33
MÀY ĐAY- PHÙ QUINCKE
(Urticaria Angioedema)
1. Đi nh nghi a:
- Mày đay là m t dng tổn thƣơng bản ngoài da, đặc trƣng bởi sƣ
xuâ t hiê n nhanh cu a ca c sâ n phu , sƣng nê lan toa trung t âm i hi nh da ng va
kích thƣớc khác nhau, thƣơ ng bao xung quanh bơ i mô t quâ ng đo , ngƣ a hoă c đôi
khi co ca m gia c ra t bo ng và thƣơ ng tƣ biê n mâ t trong vo ng 24 giơ . (Đi nh nghi a
của Hội Dị ứng - Miê n di ch lâm sa ng Châu Âu 2009). [1]
- Phù Quincke (hay còn gi phù mch) là ti nh tra ng sƣng nê đô t ngô t
và rõ rệt ở vùng hạ bì và dƣới da , cảm giác ngứa hoặc đôi khi đau nhức ,
thƣơ ng liên quan đê n ca c vu ng niêm ma c , bán niêm mạc và tồn tại trong vòn g
72 giơ . (Đi nh nghi a cu a T chc D ng Thế giới năm 2008). [2]
2. Đặc điểm lâm sàng và cn lâm sàng:
a. Đặc điểm lâm sàng:
- Mày đay:
Biểu hiện là các đám sẩn phù mật độ mềm, hơi nổi gồ trên mặt da
thƣờng gây ngứa nhiều. Xung quanh tổn thƣơng viền đỏ, giữa màu
hồng nhạt, tổn thƣơng mày đay mạn tính diễn biến kéo dài thkhông nổi gồ
trên mặt da và thƣờng có màu đỏ sẫm.
Hình thái kích thƣớc của mày đay cũng rất đa dạng, đƣờng kính
thể từ một vài mm đến hàng chục cm, thể hình vòng cung, hình tròn hoặc
dạng mảng nhƣ bản đồ.
Mày đay thữuuất hiện mọi vị trí trên thể, nhƣ mặt, thân mình
và tứ chi. Tổn thƣơng mày đay thƣờng có xu hƣớng thay đổi kích thƣớc và hình
thái rất nhanh, mỗi tổn thƣơng đơn lẻ thƣờng xuất hiện biến mất trong vòng
1 vài giờ, ít khi tồn tại quá 8 giờ và có thể di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác.
Mày đay thƣờng xuất hiện về chiều tối và sáng sớm, giảm dần vào buổi sáng và
buổi trƣa.
Khoảng 50% các trƣờng hợp mày đay kết hợp với phù Quincke.
Một số yếu tố nhƣ thay đổi thời tiết, hải sản, đuống cồn, thay đổi nhiệt độ
môi trƣờng đột ngột, ánh nắng mặt trời, gãi hoặc cọ sát, đè... có thể kích phát
không đặc hiệu triệu chứng của cả mày đay phù Quincke.
- Phù Quincke
34
Phù Quincke dị ứng thƣờng biểu hiện sƣng nề cả vùng dƣới
trên bề mặt của da niêm mạc, xuất hiện nhanh đột ngột, vị tgặp chyếu
lƣỡi, môi, mắt, quanh miệng, bàn tay, bàn chân, hầu họng và bộ phận sinh dục.
Tình trạng sƣng nề thƣờng phát triển trong vài phút đến vài giờ, có thể
khu trú hoặc lan tỏa, gây cảm giác căng đau, ngứa nhẹ hoặc do dây thần
kinh cảm giác bị chèn ép. Vùng tổn thƣơng thƣờng có màu hồng nhạt, ranh giới
không rõ, khi bị cọ xát, kích thích, tình trạng sƣng nề có thể tăng lên và màu sắc
trở nên tái nhợt.
Mỗi tổn thƣơng đơn lẻ của phù Quincke do dị ứng thƣờng tồn tại trong
vòng 72 giờ, biến mất không để lại di chứng.
Ngoài ra, tùy thuộc vào vị trí tổn thƣơng, phù Quincke có thể gây ra
một số triệu chứng khác nhƣ: đau quặn bụng, nôn, ỉa chảy do phù nề ở ruột; khó
thở, thở rít, nghe phổi ran rít ran ngáy do pnề đƣờng thở; khó nuốt, khàn
giọng do phù nề hầu họng và thanh quản; truỵ tim mạch khi có kèm theo SPV.
b. Đặc điểm cận lâm sàng
- Test lâ y da vơ i ca c di nguyên có th cho kết qu dƣơng tính với nhng
d nguyên mà ngƣời bnh mn cm
- Test huyết thanh t thân kết qu dƣơng tính trong phần ln các
trƣờng hợp mày đay mạn tính do nguyên nhân min dch.
- Xét nghiệm định lƣợng IgE đc hiu vi các d nguyên nghi ng
th xác định đƣợc chính xác loi d nguyên mà ngƣời bnh mn cm.
- Các xét nghim t kháng th tuyến giáp chức năng tuyến giáp
th có biến loạn trong các trƣờng hợp mày đay mạn tính kết hp vi viêm tuyến
giáp t min.
- Các xét nghiệm máu nƣớc tiểu thông thƣờng ít biến đổi các
ngƣi bnh mày đay phù Quincke do dị ng.
3. Chẩn đoán
a. Châ n đoa n xa c đi nh: Chủ yếu dựa vào:
- Các biểu hiện lâm sàng của mày đay và phù mch
- Hi tin s bnh tìm thy mi liên quan gia s xut hin của mày đay
- phù Quincke vi vic tiếp xúc các yếu t l nhƣ thuốc, thức ăn, lông súc vật...
- Khai thác tin s d ng phát hiện đƣợc các bnh d ứng khác đi kèm
nhƣ d ng thuc, chàm, VMDƢ, HPQ[2],[3]
35
b. Phân loi: Theo thi gian din biến bệnh, mày đay pQuincke dị
ng đƣc chia làm 2 th cp tính và mn tính:
- Mày đay phù Quincke cp tính (din biến dƣới 6 tuần): thƣờng xut
hin sau khi tiếp xúc vi d nguyên gây bnh t vài phút đến vài gi, kéo dài
một vài ngày đến mt vài tun. Nguyên nhân gây bệnh thƣng do các loi
thức ăn (nhƣ tôm, cua, cá…), thuốc (kháng sinh nhóm bêta lactam, sulfamide,
NSAID và thuc cn quang...), phn hoa, và nc côn trùng (kiến, ong).
- Mày đay phù Quincke mạn tính (din biến 6 tun): thƣờng kéo dài
trong nhiu tháng, nhiều năm và không rõ căn nguyên.
- Du hiu thc th ca 2 nhóm bnh này không có gì khác bit.
c. Chẩn đoán phân biệt:
- Mày đay: cn phân bit vi mt s tổn thƣơng:
Hồng ban đa dạng: các ban đỏ dạng bia bắn, thể kèm theo viêm
loét các hốc tự nhiên.
Tổn thƣơng da do viêm mạch: ban xuất huyết, thƣờng kèm theo các
triệu chứng khác của viêm mạch nhƣ đau khớp, đau bụng, viêm cầu thận.
Hội chứng tăng dƣỡng bào: tổn thƣơng mày đay, ban đỏ, thƣờng
kèm theo đau bụng, đi ngoài phân lỏng, khó thở, thở rít và có cơn bốc hỏa.
Nấm da: ban đỏ có ranh giới rõ, bong vảy da và tồn tại cố định.
- Phù Quincke: cần phân biệt với một số tổn thƣơng sau:
Viêm mô tê ba o : thƣờng biểu hiện sƣng, nóng, đỏ, đau tại vùng tổn
thƣơng, kèm theo có sốt cao, thể trạng nhiễm khuẩn.
Phù do bệnh tim, thận: phù trắng, mềm, n lõm, xuất hiện từ từ, kèm
theo c biểu hiện khác của bệnh lý tim mạch và thận.
Phù bạch huyết: phù cứng, không ngứa, cảm giác đau tức, tập trung
2 chi dƣới, xuất hiện từ từ, gặp những ngƣời tiền sử lội ruộng thƣờng
xuyên.
Viêm c ti nh ma ch : vùng tổn thƣơng cảm giác đau tức, da tím đỏ,
có th có hoi t, siêu âm doppler mch có th phát hin ch viêm tắc tĩnh mạch.
4. Điê u tri
4.1. Điê u tri đă c hiê u:
36
- Tránh tiê p xu c hoặc loa i bo các yếu t đã đƣợc biết gây bê nh hoc làm
nng bnh: ngƣ ng du ng thuô c , thƣ c ăn , chuyê n chô ơ , đô i nghê , tránh nóng ,
lạnh, ánh nắng mặt trời ...
- Cân nhă c điê u tri gia m mâ n ca m đă c hiê u nê u không thê loa i bo đƣơ c
dị nguyên gây bệnh.
4.2. Điê u tri triê u chƣ ng:
Các nhóm thuốc chủ yếu để kiểm soát triệu chứng gồm : adrenaline, các
thuô c kha ng histamin H1, H2 glucocorticoid.
a. Thuô c kha ng histamin H1:
- Chỉ định: dùng trong tâ t ca ca c thê ma y đay và phù Quincke do d ng.
Hiu qu ca các thuốc là tƣơng đƣơng nhau, chỉ khác nhau v tác dng ph.
- th la chn mt trong các thuốc nhƣ chlorpheniramine,
diphenhydramine, hydroxyzine, cetirizine, fexofenadine, loratadine… (Liu
dùng tham kho thêm trong bài Các thuc kháng histamin H1).
b. Thuô c kha ng histamine H2:
- Chỉ định: phô i hơ p vơ i thuô c kha ng H 1 trong trƣơ ng hơ p mày đay ,
phù Quincke d ứng không đa p ƣ ng vơ i thuô c kha ng H1 đơn thuâ n.
- Liê u lƣơ ng, cách dùng: xem ba ng 2
Bng 2 : các thuc kháng histamin H2 trong điều tr các bnh d ng [4],[5]
Thuô c
Liê u lƣơ ng ca ch du ng
Famotidine
Ngƣời ln: 40mg/ngày uống hoặc tiêm tĩnh mạch
Tr em: 0,5 1mg/kg/ngày. ng liê u 40mg/ngày.
Ranitidine
Ngƣời ln: viên 150mg uô ng 2 - 3v/ngày.
Tr em: > 12 tuô i : 1,25 2.5 mg/kg uô ng 2 ln/ngày,
tng liu 300 mg/ngày
Cimetidine
Ngƣời ln: 300 800 mg uô ng 6 8 giơ / 1 n
Tr em: 20 40 mg/kg/ngày uống chia 6 giơ /1 n.
c. Adrenaline (epinephrine):
- Chỉ định: cho ca c trƣơ ng hơ p phu Quincke do cơ chê di ƣ ng co phu
đƣơ ng hô hâ p hoă c tu t huyê t a p.
37
- Liê u du ng: 0,3 0,5mg tiêm p, nhă c la i sau 15 20 phút nếu cần, tr-
ƣờng hợp nặng nhắc lại sau 1 - 2 phút. u không đa p ƣ ng, tiêm nh mạch 3
5 ml dd adrenalin 1/10.000 hoă c bơm qua ma ng nhâ n gia p hoă c nô i khi qua n .
Có thể pha loãng 1 ng adrenaline 1mg vơ i 3ml dung di ch m i sinh ly đê khi
dung trong ca c trƣơ ng hơ p co phu đƣơ ng hô hâ p trên.
d. Glucocorticoid:
- Các chế phm thƣờng s dng: prednisolon (viên 5mg),
methylprednisolon (viên 4mg, 16mg, l tiêm 40mg, 125mg 500mg),
prednison (viên 5mg).
- Chỉ định: phô i hơ p vơ i thuô c kha ng H 1 và H 2 để giảm triệu chứng
trong ca c trƣơ ng hơ p ma y đay , phù Quincke nă ng không đa p ƣ ng vơ i ca c thuô c
trên hoặc để d phòng triu chng tái phát.
- Liê u lƣơ ng, cách dùng: nên du ng liê u trung bi nh , t đơ t ngă n nga y
để hạn chế tác dụng phụ . Có thể dùng prednisone hoặc prednisolone hoặc
methylprednisolone uô ng hoc tiêm truyền tĩnh mạch 40 60 mg/ngày (ở ngƣời
n) hoă c 1mg/kg/ngày ( trẻ em) trong 5 -7 ngày. [4][5]
e. Các biện pháp điều trị h tr khác: Đặt nội khí quản hoặc m khí quản
u ti nh tra ng phu đƣơ ng hô hâ p gâ y đe doa ti nh ma ng ngƣơ i bê nh va không
đa p ƣ ng vơ i thuô c đơn thuâ n.
5. Theo do i điu tr: cần theo dõi ca c yếu t sau:
- Tình trạng lâm sàng
- Các tác dng ph ca thuc
- S ợng ba ch câ u a i toan
- ng đô IgE đă c hiê u (nếu có th)
6. Phòng bnh
- Không có bin pháp phòng bnh tiên phát.
- Những ngƣời đa d ứng đã tiền s b mày đay phù
Quincke, cn c gắng xác định nguyên nhân gây bnh tránh tối đa tiếp xúc
vi các yếu t này.
- Vi những ngƣời đang trong đợt cp của mày đay phù Quincke, cn
tránh tối đa tiếp xúc vi các yếu t ch phát không đặc hiu triu chng mày
đay nhƣ bia rƣợu, gió lạnh, thay đổi nhiệt đ đột ngột, xúc động mnh, gng
sc...