LUẬN VĂN:
Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào
tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay
a.Phần mở đầu
Giáo dục và đào tạo là một hoạt động xã hội rộng lớn có liên quan trực tiếp đến lợi ích,
nghĩa vụ quyền lợi của mọi người dân mọi tổ chức kinh tề xã hội đồng thời tác
động mạnh mẽ đến tiến trình phát triển nhanh hay chậm của một quốc gia. Giáo dục và
đào tạo phải đi trước một bước, giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, đầu cho
giáo dục đâu cho phát triển. Do vậy, bất kquốc gia o trên thế giới lớn hay
nhỏ, giàu hay nghèo, phát triển hay đang phát triển bao giờ cũng quan tâm đến
giáo dục đào tạo mà trong đó khâu quan trọng quản Nhà nước vgiáo dục
đào tạo .
Trong thời gian qua, giáo dục đào tạo nước ta bước phát triển mới, chúng ta đã
đạt chuẩn quốc gia về xmù chphổ cập giáo dục tiểu học, trình độ dân trí được
nâng lên, góp phần tích cực đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đẩy mạnh công
nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước .Tuy nhiện nền giáo dục nước ta còn phải đối mặt
với nhiều khó khăn yếu m nhất chất lượng và khâu quản giáo dục và đào tạo ,
việc đào tạo nguồn nhân lực của hệ thống giáo dục chưa đáp ứng nhu cầu của đổi mới
kinh tế hội , hội nhập kinh tế quốc tế và nguồn nhân lực trong thế kXXI. Để giải
quyết vấn đề này, văn kiện hội nghị lần thứ chín ban chấp hành Trung ương Đảng
khoá IX đã đưa ra giải pháp then chốt đó đổi mới nâng cao năng lực quản
Nhà nước trong giáo dục đào tạo, đẩy mạnh đổi mới nội dung chương trình
phương pháp giáo dục theo hướng hiện đại cùng với đổi mới cơ chế quản lý”
Nhằm góp phần làm sáng tỏ những vấn đề trên cùng với sự m huyết của bàn thân về
giáo dục và đào tạo nước nhà hiện nay, bản thân quyết định chọn đề i tiểu luận
Quản lý Nhà nước về giáo dục và đào tạo ở nước ta trong giai đoạn hiện nay làm
hướng nghiên cứu cho môn học quản nhà nước. Song do điều kiện hạn chế v
thời gian môn học nên đề tài chỉ đi sâu giải quyết nội dung và giải pháp đổi mới quản
lý Nhà nước về giáo dục trong thập niên đầu của thế kỷ XXI.
B.Nội dung
1.Một svấn đề chung về quản nhà nước quản nhà nước về giáo
dục và đào tạo
1.1.Mt số khái niệm liên quan
- Quản lý là một khái niệm được xem xét ở hai góc độ :
+ Theo góc độ chính trị xã hội ,quản lý được hiểu là sự kết hợp giữa tri thức với
lãnh đạo ,vận hành sự kết hợp này cần mt chế quản phù hợp. chế đúng
hợp ý thì xã hội phát triển ,ngược lại cơ chế sai thì xã hội phát triển chậm hoặc rối ren.
+ Theo góc độ hành động quản lý được hiểu là chỉ huy, điều khiển, điều hành.
Theo C.Mác, quản lý, quản hội chức năng được sinh ra từ tinh chất
hội hoá lao động . Người viết : “Tất cả mọi lao động hội trực tiếp hay lao động
chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn ,thì ít nhiều cũng đều cần một sự ch
đạo để điều hoà những hoạt động nhân thực hiện những chức năng chung phát
sinh từ sự vận động của toàn bộ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí
quan độc lập của .Một người độc tấu cầm điều khiển lấy mình, còn một n
nhạc thì cần phải có nhạc trưởng”. [14, tr480].
+ Từ sở luận trên, ta thấy quản sự tác động ý thức của chủ thể
quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội
hành vi của nhân hướng đến mục đích hoạt động chung phù hợp với quy luật
khách quan.
- Quản lý nhà nước:
+ Quản lý nhà nước ra đời cùng với sự xuất hiện của nhà nước là sự quản lý của
nhà nước đối với xã hội và công dân .
+ Quản lý nhà nước sự chỉ huy, điều hành xã hội để thực hiện quyền lực nhà
nước, tổng thể thể chế vtổ chức và cán bộ của bộ máy nhà nước trách nhiệm
quản công việc hàng ngày của nhà nước ,do các cơ quan nhà nước (lập pháp ,hiến
pháp ,pháp ) cách pháp nhân công pháp (công quyền )tiến hành bằng các văn
bản quy phạm pháp luật để thực hiện các chức năng ,nhiệm vụ quyền hạn nhà
nước đã giao cho trong việc tổ chức điều khiển các quan hệ hội hành vi của
công dân .
- Phân biệt khái niệm “quản lý nhà nước” và “nhà nước quản lý”
+ “Quản lý nhà nước” là dạng quản lý xã hội thực thi quyền lực nhà nước, dạng
quản lý này được thể hiện trong các cơ quan hành chính nhà nước.
+ “Nhà nước quản lý” là nói đến các chủ thể quản lý ,đó là hệ thống tổ chức của
các cơ quan nhà nước, trong đó có các cơ quan hành chính nhà nước.
- Giáo dục và đào tạo
+ Go dục là một quá trình đưc t chức một cách có mc đích ,có kế hoạch nhằm
truyền lại và lĩnh hội những tri thức đưc ch luỹ của loài người.
Đào tạo một quá trình đặc thù của giáo dục ,hướng vgiáo dục chuyên
nghiệp .Đó sự phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kxảo …đòi hỏi một
cá nhân để thực hiện nhiệm vụ chuyên môn nhất định
- Quản lý nhà nước về giáo dục và đào tạo: từ khái niệm quản lý nhà nước, giáo
dục, đào tạo ta có thể rút ra khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục đào tạo như sau :
+ Quản nhà nước v giáo dục đào tạo chính việc nhà nước thực hiện
quyền lực công để điều hành ,điều chỉnh toàn bộ các hoạt động giáo dục đào tạo
trong phạm vi toàn xã hội để thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà nước.
Hay: Quản nhà nước về giáo dục đào tạo sự quản của các quan
quyền lực nhà nước ,của bộ máy quản giáo dục từ trung ương đến sở đói với hệ
thống giáo dục quốc dân các hoạt động go dục của hội nhằm nâng cao dân trí
,đào tạo nhân lực ,bồi dưỡng nhân tài cho đất nước hoàn thiện nhân cách cho nhân
dân .
1.2. Quan điểm, mục tiêu của Đảng, nhà nước vgiáo dục đào tạo
* Quan điểm :
+ Giáo dục đào tạo một lĩnh vực rất quan trọng của đời sống hội ,nó
liên quan đến nhiều lĩnh vực khác cho nên Đảng và nhà nước ta rất chú trọng phát triển
giáo dục đào tạo .Những m qua quan điểm của Đảng nhà nước chủ yếu tập
trung nghị quyết trung ương hai khVIII(nghị quyết chuyên đề v giáo dục và đào
tạo);kết luận của hội nghị lần thsáu ban chấp hành trung ương Đảng khoá IX;nghị
quyết Hội nghị lần thchín Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX ;văn kiện Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX,X; luật giáo dục sửa đổi thông qua ngay 14 tháng 6
năm 2005.
Qua các văn kiện này thể hiện một số quan điểm chỉ đạo phát triển giáo dục và
đào tạo như sau:
- Giáo dục và đào tạo nhằm vào xây dựng con người đầy đủ phẩm chất để
xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Giữ vững mục tiêu hội chnghĩa trong giáo dục đào tạo ,nhất chính
sách công bằnghội .
- Thực sự coi giáo dục quốc sách hàng đầu, cùng với khoa học và công nghệ,
giáo dục và đào tạo yếu tố quyết định góp phần tăng trưởng kinh tế phát triển
hội .
- Giáo dục đào tạo sự nghiệp của toàn Đảng , của Nhà nước của toàn
dân;mọi người, mọi cấp chăm lo cho giáo dục và đào tạo.
- Giáo dục và đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển khinh tế –xã hội, với
khoa học , công nghệ và củng cố quốc phòng an ninh.
- Giữ vững vai trò nòng cốt của các trường công lập sông song với đa dạng hoá
các loại hình giáo dục-đào tạo.
- Chăm lo cho giáo dục và đào tạo là chăm lo cho con người và xã hội phát triển
với các yêu cầu và tiêu chí được xác lập.
- Phát triển giáo dục đào tạo phải theo nguyên :học đI đôI với hành, giáo
dục kết hợp với lao động sản xuất, luận gn liền với thực tiễn , giáo dục nhà trường
kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội .
* Mục tiêu :
Theo luật giáo dục 2005 thì mục tiêu giáo dục đào tạo con người Việt Nam phát
triển toàn diện , đạo đức , tri thức, sức khoẻ, thẩm và nghề nghiệp , trung thành
với lí tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách ,
phẩm chất và năng lực của công dân , đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo
vệ Tổ quốc.
1.3. Tính chất, đặc điểm nguyên tắc quản Nnước về giáo dục và
đào tạo
* Tính chất của quản lí Nhà nước về giáo dục và đào tạo.