TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀ NỘI<br />
<br />
HỘI THẢO<br />
KHOA HỌC SINH VIÊN<br />
KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br />
<br />
3/2014<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
1. BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THÀNH NGỮ 2 CHỮ HÁN – HÀN 사자성어 ................ 5<br />
SVTH: Nguyễn Diệu Thúy, Hà Thụy Anh 3H12<br />
GVHD: ThS Phạm Thị Ngọc<br />
2. BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ TỪ NGỮ MỚI TRONG TIẾNG HÀN QUỐC ................ 26<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hải Giang 4H12<br />
GVHD: ThS Nguyễn Phương Dung<br />
3. HÁN NGỮ TRONG TIẾNG HÀN QUỐC NGUỒN GỐC VÀ PHÁT TRIỂN ............. 35<br />
SVTH: Nguyễn Thị Chi, Chu Tuấn Tú 3H12<br />
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích<br />
4. TÌM HIỂU VỀ PHÉP DỊCH TƢƠNG ĐƢƠNG............................................................. 44<br />
SVTH: Nguyễn Văn Tư TC3<br />
GVHD: ThS Bùi Thị Bạch Dương<br />
5. TÌM HIỂU Ý NGHĨA CỦA BÁNH SONGPYEON TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦN<br />
CỦA NGƢỜI DÂN HÀN QUỐC ....................................................................................... 54<br />
SVTH: Đặng Thị Ngọc Dung, Vũ Thị Trinh 1H13<br />
GVHD:Hoàng Thiên Thanh<br />
6. THỰC PHẨM LÊN MEN TRONG ẨM THỰC HÀN QUỐC ...................................... 62<br />
SVTH: Lê Thị Tân, Hoàng Minh Trang 3H12<br />
GVHD: ThS Nguyễn Phương Dung<br />
7. NGHỆ THUẬT THƢỞNG TRÀ HÀN QUỐC .............................................................. 80<br />
SVTH: Hoàng Thị Thơm<br />
GVHD: Vương Thị Năm<br />
8. KIM CHI- KHÔNG CHỈ LÀ ẨM THƢ̣C ....................................................................... 86<br />
SVTH: Dương Hoài Thu, Hoàng Hà Quỳnh, Vũ Huy Nghĩa<br />
GVHD: Lê Thị Hương<br />
9. TROT (트로트) – MỘT DÒNG NHẠC BẤT HỦ CỦA HÀN QUỐC ........................ 100<br />
SVTH: Nguyễn Thái Hòa, Nguyễn Phương Thảo 3H13<br />
GVHD: Hoàng Thiên Thanh<br />
10. TÌM HIỂU ARIRANG VÀ ẢNH HƢỞNG CỦA ARIRANG ĐẾN ĐỜI SỐNG CỦA<br />
NGƢỜI DÂN HÀN QUỐC .............................................................................................. 109<br />
SVTH: Nguyễn Khánh Linh, Thạch Thị Kim Thơm 3H13<br />
GVHD: ThS Bùi Thị Bạch Dương<br />
11. TÌM HIỂU NHỮNG NÉT ĐẶC SẮC CỦA VĂN HOÁ DOANH NGHIỆP Ở HÀN<br />
QUỐC ................................................................................................................................ 120<br />
<br />
SVTH: Lê Trà My, Hoàng Gia Bảo Trân 3H13<br />
GVHD: Nguyễn Phương Dung<br />
12. ÁO DÀI VÀ HANBOK TINH HOA TRONG NỀN VĂN HÓA DÂN TỘC VIỆT –<br />
HÀN .................................................................................................................................. 127<br />
SVTH: Bùi Phương Anh, Nguyễn Thị Hồng Duyên, Nguyễn Linh Huệ, Phạm Thị Bích<br />
Ngọc 3H13<br />
GVHD: Lê Thị Hương<br />
13. MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƢỜI DÂN HÀN QUỐC VỀ CUỘC SỐNG NGHỊCH LÝ GIỮA KINH TẾ VÀ XÃ HỘI, VẬT CHẤT VÀ TINH THẦN ................ 147<br />
SVTH: Đỗ Thị Hải Yến 1H12<br />
GVHD: ThS Phạm Thị Ngọc<br />
14. TÌM HIỂU hIỆN TRẠNG tỔng TỈ SUẤT SINH THẤP TẠI HÀN QUỐC .............. 155<br />
SVTH: Trần Ngọc Huyền, Phạm Châm Anh 2H12<br />
GVHD: Lê Nguyệt Minh<br />
15. VẾT THƢƠNG CHIẾN TRANH TRONG VĂN HỌC HIỆN ĐẠI HÀN QUỐC<br />
TRỌNG TÂM QUA HAI TÁC PHẨM”HAI ĐỜI THỌ NẠN” CỦA HA GEUN CHAN<br />
VÀ”AI Đà ĂN HẾT NHỮNG CÂY SING-A NGÀY ẤY”CỦA PARK WAN SUH..... 172<br />
SVTH: Đỗ Thị Phương Loan, Vũ Liên Hương 1H10<br />
GVHD: ThS Bùi Thị Bạch Dương<br />
16. ĐÓNG GÓP CỦA PARK CHUNG HEE TRONG”KÌ TÍCH SÔNG HÀN” ............. 191<br />
SVTH:Thân Đức Hiếu,Vũ Nhật Anh, Đinh Thị Thanh Tâm 3H13<br />
GVHD: ThS Nguyễn Thị Ngọc Bích<br />
17. CHÙA PHẬT QUỐC VÀ THÔNG ĐIỆP CỔ VẬT ................................................... 205<br />
SVTH: Đỗ Thúy Quỳnh, Nguyễn Thoại My 1H12<br />
GVHD: Lê Nguyệt Minh<br />
18. BƢỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ QUỐC HIỆU KOREA QUA CÁC THỜI ĐẠI ............ 221<br />
SVTH: Bùi Thị Ngọc Hà, Vũ Thị Hiền 1H12<br />
GVHD: Vương Thị Năm<br />
19. TÌM HIỂU CƠ BẢN VỀ ƢU NHƢỢC ĐIỂM TRONG NHIỆT TÌNH GIÁO DỤC<br />
CAO CỦA NGƢỜI HÀN QUỐC VÀ LIÊN HỆ TÌM RA BÀI HỌC CHO GIÁO DỤC<br />
VIỆT NAM ........................................................................................................................ 232<br />
SVTH: Quách Hồng Hồng; Nguyễn Cẩm Vân 1H12<br />
GVHD: ThS Phạm Thị Ngọc<br />
20. VĂN HÓA TẮM XÔNG HƠI JIMJILBANG CỦA HÀN QUỐC .............................. 245<br />
SVTH: Triệu Thị Thanh Huyền, Nguyễn Thị Linh<br />
GVHD: Vương Thị Năm<br />
<br />
21. TÌM HIỂU VỀ BÁNH TTEOK VÀ CÁC CÂU TỤC NGỮ, THÀNH NGỮ LIÊN<br />
QUAN ĐẾN BÁNH TTEOK ............................................................................................ 252<br />
SVTH: Nguyễn Hồng Ngọc, Nguyễn Thị Như Hoa 2H13<br />
GVHD: ThS Lê Thành Trang<br />
22. PHONG TỤC CÚNG GIỖ VÀ Ý NGHĨA CÁC MÓN ĂN DÂNG LÊN BÀN CÚNG<br />
CỦA NGƢỜI HÀN QUỐC............................................................................................... 264<br />
SVTH: Trịnh Thị Trang, Lương Thị Thu Ngân<br />
GVHD: Lê Thị Hương<br />
23. ẢNH HƢỞNG CỦA VĂN HÓA CỘNG ĐỒNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG NGÔN NGỮ<br />
VÀ XÃ HỘI HÀN QUỐC ................................................................................................ 281<br />
SVTH: Vũ Thị Hoàng Anh, Nguyễn Thị Vân Anh, Nguyễn Thị Thanh Thùy<br />
GVHD: Lê Nguyệt Minh<br />
<br />
3/2014<br />
<br />
HỘI THẢO KHOA HỌC SINH VIÊN-KHOA TIẾNG HÀN QUỐC<br />
<br />
BƯỚC ĐẦU TÌM HIỂU VỀ THÀNH NGỮ 2 CHỮ HÁN – HÀN<br />
사자성어<br />
SVTH: Nguyễn Diệu Thúy, Hà Thụy Anh 3H12<br />
GVHD: ThS Phạm Thị Ngọc<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Việt Nam và Hàn Quốc có nhiều nét tƣơng đồng về các lĩnh vực khác nhau nhƣ văn<br />
hóa, giáo dục, tín ngƣỡng, tôn giáo và ngôn ngữ. Trong đó, ở phƣơng diện ngôn ngữ, tiếng<br />
Việt cũng nhƣ tiếng Hàn có một số lƣợng rất lớn chữ Hán xuất phát từ những ảnh hƣởng<br />
của văn hóa Trung Hoa, đƣợc sử dụng nhiều trong giao tiếp hàng ngày và trong các tác<br />
phẩm văn học. Trong quá trình học tiếng Hàn, chúng tôi nhận thấy tiếng Hàn có một lớp<br />
thành ngữ 4 chữ gốc Hán phong phú về số lƣợng, có giá trị sử dụng cao thƣờng đƣợc gọi<br />
dƣới tên thành ngữ 4 chữ Hán - Hàn (사자성어). Tuy đã đƣợc học về lớp thành ngữ này<br />
nhƣng chúng tôi vẫn muốn tìm hiểu sâu và kỹ hơn nữa, bởi chúng tôi nhận thấy ngƣời Hàn<br />
Quốc cũng nhƣ ngƣời Việt Nam đều có thói quen sử dụng thành ngữ rất nhiều trong đời<br />
sống sinh hoạt hàng ngày. Thành ngữ hay tục ngữ nói chung đều phản ánh bản sắc dân tộc<br />
hay đặc trƣng văn hóa, phong tục tập quán của một dân tộc; phản ánh cách suy nghĩ, tƣ duy<br />
cũng nhƣ lễ nghĩa, tính cách đặc trƣng của con ngƣời dân tộc ấy. Khi đánh giá về thành<br />
ngữ nói chung, GS. TS Viện ngôn ngữ học Nguyễn Văn Khang đã nhận định: “Khi nói đến<br />
bản sắc dân tộc hay đặc trưng văn hóa dân tộc được thể hiện ở lớp từ vựng ngôn ngữ thì<br />
không thể không nói đến thành ngữ và tục ngữ. Bởi ở đó - cái kho báu của dân tộc - chứa<br />
đựng cả một chiều sâu tư duy, kinh nghiệm sống và làm việc, tập tục lễ giáo, quan điểm<br />
thẩm mĩ, đạo lý làm người, cách đối nhân xử thế và biết bao nhiêu điều khác nữa của con<br />
người thuộc từng dân tộc”1 Không chỉ vậy, thành ngữ 4 chữ Hán - Hàn còn có tỷ lệ xuất<br />
hiện khá nhiều, sức biểu đạt cao và tinh tế, nên khi hiểu và nắm rõ về các thành ngữ 4 Hán<br />
- Hàn chữ sẽ giúp ích rất nhiều cho việc học tập tiếng Hàn tốt của sinh viên chuyên ngành<br />
tiếng Hàn Quốc. Từ những lý do trình bày trên chúng tôi đã quyết định chọn đề tài: “Bƣớc<br />
đầu tìm hiểu về thành ngữ 4 chữ Hán - Hàn 사자성어”để thực hiện nghiên cứu khoa học.<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
Thứ nhất, quá trình nghiên cứu giúp chúng tôi hiểu thêm đƣợc về nguồn gốc, cấu trúc,<br />
ý nghĩa của thành ngữ 4 chữ Hán – Hàn – một yếu tố quan trọng của tiếng Hàn, làm phong<br />
phú thêm vốn kiến thức, vốn từ vựng cho chúng tôi khi sử dụng trong học tập, giao tiếp<br />
hàng ngày.<br />
Thứ hai, vì các thành ngữ 4 chữ Hán Hàn đều xuất phát từ các điển tích của Trung<br />
Quốc, Hàn Quốc gắn với lịch sử, cuộc sống sinh hoạt hàng ngày nên quá trình làm bài<br />
<br />
1<br />
<br />
Từ điển thành ngữ tục ngữ Hoa - Việt (Nguyễn Văn Khang chủ biên), Nxb Khoa học xã hội, 1998.<br />
<br />
5<br />
<br />