Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đường quốc lộ khu vực miền Trung
lượt xem 6
download
Mục tiêu của đề tài là xác định được các biểu hiện và xu hướng BĐKH tại địa bàn nghiên cứu; đánh giá được tác động của BĐKH và nguy cơ tổn thương do BĐKH đối với khu vực hai tuyến quốc lộ nghiên cứu; trên cơ sở đó đề xuất được các định hướng ứng phó với BĐKH cho tuyến quốc lộ ven biển, quốc lộ miền núi, góp phần thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH của ngành GTVT.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đường quốc lộ khu vực miền Trung
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG ĐINH TRỌNG KHANG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐỐI VỚI ĐƢỜNG QUỐC LỘ KHU VỰC MIỀN TRUNG Chuyên ngành: Môi trƣờng trong phát triển bền vững (Chƣơng trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TSKH Trƣơng Quang Học Hà Nội - 2013
- LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất, sâu sắc nhất tới GS.TSKH Trƣơng Quang Học, ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn , truyề n đa ̣t cho tôi nhƣ̃ng kiế n thƣ́c cơ bản cũng nhƣ đóng góp nhƣ̃ng ý kiế n quý báu giúp tôi hoàn thành bản Luâ ̣n văn này . Tôi xin chân thành cảm ơn các Thầy, Cô và các Cán bộ của Trung tâm nghiên cứu Tài nguyên và Môi trƣờng (Đại học Quốc gia Hà Nội) rất nhiệt tình, tạo mọi điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn Giám đốc Trung tâm KHCN và bảo vệ Môi trƣờng GTVT đã tạo điều kiện cho tôi đƣợc tham gia học tập, đƣợc sử dụng các số liệu của đề tài “Đánh giá tác động và xây dựng giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nƣớc biển dâng cho giao thông đƣờng bộ Việt Nam”. Tôi cũng xin cảm ơn Vụ Kết cấu hạ tầng - Bộ GTVT; Vụ Kết cấu hạ tầng - Tổng cục Đƣờng bộ Việt Nam; Khu Quản lý đƣờng bộ 4; Khu quản lý đƣờng bộ 5; Sở GTVT các tỉnh Miền Trung đã cung cấp số liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn này. Cuố i cùng tôi xin gƣ̉i lời cảm ơn sâu sắ c tới gia đình, bạn bè, nhƣ̃ng ngƣời đã luôn quan tâm, đô ̣ng viên, chia sẻ và khuyế n khić h tôi trong suố t thời gian qua . Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Học viên Đinh Trọng Khang i
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết quả nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực, đƣợc các đồng tác giả cho phép sử dụng và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ một công trình nào khác. Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Đinh Trọng Khang ii
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN ...........................................................................................................i LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................... ii MỤC LỤC ............................................................................................................. iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................vi DANH MỤC CÁC BẢNG ................................................................................... vii DANH MỤC CÁC HÌNH ................................................................................... viii PHẦN MỞ ĐẦU .....................................................................................................1 1. Tính cấp thiết của đề tài .......................................................................................1 2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .......................................................................2 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................2 3.2. Phạm vi nghiên cứu .......................................................................................3 3.2.1. Phạm vi thời gian........................................................................................3 3.2.2. Phạm vi không gian ....................................................................................3 4. Ý nghĩa của đề tài ................................................................................................3 4.1.Ý nghĩa khoa học ............................................................................................3 4.2.Ý nghĩa thực tiễn ............................................................................................4 5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu ..........................................................4 5.1. Cách tiếp cận .................................................................................................4 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu ...............................................................................5 5.2.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu (số liệu thứ cấp) ........5 5.2.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa (thu thập số liệu sơ cấp) ..............5 5.2.3. Phƣơng pháp đánh giá xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu .........................6 5.2.4. Phƣơng pháp đánh giá mức độ biến đổi các yếu tố khí hậu .......................6 5.2.5. Phƣơng pháp đánh giá tính chất biến đổi các yếu tố khí hậu .....................7 6. Cấu trúc của luận văn ..........................................................................................7 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN .............................................8 1.1. Cơ sở lý luận .....................................................................................................8 iii
- 1.1.1 Những khái niệm về BĐKH ...........................................................................8 1.1.2 Tính hệ thống và liên ngành của nghiên cứu và triển khai về BĐKH ............9 1.2. Tổng quan tài liệu ...........................................................................................11 1.2.1. Nghiên cứu trên thế giới ...........................................................................11 1.2.2. Nghiên cứu trong nƣớc về BĐKH ............................................................14 CHƢƠNG 2. KHÁI QUÁT VỀ ĐẶC TRƢNG ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU ........16 2.1 Hệ thống quốc lộ Việt Nam .............................................................................16 2.1.1. Khái quát về hệ thống quốc lộ ở Việt Nam ..............................................16 2.1.2. Công tác quản lý đƣờng bộ ......................................................................17 2.1.3. Kế hoạch phát triển và thích ứng với BĐKH của hệ thống quốc lộ VN ..19 2.2. Quốc lộ 49B ....................................................................................................21 2.2.1. Vị trí và điều kiện tự nhiên .......................................................................21 2.2.2. Hiện trạng tuyến đƣờng ............................................................................25 2.2.3. Kế hoạch phát triển và thích ứng với BĐKH ...........................................26 2.3. Đƣờng Hồ Chí Minh .......................................................................................27 2.3.1. Điều kiện tự nhiên ....................................................................................27 2.3.2. Hiện trạng tuyến đƣờng Hồ Chí Minh .....................................................31 2.3.3. Kế hoạch phát triển và thích ứng với BĐKH ...........................................31 CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN .................................33 3.1. Quốc lộ 49B ....................................................................................................33 3.2. Đƣờng Hồ Chí Minh khu vực Miền Trung.....................................................43 3.3. Kịch bản BĐKH khu vực miền Trung ............................................................63 3.4. Tác động của BĐKH, NBD đối với hai tuyến nghiên cứu .............................66 3.4.1. Tác động của BĐKH, NBD đối với QL49B ............................................66 3.4.2. Tác động tiềm tàng của BĐKH, NBD đối với QL49B ............................70 3.4.3. Tác động của biến đổi khí hậu với đƣờng Hồ Chí Minh..........................72 3.4.4. Tác động tiềm tàng của BĐKH với đƣờng Hồ Chí Minh ........................76 3.5. Đánh giá năng lực thích ứng với BĐKH đối với hệ thống quốc lộ ................78 3.6. Định hƣớng ứng phó với BĐKH đối với hệ thống quốc lộ ............................81 iv
- 3.6.1. Giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu .................................................81 3.6.2. Giải pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu ................................89 BÀN LUẬN .......................................................................................................94 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ........................................................................98 KẾT LUẬN............................................................................................................98 1. BĐKH đã và đang hiện hữu tại các tuyến quốc lộ khu vực Miền Trung: ..........98 2. Sự gia tăng thiên tai là biểu hiện rõ rệt nhất của BĐKH tại Miền Trung. .....98 2.1. Các thiên tai chính sau đây sẽ trở thành mối hiểm họa cho quốc lộ 49B ...98 2.2. Các thiên tai chính sau đây sẽ trở thành mối hiểm họa cho đƣờng HCM...99 3. Các định hƣớng ứng phó với BĐKH cho quốc lộ khu vực Miền Trung. .....100 3.1. Các giải pháp thích ứng với BĐKH. .........................................................100 3.2. Các giải pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu ...........................101 KHUYẾN NGHỊ..................................................................................................102 2.1. Khuyến nghị đối với nhóm giải pháp kỹ thuật ..........................................102 2.2. Khuyến nghị đối với nhóm giải pháp tuyên truyền và nâng cao ý thức. ..102 2.3. Khuyến nghị đối với nhóm giải pháp chính sách và khung pháp lý .........103 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................104 TIẾNG VIỆT .......................................................................................................104 TIẾNG ANH ........................................................................................................106 PHỤ LỤC ............................................................................................................108 Phụ lục 1: Các bản đồ ...........................................................................................108 Phụ lục 2: Hiện trạng và hƣ hỏng trên tuyến quốc lộ ..........................................112 Phụ lục 3: Ảnh khảo sát tuyến .............................................................................139 v
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu CSHT Cơ sở hạ tầng ĐDSH Đa dạng sinh học ĐNN Đất ngập nƣớc GEF Quỹ môi trƣờng toàn cầu GTVT Giao thông vận tải HST Hệ sinh thái IPCC Ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu IMHEN Viện Khoa học Khí tƣợng Thủy Văn và Môi trƣờng KHCN Khoa học công nghệ KKL Không khí lạnh KNK Khí nhà kính KP Nghị định thƣ Kyoto KT-XH Kinh tế - Xã hội KHHĐ Kế hoạch hành động NBD Nƣớc biển dâng NTP - RCC Chƣơng trình Mục tiêu Quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu NTTS Nuôi trồng thuỷ sản NXB Nhà xuất bản PTBV Phát triển bền vững TN-MT Tài nguyên - Môi trƣờng UBND Ủy ban Nhân dân UNDP Chƣơng trình phát triển Liên hiệp quốc UNEP Chƣơng trình Môi trƣờng Liên hiệp quốc UNFCCC Công ƣớc khung của Liên hiệp quốc về biến đổi khí hậu WB Ngân hàng Thế giới WMO Tổ chức khí tƣợng thế giới vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. So sánh tỷ lệ đƣợc rải mặt đối với các hệ thống đƣờng ..........................16 Bảng 2.2. Phân loại công tác bảo trì đƣờng bộ ........................................................18 Bảng 3.1. Mức tăng nhiệt độ (oC) trung bình theo kịch bản khu vực miền Trung ..64 Bảng 3.2. Mức thay đổi lƣợng mƣa năm (%)theo kịch ......................................... 65 Bảng 3.3. Ma trận đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng cho QL49B ................................70 Bảng 3.4. Ma trận đánh giá tính dễ bị tổn thƣơng cho đƣờng Hồ Chí Minh ...........76 Bảng 3.5. Các biện pháp xử lý tạm thời đảm bảo giao thông ..................................83 Bảng 3.6. Các biện pháp xử lý nửa kiên cố .............................................................84 Bảng 3.7. Các biện pháp xử lý kiên cố và bền vững hóa .........................................85 vii
- DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1. Sơ đồ mối tƣơng tác của BĐKH và các hợp phần của hệ sinh thái ......... 11 Hình 2.1. Sơ đồ tuyến QL49B ..................................................................................22 Hình 2.2. Sơ đồ tuyến đƣờng Hồ Chí Minh .............................................................28 Hình 3.1. Biến trình nhiệt độ trung bin ̀ h tháng 7 tại Huế .......................................33 Hình 3.2. Biến trình nhiệt độ cao nhất tháng 7 tại trạm Huế ...................................33 Hình 3.3. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 7 tại trạm Huế ..................................34 Hình 3.4. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 1 tại trạm Huế ..................................34 Hình 3.5. Đƣờng quá trình lƣợng mƣa trung bình năm trạm Huế ...........................35 Hình 3.6. Đƣờng quá trình lƣợng mƣa ngày cao nhất trạm Huế .............................35 Hình 3.8 Biến trình số trận lũ trên trạm Kim Long ..................................................37 Hình 3.9. Biến trình mực nƣớc lũ trung bình giờ trạm Kim Long ..........................37 Hình 3.10. Biến trình mực nƣớc lũ cực đại trạm Kim Long ....................................37 Hình 3.11. Biến trình nhiệt độ trung bình tháng 6 trạm Thanh Hóa ........................44 Hình 3.12. Biến trình nhiệt độ cao nhất tháng 6 trạm Thanh Hóa ...........................44 Hình.3.13. Biến trình nhiệt độ cao nhất tháng 6 trạm Thanh Hóa ...........................44 Hình. 3.15. Biến trình nhiệt độ trung bình tháng 7 các năm trạm Tây Hiếu ...........45 Hình. 3.16. Biến trình nhiệt độ cao nhất tháng 7 các năm trạm Tây Hiếu ...............45 Hình. 3.17. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 7 các năm trạm Tây Hiếu ............. 45 Hình. 3.19. Biến trình nhiệt độ trung bình tháng 6 các năm trạm Kỳ Anh ..............46 Hình. 3.20. Biến trình nhiệt độ cao nhất tháng 6 các năm trạm Kỳ Anh .................47 Hình. 3.21. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 6 các năm trạm Kỳ Anh ...............47 Hình. 3.22. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 1 các năm trạm Kỳ Anh ...............47 Hình. 3.23. Biến trình nhiệt độ trung bình tháng 4 các năm trạm Khe Sanh ...........48 Hình. 3.24. Biến trình nhiệt độ cao nhất tháng 4 các năm trạm Khe Sanh .............. 48 Hình. 3.25. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 4 các năm trạm Khe Sanh .............48 Hình. 3.26. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 1 các năm trạm Khe Sanh .............48 Hình 3.28. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 4 các năm trạm Kon Tum ..............49 Hình 3.29. Biến trình nhiệt độ thấp nhất tháng 1 các năm trạm Kon Tum ..............49 viii
- Hình. 3.31. Diễn biến tổng lƣợng mƣa trung bình năm trạm Thanh Hóa ................51 Hình. 3.32. Diễn biến số ngày mƣa trong năm trạm Thanh Hóa .............................51 Hình. 3.33. Diễn biến lƣợng mƣa ngày cực đại trạm Tây Hiếu ...............................52 Hình. 3.34. Diễn biến tổng lƣợng mƣa năm trạm Tây Hiếu ....................................52 Hình. 3.35. Diễn biến số ngày mƣa trong năm trạm Tây Hiếu ................................52 Hình. 3.36. Diễn biến lƣợng mƣa ngày cực đại trạm Kỳ Anh .................................53 Hình. 3.37. Diễn biến tổng lƣợng mƣa trạm Kỳ Anh ..............................................53 Hình. 3.39.Diễn biến lƣợng mƣa ngày cực đại trạm Khe Sanh .............................54 Hình. 3.40.Diễn biến tổng lƣợng mƣa trạm Khe Sanh ............................................ 54 Hình. 3.41. Diễn biến số ngày mƣa trong năm trạm Khe Sanh ...............................54 Hình. 3.43. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ trạm Cẩm Thủy ........................55 Hình. 3.44. Diễn biến mực nƣớc lũ cực đại trạm Cẩm Thủy ...................................56 Hình. 3.45. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Nghĩa Khánh ........................56 Hình. 3.46. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Nghĩa Khánh .....56 Hình. 3.47. Diễn biến mực nƣớc lũ cực đại các năm trạm Nghĩa Khánh ................56 Hình. 3.48. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Đô Lƣơng .............................57 Hình. 3.49. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Đô Lƣơng ..........57 Hình. 3.50. Diễn biến mực nƣớc lũ cực đại các năm trạm Đô Lƣơng .....................57 Hình. 3.51. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Sơn Diệm .............................57 Hình. 3.52. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Sơn Diệm ..........58 Hình. 3.55. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình cực đại các năm trạm Sơn Diệm ....58 Hình. 3.56. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Hòa Duyệt ............................58 Hình. 3.57. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Hòa Duyệt .........58 Hình. 3.58. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình cực đại các năm trạm Hòa Duyệt ..58 Hình. 3.59. Diễn biến số lƣợng cơn lũ các năm trạm Cẩm Lệ .................................59 Hình. 3.60. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ các năm trạm Cẩm Lệ ..............59 Hình. 3.61. Diễn biến mực nƣớc lũ trung bình giờ cực đại các năm trạm Cẩm Lệ .59 Hình. 3.62. Các đoạn ngập thấp đã đƣợc gia cố mái taluy bằng đá hộc xây ............67 Hình. 3.63. Các đoạn ngập sâu đơn vị đã cắm cọc thủy chí cảnh báo .....................67 ix
- Hình. 3.64. Mƣa lũ gây lún nền đƣơng, ổ gà, ổ voi ................................................ 68 Hình. 3.65. Trận lũ lịch sử năm 1999 ..................................................................... 68 Hình. 3.66. Gia cố bằng cọc BTCT tại Thuận An chống xâm thực .........................69 Hình. 3.68. Mặt đƣờng rạn nứt chân chim do tác dụng nhiệt và nƣớc mƣa .............73 Hình. 3.69. Đá bị phong hóa lăn xuống lòng đƣờng ................................................ 73 Hình. 3.70. Mƣa, độ ẩm cao làm mặt đƣờng nhanh hỏng ........................................74 Hình. 3.71. Cột thủy chí báo hiệu đoạn đƣờng bị ngập trên đƣờng HCM ...............75 Hình. 3.72. Mƣa cuốn theo đá, cây mục xuống lòng đƣờng .................................... 75 Hình. 3.73. Nhiều điểm trên đƣờng HCM tiếp tục có nguy cơ sạt lở ..................... 75 x
- PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà trƣớc hết là sự nóng lên toàn cầu và nƣớc biển dâng (NBD) hiện nay, là thách thức nghiêm trọng nhất đối với nhân loại trong thế kỷ 21. BĐKH đã thực sự tác động đến mọi lĩnh vực, bao gồm tài nguyên thiên nhiên, môi trƣờng, kinh tế - xã hội (KT – XH) và sức khỏe con ngƣời. Thiên tai và các hiện tƣợng khí hậu cực đoan nhƣ là hệ quả của BĐKH hiện đang hoành hành ngày càng nhiều và khốc liệt ở khắp mọi nơi trên thế giới. BĐKH tác động trực tiếp tới các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ và đƣợc coi là thách thức lớn cho phát triển bền vững (PTBV) [IPCC, 2007]. Việt Nam đƣợc đánh giá là một trong số rất ít các quốc gia bị tác động mạnh mẽ nhất do BĐKH, đặc biệt, đồng bằng sông Cửu Long là một trong ba đồng bằng trên thế giới dễ bị tổn thƣơng nhất bởi NBD [WB, 2007; Bộ TN&MT, 2008, 2009, 2011]. Tác động của NBD là rất nghiêm trọng vì Việt Nam có bờ biển dài 3.260km, hơn 1 triệu km2 lãnh hải, trên 3.000 hòn đảo gần bờ và hai quần đảo xa bờ, nhiều vùng thấp ven biển nên những vùng này hàng năm phải chịu ngập lụt nặng nề trong mùa mƣa và hạn hán, xâm nhập mặn trong mùa khô. BĐKH, NBD sẽ làm trầm trọng thêm tình trạng trên, làm tăng diện tích ngập lụt, gây khó khăn cho thoát nƣớc, tăng xói lở bờ biển và nhiễm mặn nguồn nƣớc, ảnh hƣởng đến sản xuất nông nghiệp và nƣớc sinh hoạt, gây rủi ro lớn đối với các công trình xây dựng ven biển nhƣ đƣờng giao thông, bến cảng, nhà máy, các đô thị và khu dân cƣ. Những vùng, khu vực đƣợc dự tính chịu tác động lớn nhất của các hiện tƣợng khí hậu cực đoan nói trên là dải ven biển miền Trung, vùng núi phía Bắc, vùng đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Sông Cửu Long. Dải đất miền Trung đƣợc bao bọc bởi những dãy núi chạy dọc bờ phía Tây và sƣờn bờ biển phía Đông, vùng có chiều ngang theo hƣớng Đông - Tây hẹp nhất Việt Nam (khoảng 50 km) và nằm trên địa bàn tỉnh Quảng Bình. Các dòng sông ở đây có dòng chảy theo hƣớng Tây Bắc - Đông Nam đổ ra biển thƣờng có lòng sông hẹp, độ dốc lớn, diện tích lƣu vực nhỏ nên với lƣợng mƣa tƣơng đối lớn trút xuống sẽ sinh 1
- ra lũ, lên nhanh và gây lụt lội cho các khu vực đồng bằng thấp phía Đông. Đặc điểm địa hình, khí hậu khắc nghiệt nhƣ vậy nên miền Trung là khu vực dễ bị tổn thƣơng do các tác động của BĐKH. Ngành giao thông nói chung và ngành giao thông đƣờng bộ nói riêng chịu nhiều tác động trực tiếp của sự BĐKH. Thực tế, trong những năm gần đây số lƣợng các cơn bão lớn, lũ quét, lở đất, lũ lụt, hạn hán.,…có xu hƣớng tăng rõ rệt và hậu quả của các thiên tai gây ra là vô cùng nặng nề. Theo thống kê mỗi năm Việt Nam phải chịu tổn thất khoảng 1,5% GDP do thiên tai. Theo văn phòng thƣờng trực Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão trung ƣơng trong năm 2009 thiệt hại do bão và lũ là 23.745 tỷ đồng, năm 2008 thiệt hại do thiên tai ƣớc tính khoảng 13.301 tỷ đồng, năm 2007 ƣớc thiệt hại là 11.514 tỷ đồng. Chính vì vậy “Nghiên cứu, đánh giá tác động của BĐKH và đề xuất các giải pháp ứng phó đối với hệ thống đƣờng Quốc lộ Việt Nam là rất cần thiết. Tuy nhiên việc nghiên cứu cho cả hệ thống Quốc lộ Việt Nam là rất khó khăn và mất nhiều thời gian do phạm vi trải dài trên cả nƣớc với chiều dài hàng nghìn cây số. Do vậy, để phù hợp với thời gian nghiên cứu và yêu cầu của luận văn tôi lựa chọn tuyến Đƣờng Hồ Chí Minh đoạn miền Trung, QL49B tỉnh Thừa Thiên Huế để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu - Xác định đƣợc các biểu hiện và xu hƣớng BĐKH tại địa bàn nghiên cứu. - Đánh giá đƣợc tác động của BĐKH và nguy cơ tổn thƣơng do BĐKH đối với khu vực hai tuyến quốc lộ nghiên cứu. - Trên cơ sở đó đề xuất đƣợc các định hƣớng ứng phó với BĐKH cho tuyến quốc lộ ven biển, quốc lộ miền núi, góp phần thực hiện Chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó BĐKH của ngành GTVT. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu chính của luận văn là các yếu tố khí hậu và hệ thống quốc lộ khu vực nghiên cứu Miền Trung 2
- 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi thời gian Luận văn đƣợc tiến hành từ tháng 4/2013 đến tháng 12/2013. Đối với các số liệu đánh giá diễn biến khí hậu, thiên tai/các hiện tƣợng thời tiết, khí hậu cực đoan và NBD tại khu vực miền Trung đƣợc phân tích trong thời gian từ năm 1991 đến năm 2010. 3.2.2. Phạm vi không gian Phạm vi không gian của nghiên cứu bao gồm hai tuyến Quốc Lộ: - Đƣờng Hồ Chí Minh đoạn từ Thanh Hóa đến đèo Quảng Nam. Phạm vi không gian nghiên cứu hẹp nhƣng trải dài qua các tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam. - Quốc lộ 49B chạy từ ngã ba sông Thác Mã, Quảng Trị đến cửa Tƣ Hiền tỉnh Thừa Thiên Huế. Quốc lộ đi sát biển và hệ đầm phá lớn nhất Đông Nam Á (phá Tam Giang, đầm Thanh Lam, đầm Hà Trung và đầm Cầu Hai) với hệ sinh thái phong phú và khung cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp. 4. Ý nghĩa của đề tài 4.1.Ý nghĩa khoa học Dựa trên cách tiếp cận hệ thống-liên ngành và những hƣớng dẫn của IPCC, đƣợc cụ thể hóa trong điều kiện Việt Nam, luận văn đã xây dựng đƣợc cơ sở khoa học và thực tiễn góp phần xây dựng và triển khai chƣơng trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, bao gồm: - Đánh giá diễn biến khí hậu trong thời gian qua, tình hình hiện nay và kịch bản của BĐKH trong tƣơng lai tại địa phƣơng có tuyến đƣờng đi qua; - Đánh giá tác động của BĐKH, nguy cơ tổn thƣơng cho các khu vực trên tuyến đƣờng nghiên cứu; - Đề xuất các định hƣớng ứng phó với BĐKH cho tuyến quốc lộ. 3
- 4.2.Ý nghĩa thực tiễn Các kết qủa của luận văn có thể đƣợc sử dụng cho việc triển khai Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH của các địa phƣơng nghiên cứu nói riêng và cho ngành GTVT đƣờng bộ nói riêng. 5. Cách tiếp cận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Cách tiếp cận Cách tiếp cận Hệ thống và liên ngành dựa trên Hệ sinh thái (HST) là cách tiếp cận chủ đạo cho những nghiên cứu về phát triển bền vững và BĐKH hiện nay. Đối với ngành GTVT đƣờng bộ cách tiếp cận HST giúp giải thích sự tƣơng tác giữa đƣờng bộ và hệ sinh thái, cảnh quan và các vùng sinh thái liền kề, cuối cùng đƣa ra đánh giá môi trƣờng đầy đủ hơn và giảm dấu chân sinh thái trong phát triển đƣờng bộ (CBD, 2004; Davenport and Davenport, 2006). HST và BĐKH có sự tƣơng tác lẫn nhau. Tác động của BĐKH, về thực chất, là tác động lên các thành phần của HST và lên toàn HST nói chung; và ứng phó với BĐKH về nguyên tắc cũng là các giải pháp phục hồi, duy trì tính cân bằng của HST. Hoạt động của ngành GTVT đƣờng bộ nói chung là hoạt động tác động lên toàn HST. Ứng phó với BĐKH đối với ngành GTVT đƣờng bộ chính là hoạt động duy trì cân bằng của HST (cần lƣu ý là các hoạt động GTVT đƣờng bộ hiện nay phá hủy sự cân bằng HST và rất khó có thể hồi phục). Trong luận văn này, tôi đã sử dụng cách tiếp cận HST như cách tiếp cận chủ đạo, xem xét các vấn đề về tài nguyên, môi trường, biến đổi khí hậu, KT-XH trong một tổng thể có mối tương tác lẫn nhau trong hệ sinh thái-xã hội. Tuy nhiên do đặc thù của ngành GTVT đường bộ là tuyến trải dài qua nhiều địa phương với nhiều hình thái kinh tế - xã hội - môi trường khác nhau, phạm vi nghiên cứu hai bên tuyến đường hẹp nên việc nghiên cứu và đánh giá đầy đủ về BĐKH là khó khăn. Hơn nữa do mục đích nghiên cứu của luận văn này là nghiên cứu tác động của BĐKH đối quốc lộ khu vực Miền Trung nhằm đề xuất các giải pháp ứng phó để giảm thiểu chi phí đầu tư xây dựng, chi phí duy tu bảo dưỡng và trên hết là an toàn cho người và phương tiện tham gia giao thông. Do vậy nghiên cứu tác động BĐKH ở đây được 4
- tiến hành theo diện thay vì nghiên cứu theo điểm như thường lệ (nghiên cứu diễn biến khí hậu trong quá khứ, hiện tại, tương lai; thống kê các hiện tượng thời tiết cực đoan và thiệt hại của chúng gây ra cho GTVT đường bộ nhằm khẳng định sự hiện diện của BĐKH đối với ngành GTVT đường bộ). 5.2. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.2.1. Phƣơng pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu đã công bố (số liệu thứ cấp) Đây là phƣơng pháp khá phổ biến và mang lại hiệu quả cao trong quá trình nghiên cứu. Trong nghiên cứu này, thông qua việc tiếp xúc, làm việc với các cơ quan chức năng để thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến nội dung của luận văn. Tất cả các số liệu, tài liệu sau khi thu thập đƣợc thống kê, phân tích và tổng hợp để đƣa ra bức tranh tổng quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội cũng nhƣ những tác động của BĐKH lên khu vực nghiên cứu. Ngoài ra, phƣơng pháp này còn đƣợc sử dụng ở giai đoạn nghiên cứu trong phòng, giúp làm rõ hơn cơ sở lý luận và các hƣớng nghiên cứu cũng nhƣ các công trình nghiên cứu đã thực hiện. Việc phân tích và tổng hợp các tài liệu và các công trình nghiên cứu trƣớc mang lại một số lợi ích cơ bản: giúp tránh sự trùng lặp; thừa kế các kết quả nghiên cứu trƣớc; biết đƣợc các hạn chế của các nghiên cứu trƣớc đó và đề ra định hƣớng nghiên cứu cho đề tài. Các tài liệu này liên tục đƣợc cập nhật, bổ sung và đƣợc phân tích một cách chi tiết để tìm ra các nội dung phù hợp và cần thiết. 5.2.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa (thu thập số liệu sơ cấp) Mỗi một tuyến đƣờng đều đƣợc thiết kế dựa trên các số liệu thống kê về điều kiện khí tƣợng, thủy văn và các hiện tƣợng thời tiết cực đoan trong lịch sử đã từng xảy ra tại địa phƣơng. Do vậy để xác định đƣợc tác động của BĐKH đối với tuyến đƣờng thì việc khảo sát đƣợc tiến hành theo diện và theo điểm. Theo diện có nghĩa là thu thập số liệu, khảo sát toàn tuyến để xác định tổng thể tất cả các vị trí bị hƣ hỏng, ngập lụt, sạt lở...trên tuyến đƣờng. Theo điểm có nghĩa là từ kết quả nghiên cứu theo diện, chúng ta phải sàng lọc lựa chọn các vị trí đặc trƣng bị tổn thƣơng bới tác động của BĐKH. Xuất phát từ quan điểm nghiên cứu 5
- nhƣ vậy, công tác khảo sát thực địa đƣợc tiến hành thành 2 đợt. Đợt khảo sát thứ nhất (khảo sát diện) chủ yếu thu thập các tài liệu từ các cơ quan quản lý nhà nƣớc về tình trạng tuyến đƣờng, các hiện tƣợng hƣ hỏng chính trên tuyến, các giải pháp đã đƣợc áp dụng để xử lý các hƣ hỏng trên tuyến và sơ bộ khảo sát toàn tuyến đƣờng để sơ bộ xác định các vị trí đễ bị tổn thƣơng. Đợt khảo sát thứ 2 (khảo sát điểm) sẽ khảo sát cụ thể các vị trí đƣợc xác định ở bƣớc trƣớc và đƣợc cho là có nguy cơ cao chịu tác động của BĐKH. 5.2.3. Phƣơng pháp đánh giá xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu Thông thƣờng xu thế biến đổi của một chuỗi thời gian đƣợc đánh giá thông qua phƣơng trình hồi qui tuyến tính biểu thị sự phụ thuộc của yếu tố hoặc hiện tƣợng đƣợc xét (X) vào thời gian (t): X = a0 + a1t, trong đó a0 là hệ số cắt và a1 là hệ số góc. Trong nghiên cứu BĐKH, các thành phần kế cận của chuỗi thời gian thƣờng cách nhau một năm, do đó đơn vị của t là năm. Dấu của hệ số góc a1 cho biết chuỗi có xu thế tăng (a1>0) hoặc giảm (a1
- 5.2.5. Phƣơng pháp đánh giá tính chất biến đổi các yếu tố khí hậu Tính chất biến đổi có thể đƣợc xem xét từ nhiều góc độ khác nhau. Nếu quan tâm đến sự lặp lại của hiện tƣợng hoặc trị số xác định của yếu tố thì việc khảo sát tính chất biến đổi là xem xét tính dao động chu kỳ của chuỗi. Nếu quan tâm đến tính biến động của yếu tố hoặc hiện tƣợng thì tính chất biến đổi là sự biến đổi của độ lệch chuẩn, của biên độ, hoặc của hệ số biến thiên. Sự biến đổi của các cực trị tuyệt đối trong từng thời đoạn có thể đƣợc xem là biểu hiện của mức độ và tính chất biến đổi. Ở một chừng mực nhất định, các trị số này phản ánh tác động của biến đổi toàn cầu đến sự biến đổi của khí hậu địa phƣơng và khu vực. Chẳng hạn, đối với nhiệt độ, nếu xu thế chung của nhiệt độ trung bình là tăng, nhƣng sự tăng của nhiệt độ cực tiểu lớn hơn sự tăng của nhiệt độ cực đại, khi đó biên độ trung bình của nhiệt độ sẽ giảm. Tuy nhiên vẫn có thể xảy ra tình huống trong chuỗi số liệu nhiệt độ cực tiểu, giá trị cực tiểu tuyệt đối của những thời đoạn sau nhỏ hơn các thời đoạn trƣớc. Nhƣ vậy tính biến động của nhiệt độ cực tiểu sẽ tăng lên theo thời gian [Phạm Văn Cự và nnk, 2011]. 6. Cấu trúc của luận văn Luận văn gồm những phần chính nhƣ sau: Phần mở đầu: Tính cấp thiết của đề tài, mục tiêu, đối tƣợng, phạm vi và ý nghĩa của đề tài Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và Tổng quan Chƣơng 2: Khái quát về đặc trƣng của địa bàn nghiên cứu Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và bàn luận Kết luận và khuyến nghị 7
- CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1. Cơ sở lý luận 1.1.1 Những khái niệm về BĐKH - Biến đổi khí hậu (climate change) Trong những năm qua nhiều nơi trên thế giới đã phải chịu nhiều thiên tai nguy hiểm nhƣ bão lớn, nắng nóng dữ dội, lũ lụt, hạn hán và khí hậu khắc nghiệt gây thiệt hại lớn về tính mạng con ngƣời và vật chất. Đặc biệt ngày 13/11/ 2013, WMO đã công bố báo cáo thống kê các hiện tƣợng thời tiết cực đoan năm 2013 trong đó kết luận năm nay là năm nóng nhất kể từ năm 1850; mực nƣớc biển dâng trung bình là 3,2mm mỗi năm, cao gấp đôi so với năm 1993. BĐKH sự thay đổi của khí hậu đƣợc quy trực tiếp hay gián tiếp là do hoạt động của con ngƣời làm thay đổi thành phần của khí quyển toàn cầu và đóng góp thêm vào sự biến động khí hậu tự nhiên trong các thời gian có thể so sánh đƣợc [Công ƣớc khí hậu - UNFCCC, 1992]. BĐKH là sự biến đổi về trạng thái của hệ thống khí hậu, có thể đƣợc nhận biết qua sự biến đổi về trung bình và biến động của các thuộc tính của nó, đƣợc duy trì trong một thời gian dài, điển hình là hàng thập kỷ hoặc dài hơn. BĐKH có thể do các quá trình tự nhiên bên trong hệ thống khí hậu hoặc do tác động thƣờng xuyên của con ngƣời, đặc biệt tăng hiệu ứng nhà kính làm thay đổi thành phần cấu tạo của khí quyển [IPCC, 2007]. Biến đổi khí hậu còn đƣợc quan niệm là sự biến đổi trạng thái của khí hậu so với trung bình hoặc dao động của khí hậu duy trì trong một khoảng thời gian dài, thƣờng là vài thập kỷ hoặc dài hơn (Bộ TN&MT, 2008). - Kịch bản (scenario) Biến đổi khí hậu Kịch bản BĐKH còn đƣợc định ngĩa là “giả định có cơ sở khoa học và tính tin cậy về sự tiến triển trong tƣơng lai của các mối quan hệ giữa kinh tế, xã hội, phát thải khí nhà kính, biến đổi khí hậu và mực nƣớc biển dâng” (Bộ TN&MT, 2008). 8
- - Tính dễ bị tổn thƣơng (vulnerability) Tính dễ bị tổn thƣơng là mức độ mà BĐKH có thể gây tổn hại hay bất lợi cho hệ thống; khi đó tính dễ bị tổn thƣơng không chỉ phụ thuộc vào độ nhạy của hệ thống mà còn phụ thuộc vào khả năng thích ứng của cộng đồng với điều kiện khí hậu mới. Định nghĩa này bao gồm sự lộ diện, tính nhạy, khả năng phục hồi của hệ thống để chống lại các mối nguy hiểm do ảnh hƣởng của BĐKH [IPCC, 1996]. - Ứng phó (response) với biến đổi khí hậu Ứng phó với BĐKH là các hoạt động của con ngƣời nhằm thích ứng và giảm nhẹ BĐKH. Nhƣ vậy ứng phó với BĐKH gồm hai hợp phần chính là thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ BĐKH. Thích ứng (adaptation) với BĐKH là sự điều chỉnh hệ thống tự nhiên hoặc KT - XH đối với hoàn cảnh hoặc môi trƣờng thay đổi, nhằm mục đích giảm khả năng bị tổn thƣơng do dao động và BĐKH hiện hữu hoặc tiềm tàng và tận dụng các cơ hội do nó mang lại. Giảm nhẹ (mitigation) BĐKH là các hoạt động nhằm giảm mức độ hoặc cƣờng độ phát thải KNK. - Xây dựng năng lực (capacity building) Xây dựng năng lực trong bối cảnh BĐKH là quá trình phát triển các kỹ năng công nghệ và những năng lực thể chế ở các nƣớc đang phát triển và các nền kinh tế chuyển đổi để giúp họ có thể tham gia vào tất cả các lĩnh vực: thích ứng, giảm nhẹ và nghiên cứu về BĐKH nhằm thực hiện Công ƣớc Khung của Liên Hợp Quốc về BĐKH (UNFCCC) và Nghị định thƣ Kyoto (KP) [Trƣơng Quang Học, 2011]. 1.1.2 Tính hệ thống và liên ngành của nghiên cứu và triển khai về BĐKH BĐKH mà trƣớc hết là sự nóng lên toàn cầu có nguyên nhân là do các quá trình tự nhiên và sự tác động của con ngƣời. Trong quá khứ BĐKH là do các nguyên nhân tự nhiên. Hiện nay BĐKH có nguyên nhân là do hoạt động của con ngƣời. 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 491 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 370 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 412 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 299 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 342 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 311 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 319 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 263 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 235 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 246 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 214 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 191 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học giáo dục: Tích hợp nội dung giáo dục biến đổi khí hậu trong dạy học môn Hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông
119 p | 5 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn