SỰ NỔI
lượt xem 1
download
Kiến thức: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lưởng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2- Kĩ năng: - Giải thích được hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SỰ NỔI
- SỰ NỔI I-MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1- Kiến thức: - Giải thích được khi nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lưởng. - Nêu được điều kiện nổi của vật. 2- Kĩ năng: - Giải thích được hiện tượng vật nổi thường gặp trong cuộc sống. 3- Thái độ: - Nghiêm túc trung thực và đoàn kết. II- CHUẨN BỊ: 1,Chuẩn bị của GV: * Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 khay sâu rộng để đựng n ước, 1 chiếc đinh, 1 miếng gỗ nhỏ, tranh H.12.1
- 2,Chuẩn bị của HS: -,Học bài cũ -,Nghiên cứu trước bài mới III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1,Ổn định tổ chức lớp: (1’) 2,Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: Lực đẩy Acsi mét phụ thuộc vào những yếu tố nào? Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng? A. Trọng lượng riêng của chất lỏng và của vật. B. Trọng lượng riêng của chất lỏng và thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. C. Trọng lượng riêng và thể tích của vật. D. Trọng lượng riêng của vật và thể tích của phần chất lỏng bị chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Câu 2: Một vật làm bằng kim loại có thể tích 100 cm3 được nhúng chìm trong nước có trọng lượng riêng d = 10000 N/m3. Tính lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật
- Đáp án: Câu 1: (3 điểm) – B Câu 2: (7 điểm) Tóm tắt: Giải: Lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật 4 Cho: V = 100 cm3 = 10 m3 4 d = 10000 N/m3 ADCT: FA= V.d = 10 .10000 = 1 (N) Đáp số: FA= 1(N) Tính: FA= ? 3,Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ TG NỘI DUNG 2/ Hoạt động1: Tình huống học tập: Gv mời Hs đọc tình huống Hs lắng nghe I. ĐIỀU KIỆN DỂ VẬT NỔI, VẬT
- HS suy nghĩ, trả lời. CHÌM Hoạt động2: Tìm hiểu khi nào vật nổi vật C1: Một vật ở trong lòng chất lỏng chịu tác dụng của 2 lực đó là: lực đẩy chìm. Ac-Si-Met và trọng lượng. Gv yêu cầu Hs trả lời câu C1 - Hai lực này có cùng phương nhưng Hs trả lời câu C1 ngựơc chiều. Hs quan sát và tự làm ra nháp C2 : Gv đặt tình huống như câu C2, treo bảng phụ 1- Vật sẽ chuyển động xuống dưới ( P Gv mời 3 Hs biểu diễn các véctơ lực lên vật > FA). 13’ trong 3 TH 2-Vật sẽ đứng yên ( P = FA). 3 Hs lên bảng hoàn thành 3- Vật sẽ chuyển động lên trên Hs lên bảng hoàn thành ( P < FA). Gv mời Hs điền từ thích hợp vào chỗ trống cho từng TH II - ĐỘ LỚN CỦA LỰC ĐẨY Hoạt động 3: Độ lớn của lực đẩy Acsimét ACSIMÉT KHI VẬT NỔI TRÊN khi vật nổi trên mặt thoáng của chất lỏng MẶT THOÁNG CỦA CHẤT
- Gv phát dụng cụ LỎNG Gv yêu cầu các nhóm làm TN thả miếng gỗ vào chậu nước, quan sát và thảo luận C3, C4. 11/ Nhóm trưởng nhận dụng cụ Hs lắng nghe có thể ghi chép Gv yêu cầu Hs dựa vào kết quả C3, C4 trả lời Các nhóm làm TN và thảo luận câu câu C5 C3và C4 ra bảng nhóm Gv khẳng định: vật nổi tr ên mặt thoáng chất lỏng P = FA= V.d C5 - B Hoạt động 4: Vận dụng Gv yêu cầu các nhóm thảo luận câu C6 Gv hướng dẫn: P = d.V, FA= dl.V III. VẬN DỤNG. Gv yêu cầu từng Hs làm câu C7, C8, C9 Các nhóm thảo luận C6 Gv hướng dẫn C8: dT < dTN Các nhóm nhận xét chéo nhau Hs khác lắng nghe, bổ xung Trả lời từng yêu cầu C7, C8, C9 / 6
- 4.Luyện tập:(3’) - Điều kiện vật nổi vật, vật chìm, vật lơ lửng như thế nào? - Độ lớn lực đẩy Acsimét tác dụng lên vật khi vật nổi trên mặt chất lỏng? 5,Củng cố:(2’) - Gv yêu cầu học sinh đọc phần “ Ghi nhớ ”. - Gv yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức IV-Kiểm tra- đánh giá- hướng dẫn học tập ở nhà:(3/) - Gv đánh giá kết quả học tập của học sinh - Gv hướng dẫn Hs tự đánh giá kết quả học tập của bản thân - Gv hướng dẫn Hs học tập ở nhà: - VN học bài và làm bài tập trong SBT. - VN Đọc trước bài 13
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số biện pháp tạo xúc cảm lịch sử trong dạy học Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975
34 p | 777 | 224
-
VỀ VIỆC SOẠN GIÁO ÁN LỊCH SỬ THEO YÊU CẦU ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
13 p | 941 | 82
-
SKKN: Để học tốt môn Lịch sử nói chung và tiết ôn tập Lịch sử nói riêng
9 p | 327 | 66
-
Bài giảng Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
33 p | 430 | 56
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Kinh nghiệm Bồi dưỡng HSG lớp 8-9 cấp huyện và lớp 9 cấp tỉnh môn Lịch sử ở huyện Bá Thước
26 p | 319 | 48
-
Bài giảng Lịch sử 4 bài 2: Nước Âu Lạc
24 p | 235 | 21
-
Giáo án Vật lý 8 bài 12: Sự nổi
4 p | 311 | 14
-
SKKN: Nâng cao chất lượng giáo dục lịch sử cho học sinh từ các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm tại trường THPT Trần Hưng Đạo
45 p | 89 | 10
-
SKKN: Khai thác, sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác Si Mét - Sự nổi - Vật lý 8
34 p | 53 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS - Khai thác sử dụng hiệu quả kênh hình trong dạy học chủ đề “Lực đẩy Ác si mét - sự nổi - Vật lí 8”
34 p | 44 | 5
-
NỘI CHIẾN TỪ GETTYSBURG TỚI APPOMATTOX
6 p | 45 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Hướng dẫn học sinh tự học chuyên đề quan hệ quốc tế (1945-2000) cho học sinh giỏi văn hóa môn Lịch sử tại trường THPT Yên Dũng số 3
66 p | 31 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Xác định nội dung và phương pháp giáo dục giá trị sống cho học sinh thông qua dạy học môn Lịch sử 10 THPT ban cơ bản
40 p | 25 | 3
-
Bài giảng Vật lý lớp 8: Sự nổi
23 p | 63 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao hiệu quả ôn thi tốt nghiệp THPT môn Lịch sử ở trường THPT Dân tộc nội trú Tỉnh
83 p | 26 | 2
-
Bài giảng môn Vật lý lớp 8 - Bài 12: Sự nổi
23 p | 29 | 2
-
Giải bài tập Sự nổi SGK Lý 8
5 p | 61 | 2
-
Bài giảng Lịch sử 6 - Bài 1: Mở đầu sơ lược về môn lịch sử
16 p | 45 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn