Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Tài chính Marketing
lượt xem 9
download
Tiếp nội dung phần 1, Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 cung cấp cho người học những kiến thức như: Tích phân; Phép tính vi phân hàm nhiều biến; Phương trình vi phân. Mời các bạn cùng tham khảo để nắm chi tiết nội dung giáo trình!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Tài chính Marketing
- Chương 5 TÍCH PHÂN 5.1. Tích phân bất định 5.1.1. Nguyên hàm và tích phân bất định Hàm số F(x) được gọi là nguyên hàm của hàm số f (x) trên khoảng a, b , nếu: F/ (x) f (x), x (a, b) . Nếu hàm số G x là một nguyên hàm khác của hàm số f (x) trên khoảng a, b thì G(x) F(x) C , với C là hằng số. Họ tất cả các nguyên hàm của của hàm số f (x) trên khoảng a, b được gọi là tích phân bất định của hàm số f (x) trên khoảng a, b . Ký hiệu: f (x)dx. Vậy / f (x)dx F(x) C F (x) f (x) (5.1) Tính chất a) f (x) g(x) dx f (x)dx g(x)dx b) f (x) g(x) dx f (x)dx g(x)dx c) kf (x)dx k f (x)dx với k là hằng số d) Tính bất biến của biểu thức tích phân: Nếu f (x)dx F(x) C thì f (u)du F(u) C trong đó u (x). 129
- Ví dụ 1. Cho hàm số: F(x) ln x x 2 k . Tính đạo hàm của hàm số trên rồi suy ra 1 nguyên hàm của tích phân sau: dx. x2 k Giải Ta có x 1 F/ (x) x2 k 1 f (x) x x2 k x k2 Suy ra 1 dx ln x x 2 k C. 2 x k 5.1.2. Bảng công thức các tích phân cơ bản x 1 1 a) x dx C ( 1) g) sin 2 x dx cot x C 1 1 1 b) x dx ln x C h) dx arcsin x C 1 x2 c) e x dx e x C 1 i) dx arccos x C 1 x2 d) sin xdx cos x C 1 k) 1 x 2 dx arctan x C e) cos xdx sin x C 1 1 f) l) 1 x 2 dx arc cot x C cos2 x dx tan x C 5.1.3. Các phương pháp tính tích phân bất định 5.1.3.1. Sử dụng bảng tích phân cơ bản và phương pháp khai triển Ta có thể tính tích phân của một hàm phức tạp bằng cách khai triển nó thành tổng (hiệu) tích phân của các hàm đơn giản. Ví dụ 2. Tính tích phân bất định 3 x x 1dx Giải Nếu ta khai triển x x 1 1 , ta chuyển tích phân trên về tổng 2 tích phân sau: 3 x x 1dx x 1 1 3 x 1dx 130
- x 1 3 x 1dx 3 x 1dx 4/3 1/3 x 1 dx x 1 dx 3 3 x 17/3 x 14/3 C 7 4 5.1.3.2. Phương pháp đổi biến số Xét tích phân bất định I f x dx , trong đó f (x) là một hàm số liên tục. Để tính tích phân này ta có thể chuyển sang một tích phân khác bằng cách thay x t . Với giả thiết hàm x t đơn điệu có đạo hàm liên tục, ta có: dx / (t)dt Vậy I f x dx f (t) / (t)dt g(t)dt (5.2) với g(t) f (t) / (t) Nếu ta tính được tích phân g(t)dt G t C thì I g(t)dt G 1 (x) C. Công thức (5.2) được gọi là công thức đổi biến số. Ví dụ 3. Cho tích phân f ax b dx Đặt t ax b dt adx Ta có 1 f ax b dx a f t dt Hệ quả 1 (ax b)1 a) (ax b) dx C ( 1) a 1 1 1 b) ax b dx a ln ax b C 1 c) eax bdx eax b C a 1 d) sin(ax b)dx cos(ax b) C a 131
- 1 e) cos(ax b)dx sin(ax b) C a 1 1 f) dx tan(ax b) C cos 2 (ax b) a 1 1 g) sin 2 (ax b) dx a cot(ax b) C 1 1 1 h) dx arcsin(ax b) C arccos(ax b) C 1 (ax b) 2 a a 1 1 1 i) 1 (ax b)2 dx a arctan(ax b) C a arccot(ax b) C Ví dụ 4. Tính các tích phân sau: 1 a) I dx x 1 3 x 1 b) J dx 1 sin x Giải 1 a) I dx x 1 3 x Ta có thể đổi biến như sau. Đặt x t 6 (t 0), dx 6t 5dt Áp dụng công thức (5.2), ta có 6t 5 t2 1 I dt 6 dt 6 1 2 dt t3 1 t 2 1 t 2 1 t 6 t arctan t C 6 6 x arctan 6 x C. 1 b) J dx 1 sin x Ta có thể đổi biến như sau. Đặt x 2 2t t tan , ta có x 2arctant, dx 2 dt, sin x 2 1 t 1 t2 Áp dụng công thức (5.2), ta có 132
- 1 1 1 J dx dt 1 sin x 2t 1 t 2 1 1 t2 1 2 2 2 2 dt C C. (t 1) t 1 x tan 1 2 5.1.3.3. Phương pháp tích phân từng phần Giả sử u u(x) và v v(x) là các hàm số có đạo hàm liên tục. Ta có d uv vdu udv udv d uv vdu Lấy tích phân 2 vế, ta có udv uv vdu (5.3) hay / / v(x)u (x)dx u(x)v(x) u(x)v (x)dx (5.4) với u u(x) du u / (x)dx; v v(x) dv v / (x)dx Công thức (5.4) được gọi là công thức tích phân từng phần. Ví dụ 5. Tính các tích phân bất định sau a) I x ln xdx b) I xe x dx c) I x sin xdx d) I x arctan xdx Giải a) I x ln xdx 1 1 Đặt u ln x du dx; dv xdx v x 2 x 2 Vậy 1 2 1 1 1 I x ln x xdx x 2 ln x x 2 C. 2 2 2 4 b) I xe x dx 133
- Đặt u x du dx; dv e x dx v e x Vậy I xe x ex dx xex ex C. c) I x sin xdx Đặt u x du dx; dv sin xdx v cos x Vậy I x cos x cos xdx x cos x sin x C. d) I x arctan xdx 1 1 Đặt u arctan x du 2 dx; dv xdx v x 2 1 x 2 Vậy 1 2 1 x2 I x arctan x dx 2 2 1 x2 1 1 1 x 2 arctan x 1 dx 2 2 1 x2 1 2 1 1 x arctan x x arctan x C. 2 2 2 5.1.3.4. Phương pháp tính tích phân của các hàm hữu tỉ a. Tích phân của phân thức hữu tỉ với mẫu bậc nhất P(x) Xét tích phân ax b dx , với P(x) là một đa thức. Ta biểu diễn biểu thức dưới dấu tích phân dưới dạng: P(x) c Q(x) ax b ax b Trong đó: Q(x) là thương của phép chia đa thức và c là phần dư của phép chia. Tích phân của đa thức Q(x) có thể tính dễ dàng, còn tích phân của phân thức thứ hai được tính theo công thức: c c ax b dx a ln ax b C. Ví dụ 6. Tính tích phân 134
- x 3 3x 2 I dx 1 2x Giải Biểu thức dưới dấu tích phân ta lấy tử chia cho mẫu, ta được 1 7 7 7 1 I x2 x dx 2 4 8 8 1 2x 1 7 7 7 x 3 x 2 x x ln 1 2x C 6 8 8 16 b. Tích phân của phân thức hữu tỉ với mẫu bậc hai P(x) Xét tích phân ax 2 dx , với P(x) là một đa thức. Ta biểu diễn biểu thức bx c dưới dấu tích phân dưới dạng: P(x) Ax B 2 Q(x) 2 ax bx c ax bx c Trong đó: Q(x) là thương của phép chia đa thức và Ax B là phần dư của phép chia. Tích phân của đa thức Q(x) có thể tính dễ dàng. Ax B Để tính tích phân I dx ta biến đổi như sau: ax 2 bx c Ax B A 2ax b Ap 1 2 2 B 2 ax bx c 2 ax bx c 2 ax bx c Khi đó ta được: Ax B A 2ax b Ap 1 I 2 dx 2 dx B 2 dx ax bx c 2 ax bx c 2 ax bx c A Ap ln ax 2 bx c B J 2 2 1 Tích phân: J 2 dx được tính như sau: ax bx c Xét tam thức bậc 2 ở mẫu ta có b 2 4ac +) Trường hợp 1. Tam thức bậc 2 ở mẫu có hai nghiệm phân biệt x1 , x 2 : 1 1 1 J 2 dx dx ax bx c a (x x1 )(x x 2 ) 1 1 1 1 1 1 x x1 dx ln C. a x1 x 2 x x1 x x 2 a x1 x 2 x x 2 135
- +) Trường hợp 2. Tam thức bậc 2 ở mẫu có nghiệm kép x 0 : 1 1 1 1 1 J 2 dx 2 dx C. ax bx c a (x x 0 ) a x x0 +) Trường hợp 3. Tam thức bậc 2 ở mẫu vô nghiệm : 1 1 1 J 2 dx 2 dx ax bx c a b 2 x 2a 2a 1 2ax b arctan C. Ví dụ 7. Tính tích phân 1 a) I 2 dx x 3x 2 1 b) J 2 dx x 6x 9 1 c) K 2 dx x 2x 5 Giải 1 1 a) I 2 dx dx x 3x 2 (x 1)(x 2) 1 1 x2 dx ln C. x 2 x 1 x 1 1 1 1 b) J 2 dx 2 dx C. x 6x 9 (x 3) x 3 1 1 1 x 1 c) K 2 dx 2 2 dx arctan C. x 2x 5 (x 1) 2 2 2 5.1.3.5. Phương pháp tính tích phân của các hàm lượng giác a. Tích phân có dạng: I sin m x cosn xdx Nếu một trong hai số m, n là số lẻ thì tích phân loại này có thể đưa về tích phân của đa thức bằng cách đổi biến số: +) Nếu m là số lẻ thì ta đặt: t cos x , ta có d(cos x) sin xdx . +) Nếu n là số lẻ thì ta đặt: t sin x , ta có d(sin x) cos xdx . +) Nếu m, n là số chẵn thì ta sử dụng công thức hạ bậc: 136
- 1 cos 2x 1 cos 2x 1 sin 2 x ; cos 2 x ;sin x cos x sin 2x 2 2 2 Ví dụ 8. Tính tích phân: I sin 4 x cos5 xdx Giải Đặt t sin x , dt cos xdx . Ta có 2 I sin 4 x cos 4 x cos xdxdx t 4 1 t 2 dt t 8 2t 6 t 4 dt 1 2 1 1 2 1 t 9 t 7 t 5 C sin 9 x sin 7 x sin 5 x C 9 7 5 9 7 5 b. Nếu hàm dưới dấu tích phân không chẵn, không lẻ theo sin x, cos x x Để tính tích phân loại này ta có thể đặt t tan , khi đó: 2 Ta có 1 2t 1 t2 2t x 2 arctan t, dx 2 dt, sin x 2 , cos x 2 , tan x 1 t 1 t 1 t 1 t2 Ví dụ 9. Tính tích phân 1 I dx (a, b, c là hằng số cho trước) a sin x b cos x c Giải x Đặt t tan , khi đó: 2 1 2t 1 t2 x 2 arctan t, dx dt, sin x , cos x 1 t2 1 t2 1 t2 Ta có 1 2 1 I 2 2 dt 2 2 dt 2t 1 t 1 t (c b)t 2at b c a 2 b c 1 t 1 t2 Đây là tích phân của phân thức hữu tỉ có mẫu là tam thức bậc 2. 5.2. Tích phân xác định 5.2.1. Định nghĩa các tính chất của tích phân xác định Tính diện tích hình thang cong giới hạn bởi đường thẳng x a, x b và đường cong (C) : y f (x) liên tục trên đoạn a, b . 137
- Chia đoạn a, b thành n đoạn nhỏ đều nhau ba a a 0 a1 a n b với a i a i1 , i 1, 2,..., n . n Trên mỗi đoạn a i1, a i lấy điểm x i tùy ý Diện tích của n hình chữ nhật nhỏ Sn f (x1 )(a1 a 0 ) f (x 2 )(a 2 a1 ) f (x n )(a n a n 1 ) hay n ba n Sn f (x i )(a i a i1 ) f (xi ) i1 n i1 Diện tích hình thang cong S ba n S lim Sn lim n n n f (xi ) i 1 Đặt b ba n f (x)dx S lim Sn lim n n n f (x i ) (5.5) a i 1 Trong đó a là cận dưới, b là cận trên và f (x) là hàm lấy tích phân Trường hợp đặc biệt a 0, b 1, x i a i , ta có 1 1 n i f (x)dx S lim Sn lim n n n f n (5.6) 0 i1 138
- Ví dụ 10. Dùng định nghĩa tính các tích phân xác định sau: 1 a) I xdx 0 1 b) J x 2dx 0 1 c) K x 3dx 0 Giải 1 a) I xdx 0 Dùng công thức (5.6), ta có 1 1 n i 1 1 2 n I xdx lim lim n n i 1 n n n n 0 n(n 1) 1 1 1 lim 2 lim 1 . n 2n n 2 n 2 1 b) J x 2dx 0 Dùng công thức (5.6), ta có 1 2 2 1 n i 1 12 22 n 2 J x dx lim lim 0 n n i 1 n n n n2 n(n 1)(2n 1) 1 1 1 1 lim 3 lim 1 2 . n 6n n 6 n n 3 1 c) K x 3dx 0 Dùng công thức (5.6), ta có 1 3 3 1 n i 1 13 23 n 3 K x dx lim lim 0 n n i 1 n n n n3 n(n 1) 2 1 1 2 1 lim 2 lim 1 . n 2n n 4 n 4 139
- 5.2.2. Các tính chất cơ bản của tích phân xác định a a) f (x)dx 0 a b a b) f (x)dx f (x)dx a b b c b c) f (x)dx f (x)dx f (x)dx a a c b b b d) f (x) g(x) dx f (x)dx g(x)dx a a a b b b e) f (x) g(x) dx f (x)dx g(x)dx a a a b b f) kf (x)dx k f (x)dx với k là hằng số a a b b g) Nếu a b và f (x) g(x), x [a, b] thì f (x)dx g(x)dx a a 5.2.3. Công thức NewTon – Leibnitz Với F x là một nguyên hàm bất kỳ của hàm số liên tục f x , ta có công thức: b b f (x)dx F(b) F(a) F(x) a a (5.7) Công thức (5.7) được gọi là công thức Newton – Leibnitz. Ví dụ 11. Tính các tích phân xác định sau 5 dx a) I 0 x2 4 2 1 b) J x 2 dx 2 4x 20 Giải 5 dx a) I . Ta có 0 x2 4 5 5 dx 53 I x 42 ln x x 4 2 0 ln 5 3 ln 2 ln 2 . 0 140
- 2 1 b) J x 2 dx . Ta có 2 4x 20 2 2 2 1 1 1 x2 J 2 x 2 4x 20 dx 2 (x 2)2 42 dx 4 arctan 4 2 16 . 5.2.4. Các phương pháp tính tích phân xác định 5.2.4.1. Phương pháp đổi biến Giả sử ta cần tính tích phân: b I f (x)dx a Thay x (t), dx / (t)dt với giả thiết hàm số (t) thỏa mãn các điều kiện sau: +) Hàm số (t) xác định, liên tục và có đạo hàm liên tục trên đoạn , +) a, b , tức là cận x a tương ứng với cận t và cận x b tương ứng với cận t . +) Khi t biến thiên trên đoạn , hàm số x (t) nhận giá trị không vượt ra ngoài đoạn a,b. Khi đó, ta có b I f (x)dx f (t) (t)dt g(t)dt / a (5.8) Với g(t) f (t) / (t). Ví dụ 12. Tính tích phân xác định sau e (ln x 1)3 I 1 x dx Giải Đặt 1 t ln x 1 dt dx x Đổi cận Với x 1 thì t 1 và x e thì t 2 Ta có 141
- 2 2 1 1 15 I t dt t 4 2 4 14 . 3 1 4 1 4 4 5.2.4.2. Phương pháp tích phân từng phần Nếu các hàm u x , v x khả vi liên tục trên đoạn a, b thì ta có b b / b / u(x)v (x)dx u(x)v(x) v(x)u (x)dx a a a (5.9) với u u(x) du u / (x)dx; v v(x) dv v / (x)dx Ví dụ 13. Tính tích phân xác định sau e I x ln xdx 1 Giải 1 1 Đặt u ln x du dx; dv xdx v x 2 x 2 e e e 1 1 1 1 1 1 I x 2 ln x xdx x 2 ln x x 2 e 2 . 2 1 2 2 1 4 1 4 4 5.2.5. Ứng dụng tích phân 5.2.5.1. Ứng dụng tích phân bất định Cho hai đại lượng kinh tế x, y và hàm cận biên Mf (x) với điều kiện đầu y0 f (x 0 ). Tìm hàm y f (x) như sau y f (x) Mf (x)dx (5.10) Ví dụ 14. Cho hàm sản phẩm biên của lao động MPL 40L0,5 . Tìm hàm sản xuất ngắn hạn Q f L , biết Q 100 4000 . Giải Áp dụng công thức (5.10), ta có 80 1,5 Q( L) MPLdL 40 L0,5dL L c 3 68000 Từ giả thiết : Q(100) 4000 c 3 Vậy 142
- 80 1,5 68000 Q(L) L . 3 3 Ví dụ 15. Cho hàm chi phí cận biên ở mỗi mức sản lượng Q là : MC Q 8e 0,2Q và chi phí cố định FC 50 . Tìm hàm tổng chi phí. Giải Áp dụng công thức (5.10), ta có TC(Q) MC(Q)dQ 8 e0,2QdQ 40e0,2Q c Từ chi phí cố định : FC 50 c 10 Vậy TC Q 40e 0,2Q 10. 5.2.5.2. Ứng dụng tích phân xác định Cho hàm cung Qs S(P) và hàm cầu Q D D(P) . Tính thặng dư người tiêu dùng và thặng dư nhà sản xuất như sau Thặng dư của người tiêu dùng (Consumers’ Surplus) Q0 1 CS D (Q)dQ P0Q0 (5.11) 0 Thặng dư của nhà sản xuất (Producers’ Surplus) Q0 1 PS P0Q0 S (Q)dQ (5.12) 0 Trong đó P0 , Q0 là điểm cân bằng của thị trường. Ví dụ 16. Cho hàm cung và hàm cầu đối với một loại sản phẩm như sau: QS P 1; QD 113 P Tính thặng dư của nhà sản xuất và thặng dư của người tiêu dùng. Giải Tìm điểm cân bằng của thị trường ta giải phương trình sau Q D QS 113 P P 57 P 57 2 P 64 Q 7 P 113P 3136 0 Ta có điểm cân bằng thị trường là P0 64, Q0 7 143
- Tính thặng dư của người tiêu dùng ta áp dụng công thức (5.11) Q0 7 686 CS D 1 (Q)dQ P0Q0 (113 Q2 )dQ 448 . 0 0 3 Tính thặng dư của nhà sản xuất ta áp dụng công thức (5.12) Q0 7 1 833 PS P0Q0 S (Q)dQ 448 (Q 1)2 dQ . 0 0 3 5.3. Tích phân suy rộng Khái niệm: Một tích phân được gọi là tích phân xác định nếu thỏa mãn hai điều kiện sau i) Hàm lấy tích phân bị chặn ii) Miền lấy tích phân bị chặn Nếu một tích phân vi phạm một trong hai điều kiện trên được gọi là tích phân suy rộng 5.3.1. Tích phân suy rộng loại 1: Định nghĩa và phương pháp tính Nếu một tích phân có miền lấy tích phân không bị chặn thì ta gọi tích phân đó là tích phân suy rộng loại 1. 1 1 1 1 Ví dụ 17. Cho các tích phân suy rộng loại 1: 0 1 x2 dx; 1 x2 dx; 1 x2 dx 144
- a) Cho f : a, hàm số dương thì f x dx là tích phân suy rộng loại 1. a Ta có : t f x dx tlim f x dx (5.13) a a b b) Cho f : ,b hàm số dương thì f x dx là tích phân suy rộng loại 1. Ta có : b b f x dx t lim f x dx (5.14) t c) Cho f : , hàm số dương thì f x dx là tích phân suy rộng loại 1. Ta có : 0 f x dx f x dx f x dx 0 (5.15) 0 s lim f x dx lim f x dx t s t 0 Nếu các giới hạn này không tồn tại hay bằng , ta nói tích phân suy rộng này phân kỳ còn nếu giới hạn này bằng một hằng số ta nói tích phân suy rộng này hội tụ. Ví dụ 18. Tính các tích phân suy rộng sau 1 a) I 2 dx 1 x 2x 2 2 1 b) J 2 dx x 4x 5 1 c) K 2 dx x 4x 13 Giải 1 a) I 2 dx 1 x 2x 2 145
- Áp dụng công thức (5.13), ta có t 1 dx lim arctan(x 1) 1 t I lim t (x 1) 2 1 t 1 lim arctan(t 1) . t 2 2 1 b) J 2 dx x 4x 5 Áp dụng công thức (5.14), ta có 2 1 dx lim arctan(x 2) t 2 J lim t (x 2) 2 1 t t lim arctan(t 2) . t 2 1 c) K 2 dx x 4x 13 Áp dụng công thức (5.15), ta có 0 1 1 K 2 dx 2 dx x 4x 13 0 x 4x 13 0 s 1 1 lim 2 2 dx lim dx t (x 2) 3 s (x 2) 2 32 t 0 0 s 1 x2 1 x2 lim arctan lim arctan t 3 3 t s 3 3 0 1 2 t 2 lim arctan arctan t 3 3 3 1 s2 2 lim arctan arctan . s 3 3 3 3 5.3.2. Tích phân suy rộng loại 2: Định nghĩa và phương pháp tính Nếu một tích phân có hàm lấy tích phân không bị chặn thì ta gọi tích phân đó là tích phân suy rộng loại 2. 1 1 1 Ví dụ 19. Cho tích phân suy rộng loại 2: và lim 2 0 x2 dx x0 x 146
- b a) f : a, b và lim f (x) thì f x dx là tích phân suy rộng loại 2. x a a Ta có : b b f x dx tlim a f x dx (5.16) a t b b) f : a, b và lim f (x) thì f x dx là tích phân suy rộng loại 2. x b a Ta có : b t f x dx tlim b f x dx (5.17) a a Ví dụ 20. Tính các tích phân suy rộng sau 2 1 a) I 4 dx 1 2x e 1 b) J dx 1 x ln x Giải 2 1 a) I 4 dx 1 2x 1 Vì lim , áp dụng công thức (5.17), ta có x 2 2 2x t t 1 4 I lim 4 dx lim 4 (2 x)3 t 2 3 1 2x 1 t 2 4 4 lim 1 4 (2 t)3 . t 2 3 3 e 1 b) J dx 1 x ln x 1 Vì lim , áp dụng công thức (5.16), ta có x 1 x ln x e 1 e J lim d(ln x) lim ln ln x lim ln ln e ln ln t . t 1 t ln x t 1 t t 1 147
- 5.3.3. Khảo sát sự hội tụ của tích phân suy rộng 5.3.3.1. Mệnh đề i) Cho hàm số f : 0,1 . Ta có 1 1 x dx hội tụ khi và chỉ khi 1 0 ii) Cho hàm số f : 1, . Ta có 1 dx hội tụ và chỉ khi 1 1 x 5.3.3.2. Các tiêu chuẩn hội tụ Hệ quả 1. Cho f , g : (a, b] là hai hàm số dương b b i) Nếu f (x) g(x), x (a, b] và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. a a b b f (x) ii) Nếu lim L (0, ) thì f (x)dx và g(x)dx cùng bản chất. x a g(x) a a Lưu ý: b b +) Trường hợp: L 0 : Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. a a b b +) Trường hợp: L : Nếu g(x)dx phân kỳ thì f (x)dx phân kỳ. a a Hệ quả 2. Cho f , g : [a, ) là hai hàm số dương i) Nếu f (x) g(x), x a và g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. a a f (x) ii) Nếu lim L (0, ) thì f (x)dx và g(x)dx cùng bản chất. x g(x) a a Lưu ý: +) Trường hợp: L 0 : Nếu g(x)dx hội tụ thì f (x)dx hội tụ. a a +) Trường hợp: L : Nếu g(x)dx phân kỳ thì f (x)dx phân kỳ. a a 148
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Toán cao cấp (Phần Giải tích): Phần 1 - ThS. Lê Quang Hoàng Nhân
245 p | 765 | 86
-
Giáo trình Toán cao cấp (Phần Giải tích): Phần 2 - ThS. Lê Quang Hoàng Nhân
148 p | 434 | 77
-
Giáo trình Toán cao cấp (Phần Đại số tuyến tính): Phần 1 - ThS. Hoàng Anh Tuấn
105 p | 185 | 52
-
Giáo trình Toán cao cấp (Phần Đại số tuyến tính): Phần 2 - ThS. Hoàng Anh Tuấn
87 p | 159 | 44
-
Giáo trình Toán cao cấp phần Đại số tuyến tính - Phần 2
83 p | 114 | 27
-
Giáo trình Toán cao cấp phần Đại số tuyến tính - Phần 1
33 p | 125 | 27
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Trường ĐH Tài chính Marketing
128 p | 41 | 10
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - ThS. Hoàng Xuân Quảng
29 p | 92 | 10
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - ThS. Hoàng Xuân Quảng
13 p | 103 | 10
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
92 p | 20 | 7
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Kinh doanh và Công nghệ Hà Nội
33 p | 18 | 7
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường Đại học Nông Lâm
39 p | 15 | 6
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
56 p | 18 | 6
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
91 p | 12 | 6
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Trường ĐH Kinh tế Nghệ An
92 p | 16 | 6
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 1 - Nguyễn Sinh Bảy
146 p | 20 | 4
-
Giáo trình Toán cao cấp: Phần 2 - Nguyễn Sinh Bảy
174 p | 12 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn