BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM<br />
-------------<br />
<br />
ĐẶNG VĂN CƯỜNG<br />
<br />
THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br />
TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
<br />
TP.HCM, NĂM 2016<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM<br />
-------------<br />
<br />
ĐẶNG VĂN CƯỜNG<br />
<br />
THAM NHŨNG VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ<br />
TẠI CÁC QUỐC GIA CHUYỂN ĐỔI<br />
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng<br />
Mã số: 60340201<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
1. PGS. TS Vũ Thị Minh Hằng<br />
2. TS Nguyễn Thị Huyền<br />
<br />
TP.HCM, NĂM 2016<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
--------Δ-------Tôi xin cam đoan luận án Tiến sĩ với đề tài “Tham nhũng và tăng trưởng<br />
kinh tế tại các quốc gia chuyển đổi” là công trình nghiên cứu độc lập của<br />
tôi. Các thông tin, số liệu trong luận án là trung thực, có nguồn gốc trích<br />
dẫn rõ ràng, cụ thể và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình<br />
nghiên cứu nào khác.<br />
TP.HCM, ngày 5 tháng 10 năm 2016<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Đặng Văn Cường<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
<br />
--------Δ-------2SLS: Two Stage Least Square (bình phương tối thiểu hai giai đoạn)<br />
AIC: Akaike’s information Criterion<br />
SIC: Schwaz Information Criterion<br />
DGMM: difference GMM (GMM sai phân)<br />
FDI: Foreign Direct Investment (đầu tư trực tiếp nước ngoài)<br />
FEM: Fixed Effect Model (mô hình hiệu ứng cố định)<br />
GMM: Generalized Method of Moments (phương pháp ước lượng tổng<br />
quát hóa dựa trên moment)<br />
GSL: Generalized Least Square (bình phương tối thiểu tổng quát hóa)<br />
PRS: Political Risk Service<br />
REM: Random Effect Model (mô hình hiệu ứng ngẫu nhiên)<br />
TFP: Total Factor Productivity (nhân tố sản xuất tổng hợp)<br />
<br />
DANH MỤC BẢNG BIỂU<br />
--------Δ-------Trang<br />
Chương 2 Khung lý thuyết các yếu tố tác động tham nhũng<br />
Bảng 2.1: Các yếu tố tác động đến tham nhũng ......................................... 41<br />
Chương 3 Khung lý thuyết tham nhũng tác động đến tăng trưởng<br />
Bảng 3.1: Tổng hợp các nghiên cứu thực nghiệm ...................................... 69<br />
Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luậ3<br />
Bảng 4.1: Các biến sử dụng trong mô hình................................................. 93<br />
Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến ................................................................... 94<br />
Bảng 4.3 : Ma trận hệ số tương quan các biến .......................................... 105<br />
Bảng 4.4 : Ma trận hệ số tương quan các biến .......................................... 106<br />
Chương 5 Kết quả nghiên cứu và thảo luận<br />
Bảng 5.1 : Kiểm định tính dừng các biến ................................................. 110<br />
Bảng 5.2 : Kết quả lựa chọn độ trễ tối ưu ................................................. 111<br />
Bảng 5.3 : Kiểm định quan hệ nhân quả Granger ..................................... 112<br />
Bảng 5.4 : Kết quả kiểm định Wald .......................................................... 112<br />
Bảng 5.5 : Kết quả hồi quy các biến ......................................................... 114<br />
Bảng 5.6 : Kết quả hồi quy bằng PP ước lượng 2SLS .............................. 125<br />
Bảng 5.7 : Hiệu ứng từng phân ................................................................. 128<br />
Bảng 5.8 : Mối quan hệ giữa thu nhập và tham nhũng ............................. 132<br />
Bảng 5.9 : Kết quả hồi quy bằng PP 2SLS ............................................... 135<br />
Bảng 5.10 : Kết quả kiểm định hiệu ứng hội tụ ........................................ 138<br />
Bảng 5.11 : Kết quả hồi quy bằng PP GLS............................................... 139<br />
Bảng 5.12 : Kết quả hồi quy PP GMM ..................................................... 152<br />
<br />