Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù
lượt xem 15
download
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học "Thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù" trình bày các nội dung chính sau: Tổng quan nghiên cứu về thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù cơ sở lý luận nghiên cứu về thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù kết quả nghiên cứu thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH THÁI ĐỘ CỦA PHẠM NHÂN VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC Hà Nội - 2022
- VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ MINH THÁI ĐỘ CỦA PHẠM NHÂN VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ NGÀNH: TÂM LÝ HỌC MÃ SỐ: 9.31.04.01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS. ĐẶNG THANH NGA Hà Nội - 2022
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là khách quan, chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng 3 năm 2022 Tác giả Nguyễn Thị Minh
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin g i l i biết n sâu s c nhất đến PGS.TS. ng Thanh Nga đ tận tình hư ng dẫn, ch bảo, gi p đ , đ ng viên khi tôi g p kh kh n trong suốt quá trình h c tập và nghiên cứu luận án. Nh s gi p đ , ch d y sát sao, đ ng viên k p th i mà tôi đ n l c đ hoàn thành luận án của mình. Tôi xin g i l i cảm n chân thành đến an l nh đ o khoa Xã h i h c, Tâm l h c và Công tác x h i, H c viện Khoa h c x h i c ng các th y cô giáo trong và ngoài khoa đ quan tâm, gi p đ và c nh ng kiến đ ng g p qu báu cho nghiên cứu của tôi. Nh ng tình cảm qu báu và s chia s , đ ng viên và tâm huyết khoa h c của các th y cô luôn là đ ng l c gi p tôi hoàn thiện tốt nhất c th nghiên cứu của mình. Tôi xin trân tr ng cảm n s gi p đ của L nh đ o Cục C10 công an và s h trợ tận tâm của an giám th , cán b Tr i giam Ph S n 4 đ t o đi u kiện cho tôi được g p g , trao đ i v i các ph m nhân mà c n gi p tôi hoàn thiện b công cụ nghiên cứu. ng th i tôi trân tr ng cảm n các ph m nhân đang chấp hành án ph t t t i tr i giam đ tham gia nhiệt tình trong nghiên cứu của tôi; L i cuối, xin g i l i cảm n trân tr ng đến gia đình, đ ng nghiệp và b n bè đ luôn bên c nh tôi, c ng tôi chia s nh ng kh kh n, gi p đ và khích lệ tôi trong quá trình th c hiện luận án. Cá nhân tôi nhận thấy kinh nghiệm nghiên cứu của mình c n h n chế do đ đ tài của tôi không tránh kh i nh ng thiếu s t và nh ng đi m c n b sung cho luận án hoàn thiện h n. Tôi kính mong được các th y, cô và đ ng nghiệp đ ng g p kiến của mình đ tôi hoàn thiện luận án tốt nhất. Tôi xin trân tr ng cảm n và tri ân tất cả nh ng tình cảm của m i ngư i Xin chân thành cảm ơn! Tác giả
- MỤC LỤC MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ CỦA PHẠM NHÂN VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ .......................... 9 1.1. Một số hƣớng tiếp cận nghiên cứu về thái độ nói chung ...................... 9 1.1.1. Hư ng nghiên cứu v chức n ng của thái đ .................................. 9 1.1.2. Hư ng nghiên cứu v cấu tr c thái đ .......................................... 12 1.1.3. Hư ng nghiên cứu v phư ng pháp đo lư ng thái đ .................. 15 1.2. Những nghiên cứu về thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù ....................................................................................................... 19 1.2.1. Nh ng nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t trên thế gi i .................................................................... 19 1.2.2. Nh ng nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t trong nư c...................................................................... 24 Tiểu kết chƣơng 1 .......................................................................................... 31 Chƣơng 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU VỀ THÁI ĐỘ CỦA PHẠM NHÂN VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ ......................... 32 2.1. Lý luận về thái độ ................................................................................... 32 2.1.1. Khái niệm thái đ .......................................................................... 32 2.1.2. c đi m của thái đ ..................................................................... 37 2.1.3. Cấu tr c, bi u hiện của thái đ ...................................................... 38 2.2. Phạm nhân, trại giam, đặc điểm của hoạt động chấp hành án phạt tù............................................................................................................. 42 2.2.1. Khái niệm ph m nhân và đ c đi m tâm l của ph m nhân .......... 42 2.2.2. Khái niệm tr i giam....................................................................... 45 2.2.3. Khái niệm ho t đ ng chấp hành án ph t t c th i h n ................ 45
- 2.2.4. c đi m của ho t đ ng chấp hành án ph t t ............................. 46 2.3. Thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù ..................... 50 2.3.1. Khái niệm thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ..... 50 2.3.2. Tiêu chí đánh giá thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ...................................................................................................... 53 2.3.3. Các m t bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ...................................................................................................... 55 2.4. Những yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù .................................................................................... 67 2.4.1. Yếu tố cảm nhận v hành vi ph m t i và mức án phải chấp hành của ph m nhân ................................................................................ 69 2.4.2. Mối quan hệ v i gia đình ph m nhân trong quá trình chấp hành án ph t t ........................................................................................ 70 2.4.3. Mối quan hệ gi a các ph m nhân trong quá trình chấp hành án ph t t ...................................................................................................... 71 2.4.4. Mối quan hệ gi a ph m nhân v i cán b tr i giam ...................... 72 Tiểu kết chƣơng 2 .......................................................................................... 73 Chƣơng 3: TỔ CHỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.................. 74 3.1. Vài nét về địa bàn và khách thể nghiên cứu ........................................ 74 3.1.1. Vài nét v đ a bàn nghiên cứu....................................................... 74 3.1.2. Vài nét v mẫu nghiên cứu ........................................................... 75 3.2. Tổ chức nghiên cứu ................................................................................ 75 3.2.1. Giai đo n nghiên cứu l luận ........................................................ 75 3.2.2. Giai đo n nghiên cứu th c tiễn ..................................................... 77 3.2.3. Giai đo n viết luận án ................................................................... 78 3.3. Các phƣơng pháp nghiên cứu ............................................................... 78 3.3.1. Phư ng pháp nghiên cứu l luận .................................................. 78 3.3.2. Phư ng pháp đi u tra bảng h i ..................................................... 79
- 3.3.3. Phư ng pháp ph ng vấn sâu ......................................................... 81 3.3.4. Phư ng pháp quan sát ................................................................... 82 3.3.5. Phư ng pháp nghiên cứu trư ng hợp đi n hình ........................... 83 3.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu và thang đo ................................................ 83 3.4.1. Phân tích kết quả nghiên cứu th c tr ng bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ............................................... 84 3.4.2. Thang đánh giá .............................................................................. 85 3.5. Đạo đức nghiên cứu ............................................................................... 89 Tiểu kết chƣơng 3 .......................................................................................... 89 Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÁI ĐỘ CỦA PHẠM NHÂN VỚI VIỆC CHẤP HÀNH ÁN PHẠT TÙ ...................................... 91 4.1. Thực trạng thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù ....... 91 4.1.1. ánh giá chung v th c tr ng thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ................................................................................ 91 4.1.2. Nh ng bi u hiện cụ th thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ........................................................................................ 95 4.1.3. Tư ng quan gi a các m t bi u hiện thái đ của ph m nhân ...... 138 4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù .................................................................................. 142 4.2.1. Ảnh hưởng của yếu tố cảm nhận của ph m nhân v hành vi ph m t i và mức án cải t o đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ....................................................................................... 143 4.2.2. Ảnh hưởng của yếu tố mối quan hệ v i gia đình đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ...................................... 148 4.2.3. Ảnh hưởng của yếu tố mối quan hệ v i cán b tr i giam trong quá trình chấp hành án ph t t đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t .............................................................................. 153
- 4.2.4. Ảnh hưởng của yếu tố mối quan hệ gi a các ph m nhân đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t .......................... 158 4.3. Tổng hợp mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù ................................................ 164 4.4. Thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù qua một số trƣờng hợp nghiên cứu điển hình ......................................................... 167 4.4.1. Trư ng hợp đi n hình v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ở mức đ tốt ........................................................ 167 4.4.2. Trư ng hợp đi n hình v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ở mức trung bình yếu .......................................... 171 Tiểu kết chƣơng 4 ........................................................................................ 175 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................. 176 DANH MỤC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 181 TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................... 182 PHỤ LỤC BỘ CÔNG CỤ NGHIÊN CỨU ............................................... 191
- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT T i m trung bình LC lệch chuẩn CBQG Cán b quản giáo CBGD Cán b giáo dục
- DANH MỤC BẢNG BIỂU ảng 3.1 Mô tả mẫu nghiên cứu ..................................................................... 75 ảng 4.1: Nhận thức trong thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t .................................................................................................. 96 ảng 4.2: Nhận thức của ph m nhân v chấp hành ho t đ ng lao đ ng cải t o .................................................................................................. 98 ảng 4.3. ảng ch tiêu đ nh mức lao đ ng của ph m nhân của tr i giam Ph S n 4 n m 2019 ......................................................................... 100 ảng 4.4. Nhận thức của ph m nhân v chấp hành ho t đ ng giáo dục pháp luật ............................................................................................ 103 ảng 4.5: Nhận thức của ph m nhân v chấp hành ho t đ ng v n hoá, th thao .............................................................................................. 107 ảng 4.6: So sánh thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t bi u hiện qua m t nhận thức theo các tiêu chí khác nhau ................ 110 ảng 4.7. Cảm x c trong thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ................................................................................................ 112 ảng 4.8: i u hiện cảm x c của ph m nhân v chấp hành ho t đ ng lao đ ng cải t o ................................................................................. 114 ảng 4.9: i u hiện cảm x c của ph m nhân v ho t đ ng giáo dục pháp luật.... 118 ảng 4.10: i u hiện cảm x c của ph m nhân v i chấp hành ho t đ ng v n hoá, th thao ............................................................................... 120 ảng 4.11: So sánh thái đ bi u hiện qua m t cảm x c v i các tiêu chí khác nhau .......................................................................................... 122 ảng 4.12. Hành vi trong thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ................................................................................................ 125 ảng 4.13: i u hiện hành vi của ph m nhân trong ho t đ ng lao đ ng cải t o ................................................................................................ 126
- ảng 4.14: i u hiện hành vi ph m nhân trong ho t đ ng giáo dục pháp luật.... 130 ảng 4.15: i u hiện hành vi của ph m nhân trong ho t đ ng v n hoá, th thao .............................................................................................. 132 ảng 4.16 : So sánh thái đ bi u hiện qua xu hư ng hành vi v i m t số tiêu chí khác nhau ............................................................................. 134 ảng 4.17: So sánh thái đ của ph m nhân v i m t số tiêu chí ................... 136 ảng 4.18: Tư ng quan gi a các bi u hiện thái đ của ph m nhân ............. 139 ảng 4.19: Tư ng quan gi a các m t bi u hiện thái đ của ph m nhân v i vi chấp hành án ph t t ............................................................... 140 ảng 4.20: Yếu tố cảm nhận v hành vi ph m tôi và mức án cải t o .......... 143 ảng 4.21: Yếu tố mối quan hệ của gia đình v i ph m nhân ....................... 148 ảng 4.22: Yếu tố mối quan hệ gi a ph m nhân và cán b tr i giam ......... 153 ảng 4.23: Yếu tố mối quan hệ gi a các ph m nhân ................................... 158 ảng 4.24: Mức đ ảnh hưởng của các yếu tố đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ........................................................... 164
- DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 2.1. Mô hình khung l thuyết nghiên cứu thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành hình ph t t .......................................................... 72 Hình 4.1. i u đ th hiện đi m thái đ của ph m nhân n i chung ............... 91 Hình 4.2. Phân bố đi m trung bình các m t bi u hiện thái đ nhận thức, cảm x c, hành vi ................................................................................. 92 Hình 4.3 i u đ th hiện mức đ bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t .................................................................... 93
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Về mặt lý luận, hiện nay nh ng nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t đ c biệt là thái đ đối v i các ho t đ ng giáo dục cải t o vẫn chưa được các nhà tâm l h c ở Việt Nam tập trung nghiên cứu nhi u, đ c biệt là dư i g c đ khoa h c tâm l h c tư pháp. ên c nh đ , việc nghiên cứu v c chế tâm l ở ph m nhân đang chấp hành án ph t t c nghĩa l n trong việc giảng d y và nghiên cứu v Tâm l h c tư pháp, Tâm lý h c t i ph m, b sung thêm nh ng kinh nghiệm th c tiễn. Hiện nay các nghiên cứu v ngư i đang chấp hành án hình s chủ yếu tiếp cận dư i g c đ luật h c, ph ng ngừa t i ph m mà chưa đi sâu lĩnh v c Tâm l h c. Trong lĩnh v c Tâm l h c c nh ng nghiên cứu v tiếp cận ở khía c nh: thức của ph m nhân; thích ứng; nhu c u tham vấn mà chưa c công trình nghiên cứu nào nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . Chính vì vậy, c sở l luận v tâm l h c t i ph m, tâm l h c pháp l g n v i vấn đ giáo dục, cải t o ph m nhân c n thiếu. Thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t là yếu tố quan tr ng đối v i hiệu quả giáo dục cải t o ph m nhân. Theo G.V Onparate and Lapiere (1984) [67 thái đ như m t khuynh hư ng cá nhân nh m đánh giá m t yếu tố x h i nào đ là tích c c hay tiêu c c, cho nên thái đ là tr ng thái tâm l c tác dụng đ nh hư ng và th c đẩy ho t đ ng m nh mẽ của ph m nhân trong quá trình chấp hành án ph t t . ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân hiệu quả, ngoài công tác t chức giáo dục cải t o ph m nhân tốt thì thái đ của ph m nhân là m t trong nh yếu tố quyết đ nh hiệu quả tích c c của ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân. Khi ph m nhân c thái đ tích c c thì ở h c thức chấp hành n i quy tr i giam, h sẽ t thức h n v hành vi ph m t i và c hành đ ng tích c c trong quá trình chấp hành án ph t t . 1
- Về mặt thực tiễn, theo báo cáo S kết công tác tr i giam, c sở giáo dục b t bu c, trư ng giáp dư ng 6 tháng đ u n m 2020, tính đến ngày 14/6/2020, Cục C10 đang quản l 129.138 đối tượng t ng 2.313 đối tượng so v i c ng kỳ n m 2019, trong đ ph m nhân t i tr i giam có 128.210 ph m nhân. ối tượng ph m nhân ph m t i khác nhau trong đ c nhi u đối tượng ph m tái ph m t i nhi u l n, báo cáo cho thấy tỷ lệ tái ph m t i c xu hư ng gia t ng trong th i gian g n đây. i u này đ t ra vấn đ v quá trình giáo dục cải t o đối v i nh ng ngư i c hành vi ph m t i. c biệt, đối v i ngư i ph m t i b Toà án kết án b ng m t bản án t c th i h n ho c t chung thân và phải chấp hành hình ph t t i tr i giam. Trong quá trình chấp hành án, nh ng ho t đ ng giáo dục cải t o t i tr i giam, ph m nhân phải tham gia và chấp hành nhi u ho t đ ng, n i quy khác nhau như: lao đ ng; h c tập ph biến pháp luật; v n nghệ; th thao; chấp hành các n i quy sinh ho t…Các ho t đ ng này là hệ thống các quy t c do nhà nư c ban hành và đảm bảo th c hiện, được xem là phư ng tiện đ giáo dục l i ph m nhân, nh m lo i b được nh ng lệch l c trong nhận thức, hành vi, th i quen, nhu c u hình thành nh ng n nếp, th i quen tích c c…Quan tr ng h n n a là hình thành ở h thái đ sống tích c c, thế gi i quan ph hợp v i chuẩn m c x h i. M t trong nh ng yếu tố g p ph n nâng cao hiệu quả giáo dục cải t o ph m nhân h n chế tình tr ng tái ph m t i là n m b t được thái đ của ph m nhân đối v i việc chấp hành án ph t t . Thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t là yếu tố quan tr ng đối v i hiệu quả giáo dục cải t o ph m nhân. Vì vậy, vấn đ đ t ra c n đi sâu nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i các ho t đ ng cải t o được tri n khai trong quá trình chấp hành án ph t t . Xuất phát từ nh ng l do trên, tôi ch n đ tài nghiên cứu vấn đ “ Thái độ của phạm nhân với việc chấp hành án phạt tù” nh m làm rõ th c tr ng và bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t và các yếu tố ảnh hưởng đến thái đ chấp hành án ph t t của ph m nhân. Qua đ , đ xuất m t số kiến ngh nh m nâng cao thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t và nâng cao hiệu quả ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân. 2
- 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2.1. Mục đích nghiên cứu Luận án nh m xây d ng khung lý luận v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ; đánh giá được th c tr ng và các yếu tố ảnh hưởng đến thái đ của ph m nhân trong quá trình chấp hành án. Trên c sở đ đ xuất m t số khuyến ngh nh m t ng cư ng thái đ tích c c của ph m nhân trong quá trình chấp hành án ph t tù. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - T ng quan tài liệu v tình hình nghiên cứu thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . - Nghiên cứu lý luận: Trên c sở t ng quan công trình nghiên cứu trên thế gi i và Việt Nam v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t tù từ đ xây d ng c sở lý luận v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t tù như: khái niệm thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t tù; cấu tr c thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t tù; các yếu tố ảnh hưởng đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án. - Nghiên cứu th c tiễn: Phân tích th c tr ng mức đ bi u hiện thái đ của ph m nhân v i các ho t đ ng trong quá trình chấp hành án ph t tù; ánh giá mức đ bi u hiện của các yếu tố ảnh hưởng đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t tù; - xuất khuyến ngh : xuất khuyến ngh nh m nâng cao thái đ tích c c của ph m nhân v i các ho t đ ng trong quá trình chấp hành án ph t tù; 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Mức đ bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t và các yếu tố ảnh hưởng đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . 3
- 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về nội dung nghiên cứu Thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t là tr ng thái tâm l v i cấu tr c g m ba thành ph n: nhận thức, cảm x c và hành vi. Trong ph m vi luận án, tác giả nghiên cứu thái đ của ph m nhân ở cả hai chi u c nh tích c c và tiêu c c v i nh ng quy đ nh của chấp hành án ph t t c th i h n. 3.2.2. Phạm vi về khách thể và địa bàn nghiên cứu - V khách th nghiên cứu: +C hai lo i ph m nhân, đ là ph m nhân đang chấp hành án ph t t c th i h n và t chung thân, nhưng luận án ch tập trung nghiên cứu đối tượng ph m nhân đang chấp hành án ph t t c th i h n, 370 ph m nhân + Cán b tr i giam bao g m: Giám th , Ph giám th , cán b quản giáo, cán b giáo dục và trinh sát. - V đ a bàn nghiên cứu: tr i giam Ph S n 4 - Thái Nguyên thu c Cục Cảnh sát quản l tr i giam, c sở giáo dục b t bu c, trư ng giáo dư ng (Cục C10) 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận án 4.1. Phương pháp luận Luận án được th c hiện trên c sở m t số nguyên t c phư ng pháp luận c bản của tâm l h c sau đây: 4.1.1. Nguyên tắc tiếp cận liên ngành Trong khoa h c x h i n i chung và tâm l h c n i riêng thì thái đ luôn là n i dung được nhi u nhà nghiên cứu lĩnh v c tâm l h c x h i và dành nhi u công trình nghiên cứu chính vì vậy khi nghiên cứu v thái đ c n đ t trong mối quan hệ v i các ngành khoa h c khác nhau. Tuy nhiên khi nghiên cứu đối tượng ph m nhân – đối tượng đang chấp hành bản án t i tr i giam thì c n đ t trong mối quan hệ v i nhi u ngành khoa h c như: luật h c; x h i h c; giáo dục h c; t i ph m h c và ph ng ngừa t i ph m,... ởi giáo dục n i chung và giáo dục ph m nhân n i riêng đ u d a trên c sở n n tảng l luận của khoa h c giáo 4
- dục. Trong đ , giáo dục ph m nhân c n tuân thủ nh ng nguyên t c, phư ng pháp đ c biệt của giáo dục h c. Nh ng tác đ ng của cán b tr i giam c mối liên hệ nhất đ nh đến thái đ của ph m nhân v i các ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân và đ c biệt là thái đ tích c c. Chính vì vậy, c th c n cứ vào mối quan hệ liên ngành này đ đ xuất m t số kiến ngh v i cán b tr i giam nh m tác đ ng đến ph m nhân thông qua hàng lo t các ho t đ ng giáo dục đ ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân c hiệu quả cao h n n a. 4.1.2. Nguyên tắc tiếp cận hoạt động Nghiên cứu thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t không th tách r i các ho t đ ng chính của ph m nhân trong quá trình chấp hành án ph t t i tr i giam đ là các ho t đ ng lao đ ng cải t o; ho t đ ng giáo dục pháp luật; ho t đ ng v n hoá, th thao. Thông qua các ho t đ ng này, ph m nhân c th nhận thức đ ng v mục đích giáo dục cải t o, ân hận v hành vi ph m t i của mình thì ở h sẽ c s cân b ng v cảm x c, hành vi cải t o sẽ tích c c ho c nếu h nhận thức r ng các ho t đ ng cải t o là hình thức trừng ph t và t thái đ không ân hận v hành vi ph m t i của mình thì sẽ c nh ng cách thức che dấu cảm x c tiêu c c và hành vi lao đ ng ch mang tính v b c bên ngoài, tuy nhiên v i nh ng trư ng hợp này rất dễ r i vào tr ng thái mất cân b ng cảm x c và hành vi dẫn đến việc vi ph m quy chế trong tr i giam. M t khác, đ đ nâng cao h n n a hiệu ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân, cũng c n giúp ph m nhân xoá b nh ng nét tâm l lệch l c và đ ng th i hình thành nh ng phẩm chất tâm l đ t chuẩn, ph hợp v i m c x h i và trong môi trư ng tr i giam. 4.1.3. Nguyên tắc tiếp cận hệ thống Trong luận án nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t c s thống nhất gi a ba thành ph n c bản trong cấu tr c của thái đ : nhận thức; cảm x c; hành vi. Nếu ở ph m nhân, m t trong ba thành ph n này c s khác biệt, không tư ng đ ng thì đi u đ cho thấy ph m nhân c thái đ chấp hành án chưa tích c c. ên c nh đ nghiên cứu cũng cho thấy trong 5
- quá trình chấp hành án ph t t thì ở ph m nhân luôn ch u ảnh hưởng của m t số yếu tố như: cảm nhận v hành vi ph m t i và mức án cải t o; s quan tâm của gia đình; môi quan hệ v i cán b quản giáo và mối quan hệ v i chính ph m nhân khác t i tr i cải t o. 4.2. Phương pháp nghiên cứu đ t được mục đích và các nhiệm vụ đ ra, tác giả s dụng m t số phư ng pháp nghiên cứu như: - Phư ng pháp nghiên cứu v n bản, tài liệu; - Phư ng pháp nghiên cứu đi u tra bảng h i; - Phư ng pháp ph ng vấn sâu; - Phư ng pháp quan sát; - Phư ng pháp nghiên cứu trư ng hợp đi n hình; - Phư ng pháp thống kê toán h c; 4.3. Giả thuyết nghiên cứu Trên c sở l luận và th c tiễn ch ng tôi đ ra nh ng giả thuyết nghiên cứu cho luận án cụ th : - Ph m nhân c thái đ bi u hiện v i việc chấp hành án ph t t c th i h n ở mức đ trung bình, bi u hiện cả ba thành ph n: nhận thức, cảm x c và hành vi. - C s khác biệt v bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t t i tr i giam ở các thành ph n và các n i dung bi u hiện của thái đ . - Các yếu tố g n v i cá nhân và môi trư ng c ảnh hưởng đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . 5. Đóng góp mới của luận án 5.1. Đóng góp về mặt lý luận Luận án g p ph n làm sáng t lí luận v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t , bao g m các khái niệm: khái niệm v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ; làm rõ n i dung và các thành ph n của 6
- cấu tr c thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t ; đ ng th i thao tác hoá khái niệm thành ch số c th đo lư ng trong th c tiễn. 5.2. Đóng góp về mặt thực tiễn Luận án ch ra th c tr ng bức tranh chung v mức đ bi u hiện thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . Cụ th , đ i đa số ph m nhân bi u hiện thái đ là chưa tốt và đ t ở mức trung bình. Trong ba m t bi u hiện của thái đ thì m t nhận thức và hành vi c bi u hiện tích c c cao h n so v i m t cảm x c. Cảm x c là m t bi u hiện của thái đ c bi u hiện thấp và ở ph m nhân thư ng c cảm x c âm tính đối v i các ho t đ ng chấp hành án; Kết quả đi u tra th c tr ng cũng ch ra r ng yếu tố ảnh hưởng nhi u nhất đến thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t là yếu tố cảm nhận của ph m nhân v hành vi ph m t i và mức án cải t o và yếu tố mối quan hệ gi a ph m nhân và gia đình. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận án 6.1. Ý nghĩa lý luận của luận án Luận án đ g p ph n b sung c sở l luận v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t thông qua việc hệ thống quá các công trình nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . Trên c sở phân tích và kế thừa các công trình nghiên cứu v vấn đ này, luận án cũng đ b sung thêm m t số vấn đ v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t như: khái niệm thái đ của ph m nhân, thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . Nh ng kết quả nghiên cứu này đ g p ph n làm phong ph thêm c sở l luận v thái đ trong Tâm l h c. Thông qua việc phân tích, khái quát và hệ thống hoá các nghiên cứu liên quan đến các đ tài trong nư c và trên thế gi i g p ph n cung cấp c sở khoa h c, b sung thêm c sở l luận v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t cho nh ng nghiên cứu sau này v ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t n i chung. 7
- 6.2. Ý nghĩa thực tiễn Kết quả nghiên cứu đ cung cấp nh ng số liệu quan tr ng v th c tr ng ho t đ ng giáo dục cải t o ph m nhân; ch ra thái đ của ph m nhân v i ho t đ ng này cũng như nh ng yếu tố ảnh hưởng. Kết quả nghiên cứu đ cung cấp nh ng số liệu mang tính khoa h c v th c tr ng thái đ của ph m nhân v i chấp hành án ph t t và các yếu tố ảnh hưởng đến n . C th n i đây là ngu n tài liệu tham khảo b ích cho h c viên cao h c, sinh viên, các nhà nghiên cứu v chính sách, chuyên gia trong lĩnh v c giáo dục h c, tâm l h c x h i, tâm l h c tư pháp, quản l và giáo dục ph m nhân…và tất cả nh ng ai quan tâm đến lĩnh v c này. 7. Cấu trúc của luận án Ngoài ph n mở đ u, kết luận, kiến ngh , danh mục các công trình khoa h c đ công bố c liến quan đến luận án, tài liệu tham khảo, luận án được cấu trúc 4 chư ng: Chư ng 1: T ng quan nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t tù. Chư ng 2: C sở l luận nghiên cứu v thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . Chư ng 3: T chức và phư ng pháp nghiên cứu. Chư ng 4: Kết quả nghiên cứu th c tiễn thái đ của ph m nhân v i việc chấp hành án ph t t . 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kĩ năng ứng phó với stress trong hoạt động học tập theo tín chỉ của sinh viên đại học sư phạm
181 p | 859 | 172
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mức độ thích ứng với hoạt động quản lý dạy học của hiệu trưởng tiểu học
218 p | 327 | 87
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng quản lý cảm xúc của giáo viên mầm non
231 p | 220 | 54
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Nguy cơ sử dụng ma tuý ở học sinh Trung học phổ thông
224 p | 158 | 30
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Tương hợp tâm lý giữa cán bộ quản lý và học viên ở trường đào tạo sĩ quan quân đội
222 p | 146 | 26
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau
230 p | 38 | 23
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý của phụ nữ trong đấu tranh chống bạo lực gia đình
32 p | 168 | 19
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng hợp tác trong học thực hành của sinh viên các trường đại học sư phạm kỹ thuật
248 p | 58 | 17
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm
208 p | 19 | 12
-
Luận án Tiến sĩ Quản lý văn hóa: Quản lý di sản thế giới Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long - Hà Nội gắn với phát triển du lịch
272 p | 23 | 10
-
Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Kỹ năng học tập theo học chế tín chỉ của sinh viên ở các học viện, trường đại học Công an nhân dân
235 p | 33 | 9
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Động cơ học tập bên trong của học sinh trung học cơ sở
27 p | 27 | 7
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Mối quan hệ giữa phong cách giáo dục của cha mẹ với hành vi hung tính của trẻ 3 - 6 tuổi
27 p | 18 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Ứng phó với stress của học sinh trung học phổ thông có kiểu nhân cách khác nhau
27 p | 14 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Thích ứng với tái hòa nhập cộng đồng của người chấp hành xong biện pháp xử lý hành chính đưa vào trường giáo dưỡng
29 p | 39 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Khó khăn tâm lý trong thực hành chủ nhiệm lớp của sinh viên sư phạm
28 p | 12 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Tâm lý học: Hành vi đi lễ chùa của sinh viên trên địa bàn Hà Nội
26 p | 37 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn