Kỹ thuật chiếu đèn
lượt xem 1
download
Tài liệu "Kỹ thuật chiếu đèn" nhằm giúp học viên trình bày được mục đích, chỉ định, chống chỉ định chiếu đèn. Thực hiện được kỹ thuật chiếu đèn cho bệnh nhân vàng da tăng bilirubin gián tiếp. Trình bày được các dấu hiệu, nguyên nhân, cách xử trí, phòng ngừa tai biến khi chiếu đèn. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật chiếu đèn
- KỸ THUẬT CHIẾU ĐÈN 1. MỤC TIÊU - Nêu được mục đích, chỉ định, chống chỉ định chiếu đèn. - Thực hiện được kỹ thuật chiếu đèn cho bệnh nhân vàng da tăng bilirubin gián tiếp. - Trình bày được các dấu hiệu, nguyên nhân, cách xử trí, phòng ngừa tai biến khi chiếu đèn. 2. MỤC ĐÍCH - Biến đổi bilirubin gián tiếp tan trong mỡ thành bilirubin gián tiếp tan trong nước. - Phòng ngừa tổn thương não do bilirubin. 3. CHỈ ĐỊNH - Có chỉ định chiếu đèn dựa vào lâm sàng và xét nghiệm bilirubin máu. - Khi chưa có xét nghiệm máu, dùng thang điểm Kramer-vàng da lan tới vùng 3, 4, 5 # Kramer 3, 4, 5. VÙNG BILIRUBIN TP (mg/%) 1 6 2 9 3 12 4 15 5 > 15 Thang điểm Kramer 4. CHỐNG CHỈ ĐỊNH - Vàng da tăng bilirubin trực tiếp. - Trong bệnh prophyrin niệu (hiếm gặp). 352
- Kỹ thuật chiếu đèn 5. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Các loại đèn chiếu: - Có hai loại đèn huỳnh quang hoặc đèn led. - Có 6 - 8 bóng đèn với bước sóng 420 - 480nm. - Thời gian sử dụng < 2.000 giờ. - Liều lượng ánh sáng > 5 µW/cm2/nm. - Đèn chiếu hai mặt sử dụng tốt nhất đối với trẻ non tháng nhẹ cân hoặc các trường hợp vàng da nặng. Đèn Led 1 mặt Đèn Led 2 mặt Đèn huỳnh quang 2 mặt Các loại đèn 5.1. Dụng cụ - Đèn chiếu vàng da phù hợp. - Băng mắt có cản quang. - Kén vải. - Tã giấy (nếu bé trai). - Máy đo bilirubin qua da (nếu có). - Máy đo cường độ ánh sáng đèn (nếu có). - Dung dịch sát khuẩn tay nhanh. 353
- KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA 2020 Băng mắt Chiếu đèn 5.2. Tiến hành kỹ thuật BƯỚC CÁC BƯỚC KỸ THUẬT Ý NGHĨA Văn hóa giao tiếp. Chào bệnh nhân, thân nhân. 1 Tôn trọng. Giới thiệu tên điều dưỡng. Tạo sự thân thiện. Kiểm tra họ tên bệnh nhân, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, Đảm bảo xác định đúng bệnh kiểm tra thông tin bệnh nhân nhân. với vòng đeo tay và hồ sơ 2 Báo bác sĩ nếu trẻ sốt → Hoãn bệnh án. chiếu đèn hoặc điều chỉnh nhiệt Kiểm tra sinh hiệu. độ lồng ấp (nếu cần). Lấy nhiệt độ bé và nhiệt độ dưới ánh đèn từ 28-30oC. Để bệnh nhân và thân nhân biết Báo và giải thích cho bệnh việc điều dưỡng sắp làm giúp 3 nhân, thân nhân. bệnh nhân và thân nhân bớt lo lắng và hợp tác. Điều dưỡng về phòng mang Phòng ngừa chuẩn, giảm sự lây 4 khẩu trang, rửa tay thường quy. lan của vi sinh vật gây bệnh. Chuẩn bị dụng cụ. Kiểm tra hạn dùng, hoạt động Tổ chức sắp xếp hợp lý, khoa học. của đèn chiếu. Quản lý thời gian hiệu quả. 5 Lưu ý: lựa chọn đèn chiếu Đảm bảo hiệu quả tối đa khi chiếu phù hợp với tình trạng vàng đèn. da hoặc theo chỉ định. 6 Rửa tay nhanh. Phòng ngừa chuẩn. 354
- Kỹ thuật chiếu đèn Đặt trẻ nằm ngửa trên nôi Cho phép ánh sáng tiếp xúc tối đa hoặc lồng ấp. với bề mặt da. Quấn kén vải quanh bệnh nhân. Dùng băng mắt che kín mắt Tránh tổn thương mắt. bệnh nhân, dán cố định. Điều chỉnh khoảng cách từ An toàn cho bệnh nhân, đảm bảo bóng đèn đến bệnh nhân: đạt hiệu quả tối ưu. - Khoảng 30cm (đối với đèn huỳnh quang). - Khoảng 15cm (đối với đèn led). - Mắc monitor theo dõi SpO2 Diện tích cơ thể được tiếp xúc tối 7 liên tục. đa với ánh sáng đèn. Cởi quần áo bệnh nhân. Bảo vệ bộ phận sinh dục đặc biệt Mặc tã dưới rốn. là bé trai. Bật công tắt đèn, điều chỉnh sao cho bệnh nhân nằm ở vùng trung tâm của ánh sáng đèn. Bật máy đo cường độ ánh sáng đèn kiểm tra bước sóng (nếu có). Lưu ý: Kiểm tra băng mắt ít nhất mỗi 4 giờ/lần. Lấy bệnh nhân làm trung tâm, Báo thân nhân bệnh nhân việc bệnh nhân và thân nhân phải đã xong. được biết tiến độ công việc. Dặn dò thân nhân bệnh nhân 8 Phát hiện, xử trí kịp thời các tai những điều cần thiết. biến. Cảm ơn bệnh nhân, thân nhân Tôn trọng bệnh nhân, tạo sự thân đã hợp tác. thiện. Tháo găng dơ. 9 Dọn dẹp dụng cụ. Phòng ngừa chuẩn. Rửa tay. Ghi hồ sơ: - Ngày, giờ chiếu đèn. Yếu tố an toàn. - Loại đèn. 10 Yếu tố pháp lý. - Tổng trạng bệnh nhân. Phương tiện để theo dõi, đánh giá - Tình trạng vàng da. và bàn giao giữa nhân viên y tế. - Tính chất, màu sắc phân. 355
- KỸ THUẬT ĐIỀU DƯỠNG NHI KHOA 2020 6. TAI BIẾN VÀ XỬ TRÍ DẤU TAI NGUYÊN PHÒNG STT XỬ TRÍ HIỆU BIẾN NHÂN CÓ THỂ NGỪA Ngưng Đảm bảo đúng Khoảng cách chiếu đèn. khoảng cách từ Đỏ da, chiếu đèn quá Báo bác đèn chiếu đến 1 Bỏng da. rộp da. gần. Da dễ sĩ và thực bệnh nhân. kích ứng. hiện chỉ Theo dõi, xoay định. trở mỗi 2 giờ. Đảm bảo hoạt Cho trẻ động của lồng Da nổi nằm lồng Hạ thân Trẻ quá non, ấp. 2 bông. ấp theo nhiệt. yếu. Kiểm tra nhiệt Chi lạnh. chỉ định, ủ độ nhiệt độ ấm. thường xuyên. Dùng băng Không dùng che mắt Luôn băng kín Tổn băng che mắt cản quang. mắt cho bệnh 3 thương cản quang. Theo dõi nhân. mắt. Băng mắt bị tụt vị trí băng khi chiếu đèn. mắt thường xuyên. Đảm bảo Khoảng cách khoảng cách Tạm từ đèn chiếu từ đèn chiếu ngưng đến bệnh nhân đến bệnh nhân chiếu đèn. quá gần. đúng quy định. Toàn Tăng Tắt lồng ấp Không xoay trở Xoay trở bệnh 4 thân da thân (nếu có). bệnh nhân mỗi nhân mỗi 2 đỏ nóng. nhiệt. Lấy lại 2 giờ. giờ. nhiệt độ Mất nước. Lấy nhiệt độ sau 15 - 30 Nhiễm trùng sơ và điều chỉnh phút. sinh. nhiệt độ lồng ấp thích hợp. BẢNG KIỂM THỰC HÀNH STT NỘI DUNG ĐẠT CHƯA ĐẠT Chào bệnh nhân, thân nhân. Giới thiệu tên điều 1 dưỡng. Kiểm tra họ tên bệnh nhân, ngày sinh, giới tính, địa chỉ, kiểm tra thông tin bệnh nhân với vòng 2 đeo tay và hồ sơ bệnh án. Lấy nhiệt độ. 3 Báo và giải thích cho bệnh nhân, thân nhân. 356
- Kỹ thuật chiếu đèn 4 Điều dưỡng về phòng mang khẩu trang, rửa tay thường quy. Chuẩn bị dụng cụ. Kiểm tra hạn dùng, hoạt động của đèn chiếu. 5 Lưu ý: lựa chọn đèn chiếu phù hợp với tình trạng vàng da hoặc theo chỉ định. 6 Rửa tay nhanh. Đặt trẻ nằm ngửa trên nôi hoặc lồng ấp. Quấn kén vải quanh bệnh nhân. Dùng băng mắt che kín mắt bệnh nhân, dán cố định. Điều chỉnh khoảng cách từ bóng đèn đến bệnh nhân: - Khoảng 30cm (đối với đèn huỳnh quang). - Khoảng 15cm (đối với đèn led). 7 - Mắc monitor theo dõi SpO2 liên tục. Cởi quần áo bệnh nhân. Mặc tã dưới rốn. Bật công tắt đèn, điều chỉnh sao cho bệnh nhân nằm ở vùng trung tâm của ánh sáng đèn. Bật máy đo cường độ ánh sáng đèn kiểm tra bước sóng (nếu có). Lưu ý: Kiểm tra băng mắt ít nhất mỗi 4 giờ/lần. Báo thân nhân bệnh nhân việc đã xong. Giúp bệnh nhân tiện nghi. 8 Dặn dò thân nhân bệnh nhân những điều cần thiết. Cảm ơn bệnh nhân, thân nhân đã hợp tác. Tháo găng dơ. 9 Dọn dẹp dụng cụ. Rửa tay. Ghi hồ sơ: - Ngày giờ chiếu đèn. - Loại đèn. 10 - Tổng trạng bệnh nhân. - Tình trạng vàng da. - Tính chất, màu sắc phân. 357
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
BÀI GIẢNG " CHƯƠNG 6 TẠO CÁC ĐƯỜNG VÀ MẶT PHỨC TẠP TRONG KHÔNG GIAN VÀ MẶT"
14 p | 442 | 114
-
Bài giảng Tổng quan về X quang phổi qui ước
22 p | 101 | 18
-
Bài giảng Kỹ thuật chiếu đèn điều trị vàng da
7 p | 180 | 14
-
Kỹ thuật nội soi nạo sàng qua tam giác tấn công qua 300 trường hợp thực hiện tại bệnh viện nhân dân Gia Định
4 p | 144 | 12
-
Nguyên tắc chung khâu nối ống tiêu hóa
10 p | 153 | 8
-
Cắt tầng sinh môn
4 p | 147 | 5
-
NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT VỀ KÉO DÀI CHI
8 p | 107 | 5
-
Bài giảng Một số yếu tố kỹ thuật ảnh hưởng đến chất lượng chẩn đoán trong chụp CT ổ bụng có tiêm thuốc cản quang - CN. Phạm Văn Điệp
21 p | 34 | 4
-
Chọc dò tủy sống sơ sinh, điều trị vàng da ở trẻ sơ sinh bằng phương pháp chiếu đèn
5 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn