1
PHẪU THUẬT
LỒNG NGỰC - TIM MẠCH
2
PHẪU THUẬT ĐIỀU TRỊ VẾT THƯƠNG NGỰC - BỤNG
QUA ĐƯỜNG NGỰC
I. ĐẠI CƯƠNG
- Vết thương ngực - bụng một hình thái phức tạp của vết thương ngực hở. Bao
gồm thương tổn ở ngực, cơ hoành và thương tổn ở bụng.
- Triệu chứng thường không ràng nên dễ bỏ sót thương tổn trong bụng nếu
không thăm khám k.
- Xử trí thường phức tạp do phải nhận định xử trí cùng lúc thương tổn của cả
ngực và bụng.
- Xử trí thương tổn qua đường ngực trong trường hợp chẩn đoán chưa chắc chắn
vết thương ngực - bụng.
II. CHỈ ĐỊNH
Tất cả các trường hợp được chẩn đoán vết thương ngực - bụng dựa vào lâm sàng
và cận lâm sàng.
III. CHỐNG CHỈ ĐỊNH
Không có chống chỉ định nhưng cần thận trọng chỉ định mổ khi:
- Người bệnh phổi bên đối diện thương tổn không thể tiến hành thông khí
một phổi hoặc khoang màng phổi dính gây khó khăn cho phẫu thuật.
- Có các bệnh toàn thân nặng như: đang có tình trạng huyết động sau chấn thương
không ổn định, bệnh mãn tính nặng, bệnh máu, chấn thương ngực cũ trước đó...
IV. CHUẨN BỊ
1. Ngưi thc hin: gm 2 kíp
- Kíp phu thut: phu thut viên chuyên khoa, 2 tr th, 1 dng c viên 1
chy ngoài chuyên khoa.
- Kíp gây mê chuyên khoa: bác sĩ gây mê và 1-2 tr th.
2. Ngưi bnh:
Chun b m tối đa thể được thường m trong điều kin cp cu (nht
khâu v sinh, kháng sinh d phòng). Khám y hi sc trong phòng m. Gii thích
người bnh và gia đình theo quy định. Hoàn thin các biên bn pháp lý.
3. Phương tiện:
- Dng c phu thut:
+ B dng c m và đóng ngực (banh sưn, ch xiết sưn ...)
+ B dng c đại phu cho phu thut lng ngc thông thưng.
+ B dng c đại phu cho phu thut bụng thông thường
- Phương tiện gây mê:
B dng c phc v gây m ngc m bng. Các thuc y hi sc
tim mch. ng ni khí quản hai nòng (Carlens)…