intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học lớp 9 - Tiết 45: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Kĩ năng : Rèn

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

389
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hình học lớp 9 - Tiết 45: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Kĩ năng : Rèn kí năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn vào giải 1 số bài tập. Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học lớp 9 - Tiết 45: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Kĩ năng : Rèn

  1. Hình học lớp 9 - Tiết 45: LUYỆN TẬP A. MỤC TIÊU: - Kiến thức: - Kĩ năng : Rèn kí năng nhận biết góc có đỉnh ở bên trong, bên ngoài đường tròn. Rèn kĩ năng áp dụng các định lí về số đo của góc có đỉnh ở bên trong đường tròn, bên ngoài đường tròn vào giải 1 số bài tập. Rèn kĩ năng trình bày bài giải, kĩ năng vẽ hình, tư duy hợp lí. - Thái độ : Rèn luyện tính cẩn thận cho HS. B. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: - Giáo viên : Thước thẳng, com pa, bảng phụ.
  2. - Học sinh : Thứơc kẻ, com pa. C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số HS. - Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà và việc chuẩn bị bài mới của HS Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động I KIỂM TRA (8 phút)
  3. - GV: 1) Phát biểu các - Một HS lên bảng kiểm định lí về góc có đỉnh ở tra. bên trong, góc có đỉnh ở - Bài 37: bên ngoài đường tròn. A 2) Chữa bài tập 37 . O M B C S - Chứng minh: ASC = MCA SdAB  SdMC (đ/l góc ASC = 2
  4. có đỉnh ở bên ngoài đường tròn). SdAM SdAC  SdMC MCA =  2 2 - GV nhận xét, cho điểm. Có AB = AC (gt)  AB = AC.  ASC = MCA. Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (35 ph) - Chữa bài tập 40 . SdAB  SdCE - 1 HS lên vẽ hình. Có: ADS = 2 A (định lí góc có đỉnh ở ngoài đường tròn). S 1 Sđ AE (đ/l góc SAD = D O 2
  5. giữa tia tiếp tuyến và 1 dây cung). B Có: Â1 = Â2  BE = EC.  Sđ AB + Sđ EC = Sđ AB + Sđ BE = Sđ E AE C nên ADS = SAD  - Yêu cầu HS tìm cách SDA cân tại S hay SA = SD. giải. - Yêu cầu HS làm bài 41 - Một HS đọc đề bài, vẽ . hình ghi GT, KL lên S bảng. O A B C
  6. M N - Yêu cầu HS cả lớp làm bài, sau đó gọi một HS GT: (O). Cát tuyến ABC; lên bảng giải. AMN. - GV kiểm tra một vài bài KL: Â + BSM = 2CMN. của HS khác. Giải: SdCN  SdBM (định Có : Â = 2 lí góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn). SdCN  SdBM (định lí BSM = 2 góc có đỉnh ở bên trong đường tròn).
  7. 2SdCN  Â + BSM = = Sđ 2 CN. 1 Sđ CN (đ/l Mà CMN = 2 góc nt).  Â + BSM = 2 CMN. - Yêu cầu HS làm bài tập: Từ một điểm M nằm - 1 HS đọc đầu bài, vẽ ngoài đường tròn (O) vẽ hình: hai tiếp tuyến MB, MC. Vẽ đường kínhBOD. Hai B đoạn thẳng CD và MB cắt nhau tại A. Chứng minh M M là trung điểm của AB. (GV đưa đầu bài lên bảng A phụ). - Cho HS làm bài theo nhóm, mỗi bàn là 1 nhóm.
  8. Hướng dẫn HS chứng C minh: MA = MB Giải:  Theo đầu bài:  là góc MA = MC (vì MB = có đỉnh ở ngoài đường tròn nên: MC) SdBmD  SdBC Â=  2 AMC cân tại M. SdBCD  SdBC Â= 2  (vì Sđ BCD = Sđ BmD) = 1800 ).  = C1 SdCD A=  2  = C2 (vì C1 = Mà C = 1 Sđ CD (góc tạo 2 2 C2 đ đ). bởi một tia tiếp tuyến và dây cung). C1 = C2 (do đối đỉnh). Vậy  = C1  AMC
  9. cân tại M  AM = MC mà MC = MB (t/c 2 tiếp tuyến cắt nhau).  AM = MB. - GV chốt lại: Để tính tổng hoặc hiệu số đo hai cung, ta thường dùng phương pháp thay thế 1 cung khác bằng nó để được 2 cung liền kề (tính tổng) hoặc có phần chung (tính hiệu).
  10. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph) - Nắm vững các định lí về số đo các loại góc. - Làm bài tập: 43 SGK ; 31, 32 . D. RÚT KINH NGHIỆM:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2