN BỊ
- GV: giáo án, máy chiếu,Tranh H15.1
- HS: bảng phụ, nội dung kiến thức
III – CÁC HOẠT ĐỘNG LÊN LỚP
1. Ổn định tổ chức (1 phút)
2. Kiểm tra bài cũ (3 phút)
Hoạt động của giáo viên |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi bảng |
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ |
||
- Phát biểu định luật về công? Công thức tính công? Và cho biết các đơn vị trong công thức?
- gọi HS lên bảng trả lời
- Nhận xét cho điểm |
-Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công. Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi và ngược lại.
- công thức tính công: A= F.s trong đó:
+ A là công của lực F (J) + F là lực tác dụng vào vật (N) + s là quãng đường vật dịch chuyển (m)
- HS nhận xét |
|
3. Bài mới
Hoạt động của GV |
Hoạt động của HS |
Nội dung ghi bảng |
|||
Hoạt động 2: Tổ chức tình huống và tìm hiểu ai làm việc khỏe hơn. - Giáo viên chiếu hình 15.1 : - GV: Trong xây dựng để đưa các vật nặng lên cao người ta thường dùng ròng rọc cố định. Một lần anh An và anh Dũng dùng ròng rọc để kéo một số gạch từ tầng một lên tầng hai cao 4m; mỗi lần anh An kéo 10 viên trong 60 , Mỗi lần anh Dũng kéo 15 viên trong 50s. Vậy làm thế nào để biết anh An và anh Dũng làm việc khỏe hơn ? để trả lời câu hỏi này chúng ta cùng nghiên cứu bài học hôm nay - Học sinh quan sát và lắng nghe |
|||||
C1: Tính công thực hiện của anh An và anh Dũng?
GV chiếu đáp án trả lời C1
C 2: Trong các phương án sau đây, có thể chọn những phương án nào để biết ai là người làm việc khỏe hơn ? a- So sánh công thực hiện được của hai người, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. b- So sánh thời gian kéo gạch lên cao của hai người, ai làm mất ít thời gian hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. c- So sánh thời gian của hai người để thực hiện được cùng một công, ai làm việc mất ít thời gian hơn (thực hiện công nhanh hơn) thì người đó làm việc khỏe hơn. d- So sánh công của hai người thực hiện được trong cùng một thời gian, ai thực hiện được công lớn hơn thì người đó làm việc khỏe hơn. - GV quan sát HS hoạt động nhóm (theo bàn) - Cho các nhóm trả lời , nhận xét để hoàn thành câu trả lời đúng - Hướng dẫn HS trả lời C3: chiếu phương án c và d yêu cầu HS nhận xét: *Phương án c): Để thực hiện được cùng một công là 1J thì An và Dũng phải mất một thời gian: t1’= 0.078 (s) t2’ = 0.0625 (s) - Yêu cầu HS rút ra kết luận trả lời câu C3 -C3: Từ kết quả C2, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận sau: Anh…(1)…làm việc khỏe hơn vì…(2)…… *Phương án d): Trong 1 giây An và Dũng thực hiện công là: A’1= 12.8 (J) A’2= = 16 (J) - Yêu cầu HS rút ra kết luận trả lời câu C3 -C3: Từ kết quả C2, hãy tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống của kết luận sau: Anh…(1)…làm việc khỏe hơn vì…(2)… * Công mà anh Dũng và anh An thực hiện trong một giây gọi là Công suất, vậy Công suất là gì thì chúng ta sang phần II |
- HS quan sát thí nghiệm
- HS trả lời có (không) - vì còn phụ thuộc vào thời gian t1, t2
- HS hoạt đông nhóm lựa chon đáp án - HS hoạt động nhóm lựa chọn đáp án trả lời C2 : (chon đáp án c, d)
- Các nhóm nhận xét chéo
- HS quan sát số liệu để hoạt động nhóm hoàn thành câu C3 : So sánh t1’, t2’ => t2’< t1’. Vậy:Dũng làm việc khỏe hơn - Kết luận:(1) Dũng (2) để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn
So sánh A1,A2 =>A’1< A’2 vậy anh Dung làm việc khỏe hơn
HS lắng nghe, nhắc lại và ghi vào vở |
Tiết 20 – Bài 15: Công suất
I- Ai làm việc khỏe hơn?
C1: Tóm tắt: P = 16N S = h = 4m n1 = 10 viên t1 = 50s n2 = 15 viên t2 = 60s A1 = ? ; A2 = ? Bài làm - Lực kéo của anh An là F1 = n1.P = 10.16 = 160(N) - Công của anh An thực hiện được là: A1= F1.h = 160.4 = 640 (J) - Lực kéo của anh Dũng là: F2 = n2.P = 15.16=240 (N) - Công của anh Dũng thực hiện được: A2= F2.h = 240.4 = 960 (J) ĐS: A1 = 640J; A2= 960J
C2: Chọn c, d
C3: (1) – Anh Dũng (2) - để thực hiện cùng một công là 1J thì Dũng mất ít thời gian hơn
C3: (1) – Anh Dũng (2) – Trong cùng một giây anh Dũng thực hiện được công lớn hơn |
|||
Hoạt động 3: Tìm hiểu công suất – Đơn vị công suất |
Trên đây là trích đoạn một phần nội dung trong giáo án Công suất. Để nắm bắt toàn bộ nội dung còn lại và các giáo án tiếp theo, mời quý thầy cô vui lòng đăng nhập để tải tài liệu về máy.
Ngoài ra, nhằm hỗ trợ các Thầy cô trong quá trình xây dựng bài 15 với nhiều phương pháp soạn bài hay, nội dung chi tiết và được trình bày khoa học, quý thầy cô có thể tham khảo ở Bài giảng Vật lý 8 - Bài 15: Công suất
Thầy cô quan tâm có thể xem thêm các tài liệu được biên soạn cùng chuyên mục:
-
Hướng dẫn bài tập SGK Vật Lý lớp 8 Bài 15: Công suất gồm gợi ý trả lời chi tiết và dễ hiểu các câu hỏi trong sách giáo khoa.
-
Trắc nghiệm Công suất - Vật lý 8 gồm các bài tập trắc nghiệm có đáp án và lời giải chi tiết
>> Giáo án tiếp theo: Giáo án Vật lý 8 Bài 16: Cơ năng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Vật lý 8 bài 21: Nhiệt năng
5 p | 546 | 55
-
Giáo án Vật lý 8 bài 20: Nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
4 p | 535 | 50
-
Giáo án Vật lý 8 bài 18: Câu hỏi và bài tập tổng kết chương I Cơ học
3 p | 674 | 39
-
Giáo án Vật lý 8 bài 16: Cơ năng
4 p | 600 | 32
-
Giáo án Vật lý 8 bài 25: Phương trình cân bằng nhiệt
3 p | 492 | 30
-
Giáo án Vật lý 8 bài 13: Công cơ học
4 p | 477 | 28
-
Giáo án Vật lý 8 bài 8: Áp suất chất lỏng-bình thông nhau
7 p | 527 | 28
-
Giáo án Vật lý 8 bài 5: Sự cân bằng lực-quán tính
7 p | 437 | 27
-
Giáo án Vật lý 8 bài 9: Áp suất khí quyển
4 p | 552 | 26
-
Giáo án Vật lý 8 bài 11: Thực hành nghiệm lại lực đẩy Ac-si-met
4 p | 789 | 23
-
Giáo án Vật lý 8 bài 17: Sự chuyển hóa và bảo toàn cơ năng
4 p | 523 | 22
-
Giáo án Vật lý 8 bài 1: Chuyển động cơ học
7 p | 534 | 17
-
Giáo án Vật lý 8 bài 14: Định luật về công
4 p | 629 | 17
-
Giáo án Vật lý 8 bài 3: Chuyển động đều-Chuyển động không đều
6 p | 500 | 16
-
Giáo án Vật lý 8 bài 2: Vận tốc
6 p | 597 | 15
-
Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
4 p | 313 | 14
-
Giáo án Vật lý 8 bài 10: Lực đẩy Ac-si-met
4 p | 335 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn