intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam

Chia sẻ: Huc Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:223

118
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu chung của luận án là định hướng xây dựng khung chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế cho các doanh nghiệp Việt Nam. Để xây dựng khung chuyển đổi BCTC, cần phải xác lập và đo lường những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC sang chuẩn mực BCTC quốc tế trong điều kiện kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ở Việt Nam, để thấy được những khó khăn, thách thức do ảnh hưởng của các nhân tố đến chuyển đổi BCTC sang chuẩn mực BCTC quốc tế.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án tiến sĩ Kinh tế: Chuyển đổi báo cáo tài chính từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế - Nghiên cứu thực nghiệm tại các doanh nghiệp Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN NGỌC HIỆP CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SANG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ _ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH : KẾ TOÁN MÃ SỐ : 8340301 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS-TS. HÀ XUÂN THẠCH PGS-TS. BÙI VĂN DƯƠNG
  2. TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH -------- NGUYỄN NGỌC HIỆP CHUYỂN ĐỔI BÁO CÁO TÀI CHÍNH TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SANG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ _ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018
  3. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Tất cả những tài liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ trong danh mục tài liệu tham khảo. Các số liệu và kết quả trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Hiệp
  4. LỜI CẢM ƠN . Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn tập thể thầy cô thuộc Đại Học Kinh Tế TP. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thầy Cô Khoa Kế toán- Kiểm toán, đã tận tình giảng dạy hướng dẫn tôi hoàn thành các học phần trong chương trunh đào tạo tiến sĩ của nhà trường. Qua đó đã giúp tôi có được những kiến thức, những kinh nghiệm cần thiết để thực hiện luận án này. Tôi xin chân thành cảm ơn tới PGS-TS Hà Xuân Thạch, PGS-TS Bùi Văn Dương, những thầy đã tận tình hướng dẫn khoa học của tôi. Các Thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện làm luận án của mình Tôi xin chân thành cảm ơn đến ban lãnh đạo, ban giám đốc công ty Dragon Capital Group. Ban lãnh đạo các công ty, giám đốc tài chính, kế toán trưởng, nhân viên kế toán tại các công ty niêm yết trên Thị trường chứng khoán Việt Nam tại TPHCM. Giám đốc, trưởng phòng kiểm toán, kiểm toán viên cấp cao của bốn công ty kiểm toán Quốc tế (KPMG, PWC, DELOITE, E&Y) đã luôn hỗ trợ và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận án. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn gia đình đã luôn quan tâm ,động viên ,dành thời gian và luôn tạo điều kiện cho tôi hoàn thành tốt luận án. Thành phố Hồ Chí Minh, 20 tháng 04 năm 2018 Tác giả Nguyễn Ngọc Hiệp
  5. MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ DANH MỤC PHỤ LỤC PHẦN GIỚI THIỆU ................................................................................................... i 1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... i 2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................ii 3. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................... iii 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................... iii 5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. iv 6. Đóng góp mới của luận án ...........................................................................vii 7. Cấu trúc luận án ......................................................................................... viii CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ 1.1. Các nghiên cứu đã được thực hiện trên thế giới ............................................ 1 1.1.1 Nghiên cứu chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế ........................................................................................ 1 1.1.1.1 Nghiên cứu khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia và hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế .................................................................... 1 1.1.1.2 Nghiên cứu lần đầu vận dụng chuẩn mực BCTC quốc tế và những quy định của chuẩn mực BCTC quốc tế ...................................................................... 4 1.1.1.3 Nghiên cứu ảnh hưởng đến kết quả BCTC do chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế ......................................................... 7
  6. 1.1.1.4 Nghiên cứu lợi ích và thách thức của chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................................................ 12 1.1.2 Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế .................................................................... 15 1.1.2.1 Những nhân tố bên ngoài ............................................................................ 15 1.1.2.2 Những nhân tố bên trong ............................................................................ 23 1.2. Những nghiên cứu đã được thực hiện ở Việt Nam ..................................... 27 1.2.1 Nghiên cứu chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế .................................................................................. 27 1.2.1.1 Nghiên cứu khác biệt giữa hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế .............................................................. 27 1.2.1.2 Nghiên cứu lần đầu vận dụng chuẩn mực BCTC quốc tế và ảnh hưởng đến kết quả BCTC do chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................................................ 29 1.2.1.3 Nghiên cứu lợi ích và thách thức của chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế ở Việt Nam ........................................................ 30 1.2.2 Nghiên cứu những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế ................................................................ 31 1.3. Kết quả đạt được của những nghiên cứu đã công bố và những khe hổng nghiên cứu .................................................................................................... 32 1.3.1 Chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế ......................................................................................................... 32 1.3.2 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế ...................................................................................... 34 1.3.3 Những khe hổng và định hướng tiếp tục nghiên cứu trong luận án của tác giả. .................................................................................................................. 36 1.4 Kết luận chương 1 ........................................................................................ 38
  7. CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ............................................................................ 2.1 Những vấn đề cơ bản của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam .............. 39 2.1.1 Quá trình phát triển của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ................ 39 2.1.2 Chuẩn mực chung và chuẩn mực trình bày BCTC theo hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam ......................................................................................... 39 2.1.2.1 Chuẩn mực chung (VAS 1) ......................................................................... 39 2.1.2.2 Chuẩn mực trình bày BCTC (VAS 21) ........................................................ 41 2.2 Những vấn đề cơ bản của hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) / chuẩn mực BCTC quốc tế(IFRS) ................................................................. 43 2.2.1 Quá trình phát triển của hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) / chuẩn mực BCTC quốc tế(IFRS) .......................................................................... 43 2.2.1.1 Quá trình phát triển của hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) .......... 43 2.2.1.2 Quá trình phát triển của hệ thống chuẩn mực BCTC quốc tế (IFRS) .......... 43 2.2.2 Khuôn khổ chung và chuẩn mực trình bày BCTC theo hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế ............................................................................................. 45 2.2.2.1 Khuôn khổ chung ........................................................................................ 45 2.2.2.2 Chuẩn mực trình bày BCTC (IAS 1) ........................................................... 45 2.3 Khác biệt tổng quan giữa hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam / Chế độ kế toán Việt Nam / Thông tư và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế / chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................................................ 47 2.4 Tổng quan IFRS 1 ........................................................................................ 52 2.4.1 Mục tiêu, nguyên tắc chung và đối tượng lần đầu sử dụng IFRS 1 ............. 52 2.4.2 Những điều chỉnh bắt buộc để chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang IFRS khi áp dụng lần đầu...................................................... 53 2.4.3 Trình bày và công bố lần đầu sử dụng IFRS1 ............................................. 54 2.5 Chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế và ảnh hưởng của việc chuyển đổi .................................................. 57 2.5.1 Khái niệm chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế ...................................................................................... 57
  8. 2.5.2 Lợi ích của chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế ...................................................................................... 57 2.5.3 Ảnh hưởng của chuyển đổi BCTC từ Chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................................................ 58 2.6 Các lý thuyết nền và vận dụng cho nghiên cứu của luận án ....................... 60 2.6.1 Lý thuyết thông tin hữu ích (Usefulness theory) ......................................... 60 2.6.2 Lý thuyết giá trị văn hoá (Theory of culture’s consequences) ................... 62 2.6.3 Lý thuyết hợp pháp (Theory of legitimacy) ................................................. 64 2.6.4 Lý thuyết cạnh tranh (Theory of Competition) ............................................ 65 2.6.5 Lý thuyết hành vi kế hoạch (Theory of planned behavior).......................... 67 2.7 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế từ cơ sở lý thuyết ....................... 70 2.8 Kết luận chương 2 .................................................................................... …71 CHƯƠNG 3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN VIỆC XÂY DỰNG KHUNG CHUYỂN ĐỔI BCTC TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SANG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 3.1 Phương pháp nghiên cứu so sánh, kết quả và bàn luận .......................... .73 3.1.1 Tính phù hợp của phương pháp nghiên cứu ........................................... .73 3.1.2 Thu thập dữ liệu và quy trình nghiên cứu .............................................. .74 3.1.3 Nội dung nghiên cứu .............................................................................. .75 3.1.4 Phân tích kết quả nghiên cứu so sánh và bàn luận .................................. .75 3.1.4.1 Những điểm mới của Thông tư 200/2014/TT-BTC; Thông tư 210/2014/TT-BTC; Thông tư 49/2014/TT-NHNN; Luật kế toán 2015 ............... .76 3.1.4.2 Khác biệt nội dung từng chuẩn mực giữa hệ thống chuẩn mực kế toán VN và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế / chuẩn mực BCTC quốc tế ...... .77 3.1.4.3 Khác biệt từng khoản mục trên BCTC giữa hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam / Thông tư 200-2014/TT-TC / Thông tư 210/2014/TT-BTC / Thông tư 49/2014/TT-NHNN và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế /
  9. chuẩn mực BCTC quốc tế ....................................................................... .78 3.1.4.4 Bàn luận kết quả nghiên cứu so sánh ....................................................... .79 3.2 Phương pháp nghiên cứu tình huống, kết quả và bàn luận ..................... .81 3.2.1 Tính phù hợp của phương pháp nghiên cứu ............................................ .81 3.2.2 Thu thập dữ liệu và quy trình nghiên cứu................................................ 83 3.2.3 Phân tích kết quả nghiên cứu tình huống và bàn luận ............................. .86 3.2.3.1 Thực trạng chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế tại một số doanh nghiệp Việt Nam .......................... .86 3.2.3.2 Chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế tại Công ty cổ phần chứng khoán ABC ........................... .87 3.2.3.3 Chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế tại Ngân hàng TMCP XYZ ............................................. .93 3.2.3.4 Bàn luận kết quả nghiên cứu tình huống .............................................. .104 3.3 Định hướng xây dựng khung chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................ .107 3.3.1 Tổng quan khung chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ..................................................................... .107 3.3.2 Quy trình chuyển đổi thủ công BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................................. 109 3.3.3 Quy trình chuyển đổi tự động hoá BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ............................................................. 109 3.4 Kết luận chương 3 ................................................................................ 114 CHƯƠNG 4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN VIỆC XÁC LẬP VÀ ĐO LƯỜNG NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHUYỂN ĐỔI BCTC TỪ CHUẨN MỰC KẾ TOÁN VIỆT NAM SANG CHUẨN MỰC BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUỐC TẾ 4.1 Phương pháp phỏng vấn sâu chuyên gia, kết quả và bàn luận .............. 115 4.1.1 Tính phù hợp của phương pháp nghiên cứu .............................................. 115
  10. 4.1.2 Mô hình nghiên cứu dự kiến, xây dựng các giả thuyết nghiên cứu .......... 116 4.1.2.1 Mô hình nghiên cứu dự kiến ...................................................................... 116 4.1.2.2 Xây dựng các giả thuyết nghiên cứu .......................................................... 117 4.1.3 Phỏng vấn sâu chuyên gia, kết quả và bàn luận........................................ 123 4.1.3.1 Quy trình phỏng vấn sâu chuyên gia ......................................................... 123 4.1.3.2 Kết quả phỏng vấn sâu với chuyên gia và bàn luận .................................. 125 4.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng, kết quả và bàn luận .................... 126 4.2.1 Tính phù hợp của phương pháp nghiên cứu .............................................. 126 4.2.2 Quy trình nghiên cứu ................................................................................. 126 4.2.3 Phân tích và bàn luận kết quả nghiên cứu định lượng .............................. 135 4.2.3.1 Kết quả giai đoạn nghiên cứu thử nghiệm ............................................... 135 4.2.3.2 Kết quả giai đoạn nghiên cứu chính thức ................................................. 136 4.2.3.2.1 Mô tả dữ liệu nghiên cứu ........................................................................ 136 4.2.3.2.2 Kiểm định mức độ tin cậy các biến trong tập dữ liệu mẫu ...................... 137 4.2.3.2.3 Phân tích nhân tố khám phá ..................................................................... 139 4.2.3.2.4 Phân tích hồi quy tuyến tính .................................................................... 146 4.2.4 Bàn luận kết quả nghiên cứu định lượng ................................................... 150 4.2.4.1 Kết quả của phân tích nhân tố khám phá ................................................... 150 4.2.4.2 Kết quả của phân tích hồi quy tuyến tính ................................................... 150 4.2.4.3 Đánh giá kết quả khảo sát về giá trị trung bình của các nhân tố................. 152 4.3 Kết luận chương 4 ...............................................................................158 CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận ...................................................................................................... 160 5.1.1. Định hướng xây dựng khung chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ......................................................... 160 5.1.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ................................................. 161 5.2 Kiến nghị .................................................................................................... 163
  11. 5.2.1 Liên quan đến định hướng xây dựng khung chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ................................................. 164 5.2.2 Liên quan đến những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế ................................................. 165 5.2.2.1 Nhân tố Hội nhập kinh tế ............................................................................ 166 5.2.2.2 Nhân tố Trình độ chuyên môn người làm kế toán ...................................... 166 5.2.2.3 Nhân tố Hệ thống pháp luật ........................................................................ 169 5.2.2.4 Nhân tố Hỗ trợ nhà quản trị ........................................................................ 172 5.2.2.5Nhân tố Môi trường văn hoá ........................................................................ 173 5.3 Ý nghĩa và hướng nghiên cứu tiếp theo ............................................................ 174 5.3.1 Ý nghĩa kết quả nghiên cứu ......................................................................... 174 5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo ....................................................................... 175 KẾT LUẬN CHUNG .............................................................................................. 176 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ ........................................................................................................................... 178 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 179 CÁC PHỤ LỤC ...................................................................................................... 195
  12. DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Phần Tiếng Việt BCTC : Báo cáo tài chính BCĐKT : Bảng cân đối kế toán BCKQHĐKD : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh BCLCTT : Báo cáo lưu chuyển tiền tệ BCTĐNVCSH : Báo cáo thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu BCTHTC : Báo cáo tình hình tài chính BTC : Bộ tài chính CNTT : Công nghệ thông tin CMKT : Chuẩn mực kế toán CTCK : Công ty chứng khoán CTNY : Công ty niêm yết HĐQT : Hội đồng quản trị NĐT : Nhà đầu tư QTCT : Quản trị công ty SGDCK : Sở giao dịch chứng khoán TCTD : Tổ chức tín dụng TMBCTC : Thuyết minh BCTC TMCP : Thương mại cổ phần TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TSTC : Tài sản tài chính TTCK : Thị trường chứng khoán VCSH : Vốn chủ sở hữu UBCKNN : Ủy ban chứng khoán nhà nước
  13. Phần Tiếng Nước Ngoài ACCA : Association of Charter Certified Accountant : Kế toán công chứng Anh quốc EU : European Union Liên minh Châu Âu FASB : Financial Accounting Standards Board Hội đồng chuẩn mực kế toán tài chính GAAP : Generally Accepted Accounting Principles Các nguyên tắc kế toán được thừa nhận rộng rãi IAS : International Accounting Standard Chuẩn mực kế toán quốc tế IASB : International Accounting Standard Board Hội đồng chuẩn mực kế toán quốc tế IASC : International Accounting Standard Committee Ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IASC Foundation : International Accounting Standard Committee Foundation Tổ chức ủy ban chuẩn mực kế toán quốc tế IFAC : International Federation of accountant Liên đoàn kế toán quốc tế IFRS : International Financial Reporting Standard Chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế IOSCO : International Organization of Securities Commissions Tổ chức quốc tế của ủy ban chứng khoán P&L : Profit & loss Lãi & lỗ P&D : Presentation & disclosure Trình bày & công bố
  14. SEC : Securities and Exchange Commission Ủy ban chứng khoán của Hoa Kỳ TPB : Theory of planned behavior Thuyết hành vi dự định TRA : Theory of reasoned action Thuyết hành động hợp lý VAS : Vietnamese Accounting Standard Chuẩn mực kế toán Việt nam WTO : World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới
  15. DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG TÊN GỌI TRANG Tổng hợp mối quan hệ các nhân tố ảnh hưởng đến Bảng 2.1 chuyển đổi BCTC sang IFRS từ cơ sở lý thuyết 71 Cấp độ các thang đo được sử dụng nghiên cứu định 127 Bảng 4.1 lượng Tổng hợp kết quả hệ số Cronbach Alpha và hệ số tương Bảng 4.2 quan biến tổng kiểm định độ tin cậy của các biến độc lập 137 Bảng 4.3 Kiểm định KMO và Bartlett 140 Bảng 4.4 Bảng tổng hợp phương sai tích luỹ 141 Bảng 4.5 Bảng ma trận sau khi xoay 145 Bảng 4.6 Ma trận hệ số tương quan giữa các biến 147 Bảng 4.7 Hệ số trong phương trình hồi quy tuyến tính 149 Kết quả hồi quy tuyến tính thể hiện tác động của các Bảng 4.8 nhân tố đến chuyển đổi BCTC từ VAS sang IFRS 152 Phân tích giá trị trung bình của các quan sát thuộc biến Bảng 4.9 Hội nhập kinh tế 425 Phân tích giá trị trung bình các quan sát thuộc biến Trình Bảng 4.10 độ chuyên môn người làm kế toán 427 Phân tích giá trị trung bình các quan sát thuộc biến Hệ Bảng 4.11 thống pháp luật 429 Phân tích giá trị trung bình các quan sát thuộc biến Hỗ Bảng 4.12 trợ của nhà quản trị 431 Phân tích giá trị trung bình các yếu tố thuộc biến Môi Bảng 4.13 trường văn hóa 433
  16. DANH MỤC CÁC HÌNH HÌNH TÊN GỌI Trang Hình 2.1 Lựa chọn các chính sách kế toán IFRS 55 Ảnh hưởng của Thuyết hành vi kế hoạch đến vận dụng 68 Hình 2.2 IFRS Hình 4.1 Mô hình nghiên cứu dự kiến của luận án 117
  17. DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ SƠ ĐỒ TÊN GỌI TRANG Sơ đồ 3.1 Ban quản lý dự án chuyển đổi IFRS –Ngân hàng TMCP 96 XYZ Sơ đồ 3.2 Lộ trình triển khai dự án IFRS- Ngân hàng TMCP XYZ 97 Sơ đồ 3.3 Tổng quan quy trình chuyển đổi BCTC từ VAS sang 108 IFRS Tổng quan hệ thống thông tin chuyển đổi BCTC từ VAS 110 Sơ đồ 3.4 sang IFRS Sơ đồ 3.5 Tổng quan trung tâm dữ liệu kế toán 111 Phương pháp sử dụng hệ thống tài khoản và hệ thống sổ 112 Sơ đồ 3.6 cái
  18. DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC PHỤ LỤC TÊN GỌI TRANG Phụ lục 1.1 Tổng hợp các nghiên cứu về chuyển đổi BCTC từ chuẩn 195 mực kế toán quốc gia sang chuẩn mực BCTC quốc tế Phụ lục 1.2 Tổng hợp các nghiên cứu về những nhân tố ảnh hưởng 209 đến chuyển đổi và vận dụng BCTC theo chuẩn mực BCTC quốc tế Phụ lục 2.1 Quá trình phát triển của hệ thống chuẩn mực kế toán Việt 223 Nam Phụ lục 2.2 Yêu cầu các thông tin phải trình bày trên Bảng cân đối kế 225 toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính (VAS 21) Phụ lục 2.3 Yêu cầu các thông tin phải trình bày trên Bảng cân đối kế 227 toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Chuẩn mực trình bày báo cáo tài chính (IAS 1) Phụ lục 3.1 Những điểm mới của Thông tư 200/2014/TT-BTC 229 Phụ lục 3.2 Những điểm mới của Thông tư 210/2014/TT-BTC 234 Phụ lục 3.3 Những điểm mới của Thông tư 49/2014/TT-NHNN 239 Phụ lục 3.4 Những điểm mới của Luật kế toán 2015, Luật số 245 88/2015/QH13 Phụ lục 3.5 Khác biệt nội dung từng chuẩn mực giữa hệ thống chuẩn 249 mực kế toán Việt Nam và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế / chuẩn mực BCTC quốc tế Phụ lục 3.6 Khác biệt từng khoản mục trên BCTC giữa hệ thống 257 chuẩn mực kế toán Việt Nam / Thông tư 200-2014/TT- BTC / Thông tư 210/2014/TT-BTC / Thông tư 49/2014/TT-NHNN và hệ thống chuẩn mực kế toán quốc tế / chuẩn mực BCTC quốc tế
  19. Phụ lục 3.7 Danh sách một số doanh nghiệp Việt Nam chuyển đổi 283 BCTC từ VAS sang IFRS Phụ lục 3.8 Gộp / Tách các khoản mục trên BCĐKT và 284 BCKQHĐKD của Công ty cổ phần chứng khoán TPHCM- ABC Phụ lục 3.9 Bảng đối chiếu chi tiết số liệu của Bảng cân đối kế toán, 286 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của ABC, được lập theo VAS và IFRS tại ngày 31 tháng 12 năm 2015 Phụ lục 3.10 Báo cáo thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu cho năm tài 296 chính kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2015 cùa Công ty cổ phần chứng khoán ABC Phụ lục 3.11 Phân tích các khác biệt giữa VAS – IFRS, đánh giá ảnh 297 hưởng của Ngân hàng TMCP XYZ Phụ lục 3.12 Trình bày lại số liệu đầu kỳ tại ngày chuyển đổi BCTC 299 sang IFRS của Ngân hàng TMCP XYZ Phụ lục 3.13 Chính sách kế toán mới: Lãi suất thực của các tài sản / 308 Nợ phải trả tài chính của Ngân hàng TMCP XYZ Phụ lục 3.14 Chính sách kế toán mới: Kế toán quỹ khen thưởng phúc 311 lợi của Ngân hàng TMCP XYZ Phụ lục 3.15 Xây dựng hệ thống tài khoản theo IFRS của Ngân hàng 314 TMCP XYZ Phụ lục 3.16 Xây dựng biểu mẫu báo cáo tài chính theo IFRS của 317 Ngân Hàng XYZ Phụ lục 3.17 Xây dựng bảng tính giá trị phân bổ theo IFRS của Ngân 322 Hàng XYZ Phụ lục 3.18 Lập danh sách các bút toán điều chỉnh và nhập vào hệ 326 thống của Ngân hàng XYZ
  20. Phụ lục 3.19 Hệ thống báo cáo tài chính Ngân hàng XYZ tại ngày 31 328 tháng 12 năm 2014 Phụ lục 3.20 Chi tiết quy trình chuyển đổi BCTC từ chuẩn mực kế 333 toán Việt Nam sang chuẩn mực BCTC quốc tế Phụ lục 3.21 Quy trình chuyển đổi thủ công BCTC từ VAS sang IFRS 352 Phụ lục 4.1 Danh sách các chuyên gia được tác giả phỏng vấn 365 Phụ lục 4.2 Bảng phỏng vấn ý kiến chuyên gia 367 Phụ lục 4.3 Kết quả phỏng vấn sâu với chuyên gia 370 Phụ lục 4.4 Bảng câu hỏi khảo sát nháp và danh sách đối tượng được 371 khảo sát Phụ lục 4.5 Bảng câu hỏi khảo sát cho giai đoạn nghiên cứu thử 377 nghiệm và danh sách đối tượng được khảo sát Phụ lục 4.6 Bảng câu hỏi khảo sát chính thức 386 Phụ lục 4.7 Danh sách các doanh nghiệp / Tổ chức được tác giả khảo 390 sát Phụ lục 4.8 Kết quả phân tích bằng hệ số Cronbach Alpha với mẫu 391 thử nghiệm Phụ lục 4.9 Tổng hợp kết quả phân tích bằng hệ số Cronbach Alpha 399 với mẫu thử nghiệm (từ kết quả của phụ lục 4.8) Phụ lục 4.10 Thống kê mô tả tập dữ liệu khảo sát chính thức 405 Phụ lục 4.11 Kết quả kiểm định Cronbach Alpha từ dữ liệu khảo sát 407 chính thức Phụ lục 4.12 Bảng tính phương sai trích của các nhân tố 410 Phụ lục 4.13 Kết quả phân tích khám phá nhân tố 411 Phụ lục 4.14 Mối tương quan giữa các biến độc lập và phụ thuộc trong 414 mô hình Phụ lục 4.15 Kết quả kiểm định hồi quy tuyến tính 415 Phụ lục 4.16 Giá trị trung bình các biến 417
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2