intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Thủy văn học: Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông Sê San

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:89

54
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bố cục của luận văn bao gồm: Chương 1 - Đặc điểm địa lý tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực nghiên cứu, chương 2 - Cơ sở lý thuyết xây dựng bản đồ ngập lụt, chương 3 - Ứng dụng mô hình MIKE FLOOD xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông Sê San từ thượng nguồn đến thủy điện Ialy. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sỹ khoa học ngành Thủy văn học: Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông Sê San

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ––––––––––––––––––––––––––––––<br /> <br /> LÊ THỊ THANH QUỲNH<br /> <br /> XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT LƢU VỰC SÔNG SÊ SAN<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> -------------------------<br /> <br /> LÊ THỊ THANH QUỲNH<br /> <br /> XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT LƢU VỰC SÔNG SÊ SAN<br /> Chuyên ngành:<br /> <br /> Thủy văn học<br /> <br /> Mã số:<br /> <br /> 60440224<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS. TRẦN NGỌC ANH<br /> <br /> Hà Nội – 2017<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Luận văn thạc sỹ khoa học “Xây dựng bản đồ ngập lụt lưu vực sông Sê<br /> San” hoàn thành tại Khoa Khí tượng Thủy văn và Hải dương học, trường Đại học<br /> Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội vào tháng 12 năm 2017, dưới sự<br /> hướng dẫn trực tiếp của PGS.TS. Trần Ngọc Anh. Tác giả xin bày tỏ sự cảm ơn<br /> chân thành tới thầy giáo PGS.TS. Trần Ngọc Anh đã tận tình hướng dẫn trong suốt<br /> quá trình nghiên cứu Luận văn.<br /> Tác giả cũng xin cám ơn các đồng nghiệp tại phòng Ứng dụng công nghệ –<br /> Tài nguyên nước, trung tâm Ứng dụng và Bồi dưỡng nghiệp vụ khí tượng thủy văn,<br /> Trung tâm Động lực học Thủy khí Môi trường và Đài Khí tượng thủy văn khu vực<br /> Tây Nguyên đã tạo điều kiện, nhiệt tình giúp đỡ trong quá trình thực hiện luận văn.<br /> Trong khuôn khổ luận văn không tránh khỏi những sai sót, tác giả mong<br /> nhận được các ý kiến đóng góp từ phía độc giả và các bạn đồng nghiệp.<br /> <br /> Học viên<br /> Lê Thị Thanh Quỳnh<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ 4<br /> DANH MỤC BẢNG .................................................................................................. 5<br /> DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... 6<br /> MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 8<br /> CHƢƠNG I : ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU<br /> VỰC NGHIÊN CỨU ................................................................................................. 9<br /> 1.1. Đ c đi m đ a lý tự nhiên................................................................................ 9<br /> 1.2. Đ c đi m kinh tế xã hội ............................................................................... 23<br /> 1.3. Tình hình lũ lụt trên hệ thống sông Sê San ................................................. 25<br /> CHƢƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ NGẬP LỤT ........ 28<br /> 2.1. Tổng quan chung ............................................................................................ 28<br /> 2.1.1. Khái niệm về bản đồ ngập lụt ................................................................... 28<br /> 2.1.2. Các phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt ............................................ 29<br /> 2.2. Công cụ GIS trong bài toán xây dựng bản đồ ngập lụt .................................. 30<br /> 2.2.1. Khái niệm hệ thống thông tin đ a lý (GIS) ............................................... 30<br /> 2.2.2. Các phương pháp GIS xây dựng bản đồ ngập lụt. ................................... 31<br /> 2.3. Tổng quan về các mô hình thủy văn, thủy lực tính toán ngập lụt .................. 32<br /> 2.3.1. Các mô hình mưa – dòng chảy ................................................................. 32<br /> 2.3.2. Các mô hình thủy lực ............................................................................... 33<br /> 2.3.3. Lựa chọn mô hình..................................................................................... 36<br /> 2.4. Cơ sở lý thuyết mô hình MIKE FLOOD ........................................................ 37<br /> 2.4.1. Mô hình mưa – dòng chảy MIKE – NAM .................................................. 37<br /> 2.4.2. Mô hình MIKE11 ....................................................................................... 38<br /> 2.4.3 Cơ sở lý thuyết của mô hình MIKE21 ......................................................... 42<br /> 2.4.4. Mô hình MIKE FLOOD ............................................................................. 43<br /> a. Kết nối tiêu chuẩn ........................................................................................ 44<br /> b. Kết nối bên................................................................................................... 44<br /> c. Kết nối công trình (ẩn)................................................................................. 44<br /> d. Kết nối khô (zero flow link) ........................................................................ 46<br /> Chƣơng III: ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MIKE FLOOD XÂY DỰNG BẢN ĐỒ<br /> NGẬP LỤT LƢU VỰC SÔNG SÊ SAN TỪ THƢỢNG NGUỒN ĐẾN THỦY<br /> ĐIỆN IALY .............................................................................................................. 47<br /> 3.1. Cơ sở dữ liệu ................................................................................................... 47<br /> 3.1.1. Tài liệu khí tượng, thủy văn ..................................................................... 47<br /> 3.1.2. Quy trình vận hành liên hồ chứa sông Sê San .......................................... 50<br /> 3.1.4. Dữ liệu đ a hình ........................................................................................ 53<br /> 3.2. Thiết lập mô hình MIKE FLOOD cho lưu vực sông Sê San từ thượng nguồn<br /> đến thủy điện Ialy .................................................................................................. 53<br /> 3.2.1. Thiết lập mạng thủy lực một chiều ........................................................... 53<br /> 3.2.2. Thiết lập miền tính hai chiều .................................................................... 56<br /> 3.2.3. Kết nối MIKE FLOOD............................................................................. 57<br /> 3.3. Hiệu chỉnh và ki m đ nh mô hình................................................................... 58<br /> <br /> 2<br /> <br /> 3.3.1. Mô hình mưa– dòng chảy NAM ........................................................... 58<br /> 3.3.2. Mô hình thủy lực một chiều MIKE11 .................................................. 63<br /> 3.3.3. Mô hình MIKE FLOOD ....................................................................... 64<br /> 3.4. Lựa chọn k ch bản mưa tính toán ................................................................... 68<br /> 3.5. Xây dựng bản đồ ngập lụt theo các k ch bản .................................................. 71<br /> KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 76<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 79<br /> PHỤ LỤC ................................................................................................................. 82<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0