
45
VIÊM MŨI DỊ ỨNG
(Allergic Rhinitis)
1. Đại cƣơng
- VMDƢ là bệnh lý viêm niêm mạc mũi qua trung gian của kháng thể
IgE (Type 1 – theo phân loại của Gell – Coombs) do tiếp xúc với dị nguyên
đƣờng hô hấp với tam chứng kinh điển trên lâm sàng: hắt hơi, ngứa mũi, chảy
nƣớc mũi.
- Dịch tễ học:
Gặp ở tất cả mọi lứa tuổi, nhiều nhất là lứa tuổi thanh thiếu niên
Nam bị bệnh nhiều hơn nữ, bằng nhau sau dậy thì
Bệnh không gây tử vong, chủ yếu ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc
sống và có nguy cơ biểu hiện của bệnh hen.
- Nguyên nhân: bụi nhà, phấn hoa, nấm mốc, lông vũ, bụi công nghiệp...
2. Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng
a. Lâm sàng
- Các triệu chứng cơ năng thƣờng gặp: hắt hơi, ngứa mũi, chảy nƣớc
mũi, ho, khò khè, tắc ngạt mũi, chảy nƣớc mắt, ngứa mắt, mệt mỏi
- Soi mũi: niêm mạc phù nề, nhợt nhạt, cuốn mũi phù nề, xung huyết,
có nhiều dịch tiết trong nhày, có thể có lệch vẹo vách ngăn, polyp, phì đại cuốn
mũi… Triệu chứng khác: VKM, chàm, nghe phổi có tiếng khò khè, thở rít…
- Các bệnh kết hợp: HPQ, VDDƢ, viêm xoang, VKM dị ứng, viêm tai
giữa, tắc vòi Eustache
- Khai thác tiền sử dị ứng:
Khởi phát, mức độ nặng, triệu chứng phối hợp, dị nguyên nghi ngờ…
Tiền sử gia đình, bản thân: HPQ, mày đay, VKM, dị ứng thuốc, thức
ăn…
Môi trƣờng sống và làm việc: bụi, ẩm, lạnh…
Tiền sử chấn thƣơng
2.2. Cận lâm sàng
- Soi dịch mũi: bạch cầu ái toan
- Test chẩn đoán nguyên nhân: