intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế và phát triển: Hiệu quả nuôi tôm ở Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang

Chia sẻ: Yên Bihf | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:64

74
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế và phát triển: Hiệu quả nuôi tôm ở Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế và phát triển: Hiệu quả nuôi tôm ở Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang

PHẦN I: GIỚI THIỆU<br /> 1. ĐẶT VẤN ĐỀ<br /> Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, ngành thủy sản Việt nam đã tăng trưởng<br /> cao và đang dần có những bước phát triển mới phù hợp trong giai đoạn hiện nay. Đảng<br /> và nhà nước ta đã khẳng định xây dựng ngành thủy sản thành ngành kinh tế mũi nhọn, là<br /> chiến lược phát triển trong giai đoạn 2012- 2020, trong đó nuôi trồng thủy sản là một<br /> trong ba ngành đầu tư then chốt của ngành thủy sản và nuôi tôm là nghề chính góp phần<br /> <br /> uế<br /> <br /> phát triển nuôi trồng thủy sản. Hàng năm, sản lượng tôm chiếm tỷ trọng khá lớn trong<br /> tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản và cơ cấu giá trị xuất khẩu của ngành. Trong những<br /> <br /> H<br /> <br /> năm gần đây xuất khẩu tôm tăng mạnh đã tạo ra nguồn thu ngoại tệ lớn cho đất nước,<br /> đưa đất nước ta trở thành một trong những quốc gia xuất khẩu tôm lớn nhất thế giới.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Với những định hướng chiến lược đó, trong hơn 10 năm qua ngành thủy sản đã<br /> đóng góp 4 – 5% trong GDP cả nước, chiếm từ 9 – 10% tổng kim ngạch xuất khẩu,<br /> <br /> h<br /> <br /> nhiều sản phẩm của thủy sản đã được thế giới và khu vực biết đến và được xem là một<br /> <br /> in<br /> <br /> trong những ngành có bước tăng trưởng nhanh chóng nhất. Cùng với sự tăng trưởng đó,<br /> <br /> cK<br /> <br /> những năm gần đây ngành thủy sản đã góp phần to lớn vào việc giải quyết tạo công ăn<br /> việc làm, cải thiện nâng cao đời sống, tăng thu nhập cho người dân, đem lại nguồn thu<br /> ngoại tệ, góp phần vào việc tăng giá trị xuất khẩu cũng như GDP cho đất nước. Trong<br /> <br /> họ<br /> <br /> tương lai thủy sản còn nhiều tiềm năng để phát triển mạnh hơn nữa như khai thác xa bờ,<br /> nuôi trồng, chế biến….. một trong những hướng đi mới đang được chú trọng là nuôi<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> trồng thủy sản với nhiều chủng loại vật nuôi và hình thức nuôi đa dạng.<br /> Với diện tích 22.000 ha trải qua gần 70km, hệ đầm phá Tam Giang, tỉnh Thừa<br /> <br /> Thiên Huế trở thành hệ đầm phá lớn nhất nước và được xem là một trong những hệ<br /> đầm phá lớn nhất Đông Nam Á. Phá Tam giang không những đóng vai trò quan trọng<br /> trong chiến lược phát triển kinh tế, xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế, bảo tồn đa dạng<br /> sinh học mà còn có vai trò quan trọng đối với sinh kế của hơn 300.000 người dân gắn<br /> liền với việc khai thác trực tiếp hoặc gián tiếp các nguồn lợi từ đầm phá.<br /> Trong hơn 10 năm qua, cùng với những thay đổi về chính sách phát triển kinh<br /> tế xã hội và quản lý tài nguyên của đất nước cũng như của tỉnh, phong trào nuôi trồng<br /> thủy sản đã phát triển nhanh chóng, mang lại một diện mạo mới cho vùng đầm phá nói<br /> <br /> 1<br /> <br /> riêng và góp phần chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh nhà nói chung. Song song với<br /> những lợi ích trên, ngành NTTS ở vùng đầm phá Tam giang đã và đang phát sinh<br /> nhiều vấn đề như: sự bùng nổ phát triển NTTS, áp lực tăng dân số, rủi ro mất mùa,<br /> xung đột xã hội điều này dẫn đến sự đe dọa nguồn lợi thủy sản, các vấn đề về môi<br /> trường, xã hội và sự phát triển bền vững của vùng đầm phá Tam Giang và tỉnh Thừa<br /> Thiên Huế nói chung.<br /> Với diện tích hơn 6.800 ha mặt nước, vùng đầm phá huyện Phú Vang tỉnh TT-<br /> <br /> uế<br /> <br /> Huế thuộc vùng đầm phá Tam Giang là một vùng trọng điểm về NTTS. Trong những<br /> năm gần đây, nhờ sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn đúng hướng<br /> <br /> H<br /> <br /> cũng như sự quan tâm của chính quyền địa phương, sự đầu tư phát triển, phong trào nuôi<br /> tôm nước lợ của huyện đã phát triển mạnh.<br /> <br /> tế<br /> <br /> Đồng hành với những kết quả đạt được này, nuôi trồng thủy sản đã góp phần<br /> đáng kể trong việc xóa thể độc canh cây lúa khai thác và sử dụng có hiệu quả đất đai,<br /> <br /> h<br /> <br /> tạo việc làm, tăng thu nhập, khuyến khích làm giàu đi đôi với xóa đói giảm nghèo,<br /> <br /> in<br /> <br /> phân bổ lại lao động , dân cư, xây dựng nông thôn mới trên địa bàn. Tuy nhiên, bên<br /> <br /> cK<br /> <br /> cạnh những thành tựu đó, phát triển nuôi trồng thủy sản vãn còn tồn tại một số vấn đề<br /> tiêu cực đã và đang trở thành nguy cơ ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội như:<br /> nghề nuôi tôm ở đây phần lớn còn mang tính tự phát, quy hoạch kỹ thuật nuôi tôm,<br /> <br /> họ<br /> <br /> công tác kiểm dịch chưa bảo đảm, việc tổ chức sản xuất, áp dụng các tiến bộ khoa học<br /> kỹ thuật và mở rộng sản xuất kinh doanh chưa đồng bộ, hiệu quả. Nên năng suất tôm<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> vẫn còn thấp so với thấp so với tiềm năng, các vấn đề xã hội như xung đột giữa các<br /> nhóm hộ sống xung quanh vùng đầm phá với đánh bắt tự nhiên, hộ thủy điện và nuôi<br /> trồng thủy sản, việc lạm dụng các sản phẩm hóa học trong nuôi trồng thủy sản đã tác<br /> động đến môi trường sinh thái vùng đầm phá.<br /> Trước thực trạng đó, nghiên cứu nâng cao hiệu quả kinh tế và định hướng phát<br /> triển nuôi trồng thủy sản bền vững trở thành nhu cầu cấp bách và thiết yếu của vùng<br /> đầm phá nói chung và xã Phú Xuân nói riêng.<br /> Xuất phát từ thực tế đó, trong quá trình thực tập tốt nghiệp tôi đã quyết định<br /> chọn đề tài: “ Hiệu quả nuôi tôm ở Xã Phú Xuân, huyện Phú Vang” làm nội dung<br /> nghiên cứu.<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU<br /> Nghiên cứu đề tài này nhằm làm rõ các mục đích sau:<br /> 1. Hệ thống hóa các vấn đề lý luận thực tiễn về hiệu quả nuôi tôm.<br /> 2. Đánh giá thực trạng nuôi tôm ở xã Phú Xuân từ năm 2009 – 2011.<br /> 3. Đề xuất những giải pháp để phát triển nghề nuôi tôm một cách bền vững ở<br /> Phú Xuân, huyện Phú Vang.<br /> 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br /> <br /> uế<br /> <br /> Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã sử dụng một số phương pháp sau:<br /> 1. Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp luận<br /> <br /> H<br /> <br /> được sử dụng xuyên suốt trong quá trình thực hiện đề tài.<br /> <br /> 2. Phương pháp điều tra phỏng vấn: đề tài mang tính thực tiễn nên tôi đã tiến<br /> <br /> tế<br /> <br /> hành điều tra khoảng 60 hộ ngẫu nhiên ở xã Phú Xuân, huyện Phú Vang, tỉnh Thừa<br /> Thiên Huế.<br /> <br /> h<br /> <br /> Bảng hỏi điều tra được thiết kế dựa vào số liệu thứ cấp và sự hướng dẫn của giáo viên.<br /> <br /> in<br /> <br /> 3. Phương pháp phân tổ và phương pháp thống kê: dùng để chọn mẫu và phân<br /> <br /> cK<br /> <br /> tích số liệu<br /> <br /> 4. Các phương pháp phân tích thống kê mô tả và phân tích kinh tế được sử dụng<br /> để tính toán<br /> <br /> họ<br /> <br /> 5. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo: trong quá trình thực tập tôi có tham<br /> khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ thủy sản huyện Phú Vang.<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU<br /> - Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu đề tài từ 2009 – 2011.<br /> Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 1/2/2011đến 5/5/2011<br /> <br /> - Không gian: Tình hình nuôi tôm các hộ ở xã Phú Xuân.<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br /> CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH TẾ NUÔI TÔM<br /> 1.1. Lý luận cơ bản về hiệu quả kinh tế<br /> 1.1.1. Khái niệm về hiệu quả kinh tế<br /> Có thể nói bất kỳ một ngành nghề nào hay đơn vị nào sản xuất nào khi đánh giá<br /> kết quả sản xuất của mình cũng đều xem xét đến tính hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh<br /> tế là tiêu chí của mọi doanh nghiệp, nhà đầu tư. Do điều kiện lịch sử và giác độ nghiên<br /> <br /> uế<br /> <br /> cứu từ nhiều phía khác nhau. Các nhà kinh tế và thống kê có nhiều quan điểm khác<br /> nhau về hiệu quả. Từ đó khái niệm hiệu quả kinh tế (Economic Eficiency) đã sớm<br /> <br /> H<br /> <br /> được đưa ra.<br /> <br /> Bất kì một doanh nghiệp nào cũng đều hướng đến mục tiêu lợi nhuận. Và để<br /> <br /> tế<br /> <br /> làm được điều đó thì yêu cầu đặt ra cho các doanh nghiệp là phải hoạt động có hiệu<br /> quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế không chỉ là mối quan tâm hàng đầu của nhà sản xuất,<br /> <br /> h<br /> <br /> các doanh nghiệp mà còn là mối quan tâm hàng đầu của toàn xã hội.<br /> <br /> in<br /> <br /> Hiệu quả kinh tế được xem như là tỉ lệ giữa kết quả thu được với chi phí bỏ ra<br /> <br /> cK<br /> <br /> hay ngược lại là chi phí trên một đơn vị sản phẩm hay mức sinh lời của đồng vốn. Với<br /> các yếu tố đầu vào hay lượng tài nguyên nhất định , để tạo ra một khối lượng sản phẩm<br /> lớn nhất có thể có là mục tiêu chung của nhà sản xuất. Hay nói cách khác, ở mức sản<br /> <br /> họ<br /> <br /> lượng nhất định làm thế nào để đạt được mức sản lượng ấy sao cho chi phí tài nguyên<br /> và lao động là thấp nhất. Điều này cho thấy quá trình sản xuất thể hiện mối quan hệ<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> mật thiết giữa yếu tố đầu vào và đầu ra, là biểu hiện tất cả các mối quan hệ cho thấy<br /> tính hiệu quả của sản xuất.<br /> Trong nền kinh tế thị trường, hiệu quả sản xuất là điều kiện để tích lũy và tái đầu tư<br /> <br /> mở rộng, là động lực thúc đẩy việc mở rộng sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy đánh giá<br /> hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế, là thước<br /> đo trình độ tổ chức, quản lí kinh doanh các doanh nghiệp. Nâng cao hiệu quả kinh tế là<br /> nhiệm vụ cuối cùng của mọi nổ lực sản xuất kinh doanh. Đây là đòi hỏi khách quan của<br /> nền sản xuất xã hội do nhu cầu vật chất của cuộc sống con người ngày một nâng cao trong<br /> khi nguồn lực có hạn. Vì vậy, trong điều kiện hiện nay mỗi doanh nghiệp muốn tồn tại và<br /> phát triển thì yêu cầu đặt ra là phải hoạt động có hiệu quả kinh tế.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Có nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả kinh tế. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh<br /> tế thế nào cho đúng. GS TS Ngô Đình Giao cho rằng: “Hiệu quả kinh tế là tiêu chuẩn<br /> cao nhất của mọi sự lựa chọn kinh tế của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị<br /> trường có sự quản lí của Nhà nước”. Theo tác giả Hồ Vinh Đào thì: “hiệu quả kinh tế<br /> còn gọi là : “ hiệu ích kinh tế” so sánh giữa chiếm dụng và tiêu hao trong hoạt động<br /> kinh tế ( bao gồm lao động vật hóa và lao động sống) với thành quả có ích đạt được”.<br /> Còn tiến sỹ Nguyễn Tiến Mạnh: “hiệu quả kinh tế là một phạm trù hiệu quả khách<br /> <br /> uế<br /> <br /> quan phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực để đạt được mục tiêu đã xác định”.<br /> Về hiệu quả sản xuất trong nông nghiệp đã được nhiều tác giả bàn đến như<br /> <br /> H<br /> <br /> Farrell(1957), Schultz(1964), Rizzo(1979), và Ellis(1993). Các học giả trên đều đi đến<br /> thống nhất là cần phân biệt rõ ba khái niệm cơ bản về hiệu quả: hiệu quả kỹ thuật<br /> <br /> tế<br /> <br /> (technical efficency), hiệu quả phân bổ các nguồn lực (allocative efficency), và hiệu<br /> quả kinh tế (economic efficiency).<br /> <br /> h<br /> <br /> Hiệu quả kỹ thuật là số lượng sản phẩm có thể đạt được trên một đơn vị chi phí<br /> <br /> in<br /> <br /> đầu vào hay nguồn lực sử dụng vào sản xuất trong những điều kiện cụ thể về kỹ thuật<br /> <br /> cK<br /> <br /> hay công nghệ áp dụng vào nông nghiệp. Hiệu quả này thường được phản ánh trong<br /> mối quan hệ về các hàm sản xuất. Hiệu quả kỹ thuật liên quan đến phương diện vật<br /> chất của sản xuất. Nó chỉ ra rằng một đơn vị nguồn lực dùng vào sản xuất đem lại<br /> <br /> họ<br /> <br /> thêm bao nhiêu đơn vị sản phẩm.<br /> <br /> Hiệu quả phân bổ là chỉ tiêu hiệu quả trong các yếu tố giá sản phẩm và giá đầu<br /> <br /> Đ<br /> ại<br /> <br /> vào được tính để phản ánh giá trị sản phẩm thu thêm trên một đồng chi phí chi thêm về<br /> đầu vào hay nguồn lực. Thực chất của hiệu quả phân bổ là hiệu quả kỹ thuật có tính<br /> đến các yếu tố về giá của đầu vào và giá của đầu ra. Vì thế nó còn được gọi là hiệu quả<br /> giá (price efficiency). Việc xác định hiệu quả này cũng giống như xác định các điều<br /> kiện về lí thuyết biên để tối đa hóa lợi nhuận.<br /> Hiệu quả kinh tế là phạm trù kinh tế mà trong đó sản xuất đạt cả hiệu quả kỹ<br /> thuật và hiệu quả phân bổ. Điều đó có nghĩa cả hai yếu tố hiện vật và giá trị đều tính<br /> đến khi xem xét việc sử dụng các yếu tố nguồn lực trong nông nghiệp. Nếu đạt được<br /> một trong yếu tố hiệu quả kỹ thuật hay hiệu quả phân bổ mới là điều kiện cần chứ<br /> chưa phải là điều kiện đủ cho đạt hiệu quả kinh tế. Chỉ khi nào việc sử dụng nguồn lực<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1