intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình phân tích các loại diode thông dụng trong điện trở hai vùng bán dẫn p9

Chia sẻ: Sa Fasf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

79
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'giáo trình phân tích các loại diode thông dụng trong điện trở hai vùng bán dẫn p9', kỹ thuật - công nghệ, điện - điện tử phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình phân tích các loại diode thông dụng trong điện trở hai vùng bán dẫn p9

  1. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Người ta định nghĩa tổng trở ra của transistor: ∆VCE VCE − (−VA ) VCE + VA r0 = = = IC − 0 IC IC VA 200V Thường VA>>VCE nên: r0 = = IC IC 5. Mạch tương đương xoay chiều của BJT: Với tín hiệu có biện độ nhỏ và tần số không cao lắm, người ta thường dùng hai kiểu mẫu sau đây: Kiểu hỗn tạp: (hybrid-π) Với mô hình tương đương của transistor và các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương hỗn tạp như sau: ib ic B C rb gmvbe ro rπ vbe E Hình 40(a) Kiểu mẫu re: (re model) Cũng với mô hình tương đương xoay chiều của BJT, các tổng trở vào, tổng trở ra, ta có mạch tương đương kiểu re. Trong kiểu tương đương này, người ta thường dùng chung một mạch cho kiểu ráp cực phát chung và cực thu chung và một mạch riêng cho nền chung. - Kiểu cực phát chung và thu chung: Trang 86 Biên soạn: Trương Văn Tám
  2. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ic B C (E) ib IE IC IB IB βre βib ro ra vào ra vào vbe Kiểu cực phát chung Kiểu cực thu chung E (C) Hình 40(b) - Kiểu cực nền chung ic C IE IC ie B re ro αie vào ra Kiểu cực nền chung Hình (c) B Thường người ta có thể bỏ ro trong mạch tương đương khi RC quá lớn. Kiểu thông số h: (h-parameter) Nếu ta coi vbe và ic là một hàm số của iB và vCE, ta có: vBE = f(iB,vCE) và iC = f(iB,vCE) Lấy đạo hàm: δv δv v be = dv BE = BE di B + BE dv CE δi B δv CE δi C δi i c = di C = di B + C dv CE δi B δv CE Trong kiểu mẫu thông số h, người ta đặt: δi C δi δv δv h ie = BE ; h re = BE ; h fe = β = ; h oe = C δi B δv CE δi B δv CE Vậy, ta có: vbe = hie.ib + hre.vce ic = hfe.ib + hoe.vce Từ hai phương trình này, ta có mạch điện tương đương theo kiểu thông số h: Trang 87 Biên soạn: Trương Văn Tám
  3. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ib B C + hie 1 ~ hfeib hrevce h oe - vbe vce E Hình 41 hre thường rất nhỏ (ở hàng 10-4), vì vậy, trong mạch tương đương người ta thường bỏ hre.vce. So sánh với kiểu hỗn tạp, ta thấy rằng: h ie = rb + (β + 1)re = rb + rπ Do rb
  4. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử ic ic C C ib ib B B 1 gmvbe ro hie rπ hfeib h oe vbe vbe E E Hình 42 1 Mạch tương đương đơn giản: (có thể bỏ r0 hoặc ) h oe Trang 89 Biên soạn: Trương Văn Tám
  5. Giáo trình Linh Kiện Điện Tử Bài tập cuối chương 1. Tính điện thế phân cực VC, VB, VE trong mạch: β=100/Si RE=1K RC=3K VC VE V V CC VB EE 12V 2V 2. Tính IC, VCE trong mạch điện: +6V +6V RC RB IC 2K 430K β=100/Si 1K RE 3. Tính VB, VC, VE trong mạch điện: +12V RC 5K VC VB β=100/Si RB VE 33K 1K RE VBB 2V Trang 90 Biên soạn: Trương Văn Tám
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0