Môn học Đất Lâm nghiệp: Xói mòn đất
lượt xem 14
download
Môn học Đất Lâm nghiệp đề tài Xói mòn đất được nghiên cứu với các nội dung: Một số nguyên nhân gây xói mòn đất, tác hại của xói mòn đất, tình hình xói mòn đất đai trên thế giới và ở việt nam, bảo tồn đất đai. Để nắm vững nội dung đề tài mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Môn học Đất Lâm nghiệp: Xói mòn đất
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B I. ĐĂT VÂN ĐÊ ̣ ́ ̀ Đât la nguôn tai nguyên vô gia cua con ng ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ười, co vai tro vô cung quan trong trong ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ cac hoat đông kinh tê, xa hôi cua chung ta. Hiên nay vân viêc xoi mon đât đang la ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ̣ môt vân đê đ ́ ̀ ược quan tâm, hang năm co môt l ̀ ́ ̣ ượng đât rât l ́ ́ ớn ở bê măt theo n ̀ ươć trôi ra sông ra biên, nhât ̉ ́ ở vung đôi nui l ̀ ̀ ́ ượng đât đang ngay bi mât hêt chât dinh ́ ̀ ̣ ́ ́ ́ dương lam cho co nh ̃ ̀ ́ ưng vung tr ̃ ̀ ở thanh vung đât hoang hoa,căn côi, kha năng phuc ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̃ ̉ ̣ hôi rât kho khăn. ̀ ́ ́ Trong tự nhiên, đất không được giữ lại ở một nơi xác định mà luôn được mang đi từ một nơi này đến một nơi khác, nhất là lớp đất ở tầng mặt, đó là sự xói mòn đất. Hai tác nhân chính gây nên sự xói mòn đất là nước và gió. Sự xói mòn đất còn do một nguyên nhân khác là con người. Chúng ta đều biết rằng tâng lá và r ̀ ể cây có vai trò bảo vệ đất chống lại sự xói mòn, trong sản xuất nông nghiệp thì con người tiến hành khai phá rừng để lấy gỗ và lấy đất canh tác hoặc sử dụng vào các mục đích khác, đã phá hủy tầng cây bao phủ mặt đất, tạo điều kiện làm tăng sự xói mòn đất. Sự xói mòn đất quá lớn không chỉ ảnh hưởng đến sự làm giảm độ phì nhiêu của đất mà còn ảnh hưởng đến sự tưới tiêu, sự lưu thông đường thủy, các hồ chứa nước để làm thủy điện, cung cấp nước uống cho vùng đô thị ... Nếu tỉ lệ trung bình của sự xói mòn tầng đất mặt vượt quá tỉ lệ thành lập tầng đất mặt, như vậy tầng mặt của đất không được làm mới thì đất càng ngày càng nghèo chất dinh dưỡng. Anh h ̉ ưởng rât l ́ ơn đên môi tr ́ ́ ương Nông – Lâm nghiêp, đên s ̀ ̣ ́ ự phat triên ́ ̉ ̉ ̣ ̣ cua cac hoat đông kinh tê xa hôi khac. ́ ́ ̃ ̣ ́ Sự bao vê đât luôn găn liên v ̉ ̣ ́ ́ ̀ ơi bao vê nguôn n ́ ̉ ̣ ̀ ước, đên s ́ ự phân bô nguôn n ́ ̀ ước ̀ ̣ ̣ ̣ trên bê măt luc đia. Hiên nay, nguôn n ̣ ̀ ước cang ngay cang bi khan hiêm va mât ôn ̀ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̉ ̣ đinh dân đên hoang hoa đât đai, lu lut, han han… S ̃ ́ ́ ̃ ̣ ̣ ́ ử dung đât đai luôn bi chi phôi ̣ ́ ̣ ́ bởi nguôn n ̀ ươc va cac hê thông sông ngoi. Vi vây, đât va n ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ́ ̀ ước đêu phai đ ̀ ̉ ược quan ̀ ̉ ̣ tâm va bao vê môt cach đung m ̣ ́ ́ ưc đê tranh đ ́ ̉ ́ ược những hiêm hoa do thiên tai gây ra ̉ ̣ va giup cho đ ̀ ́ ời sông nǵ ười dân được âm no va hanh phuc h ́ ̀ ̣ ́ ơn. Tao nên my quan ̣ ̃ cho môi trương sông chung ta. ̀ ́ ́ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 1
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B II. NÔI DUNG ̣ ̣ 1. MÔT SÔ NGUYÊN NHÂN GÂY XOI MON ĐÂT ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ Xoi mon đât la hiên t Khai niêm: ́ ̀ ́ ̀ ̣ ượng cac câp hat đât, cuc đât, co khi ca l ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̉ ơp đât ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ bê măt bi bao mon, cuôn trôi do s ̀ ́ ức gio, s ́ ưc n ́ ươc va môt sô hoat đông khac cua con ́ ̀ ̣ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ngươi. Xoi mon đât đ ̀ ́ ̀ ́ ược biêu hiên băng hai hinh th ̉ ̣ ̀ ̀ ức chu yêu la xoi mon bê măt va ̉ ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̀ xoi mon ranh. ́ ̀ ̃ ́ ̉ ́ Co hai tac nhân chu yêu gây xoi mon đât la xoi mon do n ́ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ươc va xoi mon do gio ́ ̀ ́ ̀ ́ dươi tac dông cua cac yêu tô t ́ ́ ̣ ̉ ́ ́ ́ ự nhiên, xa hôi va con ng ̃ ̣ ̀ ười. Đât bi xoi mon co nhiêu ́ ̣ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̣ tac đông, căn c ứ vao tac nhân gây ra xoi mon đât ma ng ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ ười ta co thê phân loai cac ́ ̉ ̣ ́ ̣ dang xoi mon sau: ́ ̀ 1.1 Xoi mon do gio ́ ̀ ́ ̣ ượng xoi mon đât do gio th Hiên t ́ ̀ ́ ́ ương xay ra ̀ ̉ ở nhưng vung đât co thanh phân ̃ ̀ ́ ́ ̀ ̀ cơ giơi nhe: nh ́ ̣ ư nhưng vung đât cat ven biên, đât vung đôi ban khô han. Tuy nhiên ̃ ̀ ́ ́ ̉ ́ ̀ ̀ ́ ̣ nguy cơ mât đât do hiên t ́ ́ ̣ ượng xoi mon ́ ̀ do gio cung rât nghiêm trong. ́ ̃ ́ ̣ Ở nươc ta đât cat năm doc theo b ́ ́ ́ ̀ ̣ ờ biên̉ từ Mong Cai đên Mui Ca Mau. Đât cat ́ ́ ́ ̃ ̀ ́ ́ ̉ ven biên tao thanh khi đa me ̣ ̀ ́ ̣ ở gân b ̀ ơ ̀ ̉ ̣ ́ ̉ biên bi pha huy do song va sau đo se đ ́ ̀ ́ ̃ ưa vao b ̀ ơ, gio bao se cuôn vao cac vung đât ̀ ́ ̉ ̃ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̉ ̣ ven biên tao thanh cac bai cat, côn cat. ̀ ́ ̃ ́ ̀ ́ Nêú sử dung ̣ không hợp lý cat́ sẽ di đông t ̣ ừ vung nay sang vung khac, lam ̀ ̀ ̀ ́ ̀ anh h ̉ ưởng trực tiêp đên san xuât va đ ́ ́ ̉ ́ ̀ ời sông. ́ Mưc đô xoi mon do gio manh hay yêu phu thuôc vao nh ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ ững yêu tô sau: (I) Tôc đô ́ ́ ́ ̣ gio, (II) Thanh phân c ́ ̀ ̀ ơ giơi cua đât, (III) Đô âm đât, (IV) Đô che phu cua tham th ́ ̉ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ̉ ̉ ực ̣ vât. 1.2 Xoi mon do n ́ ̀ ươć Xoi mon do n ́ ̀ ươc la loai xoi mon do s ́ ̀ ̣ ́ ̀ ự công pha cua nh ́ ̉ ưng giot m ̃ ̣ ưa đôi v ́ ới lơṕ đât́ măṭ và sưć cuôn ́ trôi cuả dong ̀ chaỷ ̀ ̣ trên bê măt đât. Đây la loai xoi mon nguy ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ hiêm cho vung đât dôc khi không co l ̀ ́ ́ ́ ớp phu th ̉ ực vât, gây ra cac hiên t ̣ ́ ̣ ượng xoí ̣ măt, xoi ranh, xoi khe.́ ̃ ́ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 2
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 3
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B ́ ́ ̣ ́ ́ ̀ ước: Cac nhân tô tac đông đên xoi mon n ́ Mưa: Mưa ở nươc ta la môt trong nh ́ ̀ ̣ ưng yêu tô anh h ̃ ́ ́̉ ưởng lớn va tr ̀ ực tiêp đên ́ ́ ̀ ́ ượng mưa hang năm l xoi mon đât. L ́ ̀ ớn (1500 – 3000mm/năm). Lượng mưa phân ̀ ̣ bô không đêu, tâp trung vao mua m ́ ̀ ̀ ưa. Chi cân l ̉ ̀ ượng mưa trên 10mm, ở nhưng n ̃ ơi ́ ̣ ́ co đô dôc trên 10 0 ̀ ́ ̉ ̣ ượng xoi mon đât. Giot m la co thê gây ra hiên t ́ ̀ ́ ̣ ưa công pha đât ́ ́ trực tiêp gây ra xoi mon, giot m ́ ́ ̀ ̣ ưa cang l ̀ ơn s ́ ưc công pha cang manh. ́ ́ ̀ ̣ Đât: ̣ ́ ́ ́ ́ ̀ ́ ữa la đăc tinh ban thân cua đây. Đât co đô ́ môt sô yêu tô trong xoi mon đât n ̀ ̣ ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̣ ́ ước cang l thâm n ̀ ớn thi cang han chê đ ̀ ̀ ̣ ́ ược xoi mon, vi l ́ ̀ ̀ ượng nước dong chay giam. ̀ ̉ ̉ ̣ ́ ươc lai phu thuôc: đô day cua l Đô thâm n ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̉ ớp đât, thanh phân c ́ ̀ ̀ ơ giới, kêt câu đât… ́ ́ ́ ̣ Đia hinh ̣ ́ ́ ̣ ̀ : Đô dôc quyêt đinh đên thê năng cua hat ́ ́ ̉ ̣ đât va ́ ̀ dong ̉ ̀ chay phat ́ sinh trên bê ̀ măt. ̣ Độ dôć ̀ ơn thi xoi mon cang manh. C cang l ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ương ̣ ́ ̀ đô xoi ̀ ̀ ̣ ̣ mon con phu thuôc vao chiêu dai dôc: dôc cang dai ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̀ khôi ĺ ượng nươc chay, tôc đô dong chay, l ́ ̉ ́ ̣ ̀ ̉ ực quań tinh cang tăng, xoi mon cang manh. ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̉ ̉ Đô che phu cua th ực vâṭ : Tham th ̉ ực vât co tac dung ngăn chăn xoi mon nh ̣ ́ ́ ̣ ̣ ́ ̀ ơ ̀ lam tăt năng l ̀ ́ ượng hat m ̣ ưa, lam châm tich tu n ̀ ̣ ́ ̣ ươc, tao kêt câu bên cua thê đât, tăng ́ ̣ ́ ́ ̀ ̉ ̉ ́ mưc đô thâm n ́ ̣ ́ ước vao đât, tăng ma sat c ̀ ́ ́ ơ hoc thông qua bô rê va tham la rung. ̣ ̣ ̃ ̀ ̉ ́ ̣ 1.3 Xoi mon do trong l ́ ̀ ̣ ực ̣ ́ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ Do đăc tinh vât ly cua đât la co đô xôp, đât co khe h ́ ́ ở vơi nhiêu kich th ́ ̀ ́ ước khać ̀ ực hut cua qua đât, nên đât co kha năng di chuyên t nhau va do l ́ ̉ ̉ ́ ́ ́ ̉ ̉ ừ tâng đât trên bê măt ̀ ́ ̀ ̣ xuông cac tâng đât sâu do chinh trong l ́ ́ ̀ ́ ́ ̣ ượng cua no hoăc co thê la đât bi trôi nhe ̉ ́ ̣ ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̣ theo khe, ranh. Hay ng ̃ ươi ta con goi hiên t ̀ ̀ ̣ ̣ ượng rửa trôi đât theo chiêu sâu cua phâu ́ ̀ ̉ ̉ ̣ diên đât.́ 1.4 Xoi mon do cac hoat đông s ́ ̀ ́ ̣ ̣ ử dung va quan ly đât cua con ng ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ười ̣ Nhip đô tăng tr ̣ ưởng trong ca hai măt ̉ ̣ ́ ̀ ́ ̉ dân sô va phat triên kinh tê xa hôi trong ́ ̃ ̣ nhiêù thâp̣ kỷ qua đã lam ̀ caṇ kiêṭ cać nguôn tai nguyên thiên nhiên, đăt biêt la tai ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ̀ nguyên đât. Con ng ́ ươi v ̀ ơi cac hoat đông ́ ́ ̣ ̣ sử dung va quan ly đât khac nhau đa gop ̣ ̀ ̉ ́ ́ ́ ̃ ́ phân gây ra xoi mon đât va xoi mon đât ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ ̀ ́ đong vai tro chu ́ ̀ ̉ yêu trong viêc lam suy ́ ̣ ̀ thoai đât. ́ ́ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 4
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B ̣ Cac hoat đông s ́ ̣ ử dung va quan ly đât dân đên xoi mon đât: Khai thac r ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̃ ́ ́ ̀ ́ ́ ừng không hợp ly, pha r ́ ́ ưng lam n ̀ ̀ ương rây. Canh tac nông nghiêp không bên v ̃ ́ ̣ ̀ ững, chay r ́ ừng, ̉ chăn tha gia suc qua m ́ ́ ưc, xây d ́ ựng đường, câu công, nha c ̀ ́ ̀ ửa, đường điên ̣ ở vung ̀ nui không h ́ ợp ly, khai thac khoang san không h ́ ́ ́ ̉ ợp ly, trông r ́ ̀ ừng quy mô lớn nhưng ̀ ̀ ̣ không chu y đên hôn loai va chon loai cây trông thich h ́ ́ ́ ̃ ̣ ̀ ́ ợp. ́ ̣ 2 TAC HAI CUA XOI MON ĐÂT ̉ ́ ̀ ́ 2.1 Tac hai tr ́ ̣ ực tiêp đên đât đai ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ́ ̣ Đât bi thoai hoa bac mau ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ Lam thay đôi tinh chât vât ly cua đât, đât tr ̀ ́ ́ ở nên khô căn, kha năng thâm, hut va ̀ ̉ ́ ́ ̀ giữ nươc cua đât kem. ́ ̉ ́ ́ ̉ Lam tôn hai t ̀ ̣ ơi môi tr ́ ương sông cua vi sinh vât, đông th ̀ ́ ̉ ̣ ̣ ực vât đât, nên han chê ̣ ́ ̣ ́ ̉ ̉ ̉ kha năng phân giai cua chung, do đo đô phi cua đât giam. ́ ́ ̣ ̀ ̉ ́ ̉ 2.2 Tac hai đên san xuât ́ ̣ ́ ̉ ́ Năng suât cây trông giam nhanh chong ́ ̀ ̉ ́ ́ ̉ ́ ̉ Tăng chi phi san xuât đê phuc hôi đât, thu nhâp cua ng ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ươi dân thâp, đ ̀ ́ ời sông găp ́ ̣ kho khăn. ́ Môi trương bi ô nhiêm nghiêm trong, han han, lu lut xay ra liên tuc, lam ô nhiêm ̀ ̣ ̃ ̣ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̣ ̀ ̃ nguôn n ̀ ước va gây nhiêu thiêt hai cho nha n ̀ ̀ ̣ ̣ ̀ ước va nhân dân. ̀ Bảng I. Các yếu tố bị tác động khi phát, đốt rừng làm nương rẫy Nguồn: Nguyễn Tử Siêm, 1999 ́ ̣ ́ ̉ * Tac hai đên san xuât nông nghiêp ́ ̣ ́ ̣ ̣ ̀ Đât măt bi bao mon, đât tr ̀ ́ ở nên ngheo xâu, mât hêt chât h ̀ ́ ́ ́ ́ ữu cơ, đô phi trong đât. ̣ ̀ ́ ̣ ̣ Xoi mon đât đa gây nhiêu thiêt hai to l ́ ̀ ́ ̃ ̀ ớn, đa lôi cuôn phân l ̃ ́ ̀ ớn hat kich th ̣ ́ ước nho co ̉ ́ chưa cac chât phi, đât tr ́ ́ ́ ̀ ́ ở nên ngheo kiêt. Năng suât cây trông giam đi nhanh chong. ̀ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ ̉ * Tac hai đên san xuât lâm nghiêp ́ ̣ ́ ̀ ́ ương rây chi gieo trông vai ba vu rôi bo hoa. Chê đô canh tac Do xoi mon đât, n ̃ ̉ ̀ ̀ ̣ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ́ bưa bai theo kiêu đôt n ̀ ̃ ̉ ́ ương lam rây đa lam cho lâm san bi tiêu hao rât nhiêu. ̀ ̃ ̃ ̀ ̉ ̣ ́ ̀ Rưng bi chăt pha se kem theo lu lut, han han. ̀ ̣ ̣ ́ ̃ ̀ ̃ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ợi va môi tr * Tac hai vê thuy l ̀ ường sinh thaí Mưc đô xoi mon ́ ̣ ́ ̀ ở nươc ta thuôc loai cao, phu sa cac sông l ́ ̣ ̣ ̀ ́ ớn cuôn t ́ ừ thường nguôn vê bôi đăp cac con sông ̀ ̀ ̀ ́ ́ ở ha l ̣ ưu, nâng mực nước sông, nan lut đe doa. Sa bôi ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 5
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B con lam cac công trinh thuy l ̀ ̀ ́ ̀ ̉ ợi như hô ch ̀ ứa nước, kênh mương bi thu hep diên tich, ̣ ̣ ̣ ́ ̣ hiêu suât s ́ ử dung bi han chê, công tac t ̣ ̣ ̣ ́ ́ ưới tiêu găp nhiêu tr ̣ ̀ ở ngai.̣ ̀ ́ ở mưc đô cao ma ng Xoi mon đât ́ ́ ̣ ̀ ươi ta con goi la hiên t ̀ ̀ ̣ ̀ ̣ ượng lở đât, sat nui găn ́ ̣ ́ ́ ̀ ơi hiên t liên v ́ ̣ ượng lu quet đa gây thiêt hai không nh ̃ ́ ̃ ̣ ̣ ững môi trường sinh thai, canh ́ ̉ ̀ ̉ quan ma ca con ng ươi va xa hôi. ̀ ̀ ̃ ̣ 3. TÌNH HÌNH XÓI MÒN ĐÂT ĐAI TRÊN THÊ GI ́ ́ ỚI VÀ Ở VIÊT NAM ̣ * Tình hình xói mòn đất đai trên thế giới Ở vùng nhiệt đới và xích đạo, sự thành lập tầng đất mặt mới ước lượng khoảng 2,5 cm trong 500 năm, trong khi đó sự xói mòn trên đất canh tác có tỉ lệ gấp 18100 lần sự thành lập tầng đất mặt mới trong tự nhiên. Sự xói mòn của đất cũng xảy ra ở đất rừng nhưng ít nghiêm trọng hơn như ở đất canh tác nông nghiệp, mặc dù vậy nhưng việc quản lý, bảo vệ để chống lại sự xói mòn đất rừng cũng là điều hết sức được quan tâm vì tỉ lệ tái tạo lại đất rừng thấp hơn 23 lần đất canh tác. Hiện trạng thế giới ngày nay, sự xói mòn đất mặt của đất canh tác có tốc độ lớn hơn sự đổi mới thành lập tầng đất mặt, phần lớn tầng đất mặt bị rửa trôi được đưa vào sông hồ, đại dương; người ta ước tính trên thế giới có khoảng 7% lớp đất mặt của đất canh tác bị rửa trôi trong một chu kỳ là 10 năm. Trước tình trạng này, để đủ lương thực nuôi sống nhân loại ngày càng tăng, con người đã phải sử dụng lượng phân bón tăng gấp 9 lần, thủy lợi tăng gấp 3 lần trong các thập niên từ 1950 1987, điều nầy tạm thời đã che dấu được sự suy thoái đất. Tuy nhiên, trên thực tế phân bón không đủ chất để làm phục hồi lại độ phì nhiêu của đất như đất tự nhiên được vì có những chất không thể tổng hợp được bằng phương pháp hóa học, điều nầy chứng tỏ nguồn tài nguyên này càng cạn kiệt hơn. Tỉ lệ xói mòn đất thay đổi tùy theo địa hình, sự kết cấu của đất, tác động của mưa, sức gió, dòng chảy và đối tượng canh tác. Sự xói mòn đất do hoạt động của con người xảy ra rất nhanh ở các quốc gia như Ấn Ðộ, Trung Quốc, Liên Xô và Hoa Kỳ, tính chung các quốc gia này sản xuất hơn 50% số lương thực trên thế giới và dân số cũng chiếm 50% dân số thế giới. Ở Trung Quốc, theo báo cáo hàng năm mặt đất bị bào mòn trung bình 40 tấn cho mỗi ha, trong cả nước có 34% diện tích đất bị bào mòn khốc liệt và làm cho các con sông chứa đầy phù sa. Ở Ấn Ðộ, sự xói mòn đất làm sông bị lấp đầy bùn là một vấn đề nghiêm trọng xảy ra ở đây, trong cả nước có khoảng 25% diện tích đất bị bào mòn mạnh. Ở Liên Xô, theo ước tính của The Worldwatch Institute là có diện tích đất canh tác lớn nhất và có tầng đất mặt bị xói mòn nhiều nhất thế giới (Miller, 1988). Ở Hoa Kỳ, theo điều tra của SCS (Soil Conservation Service) ước tính có khoảng 1/3 tầng đất mặt canh tác bị rửa trôi vào sông, hồ, biển, tỉ lệ xói mòn trung bình là 18 tấn/ha; còn ở Iowa và Missouri hơn 35 tấn/ha. Các chuyên gia cho rằng sự xói mòn tầng đất mặt diễn ra hàng năm ở Hoa Kỳ đủ để phủ đầy một đầm dài 5.600 km(3.500 dặm) làm mất đi gần 1/4 lớp đất canh tác trong cả nước, tính ra sự hao phí chất dinh dưỡng cho cây do sự xói mòn gây ra hàng năm trị giá 18 tỉ USD ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 6
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B (Miller, 1988). Các nhà nghiên cứu ước tính rằng nếu không có những biện pháp bảo vệ đất chống lại sự xói mòn thì khoảng chừng 50 năm tới thì diện tích đất canh tác bị xói mòn tương đương với diện tích của các bang NewYork, New Jersey, Maine, New Hampshire, Massachusetts và Connecticut (Miller, 1988). Dân nghèo ngày càng tăng thì sự canh tác cũng gia tăng theo, đó cũng là nguyên nhân làm tăng sự xói mòn của đất. Sự xói mòn đất không chỉ là vấn đề do hoạt động canh tác mà còn do sự quản lý và sử dụng không hợp lý đất rừng, đất đồng cỏ, mà còn do các hoạt động xây dựng của con người theo sự gia tăng dân số ( hoạt động xây dựng làm xói mòn đất chiếm khoảng 40% đất bị xói mòn ). Mặt khác, hậu quả của sự xói mòn còn làm trở ngại sự vận chuyển đường thủy, làm giảm sức chứa của các đập thủy điện, xáo trộn cuộc sống hoang dã của các loài sinh vật ... từ đó ảnh hưởng đến môi trường sinh thái tự nhiên. Theo một số phân tích, nếu tỉ lệ xói mòn trung bình 18 tấn/ha thì trong vòng 50 năm nữa thì sự thiếu hụt trung bình ngân sách quốc gia khoảng từ 2% 3% hàng năm. Người ta tin rằng các điều trên có thể được khắc phục và bù đắp bằng các phương pháp kỹ thuật canh tác mới và việc sử dụng phân bón trong canh tác. Tuy nhiên, hiện nay người ta chưa đưa ra một phương pháp nào để bảo vệ đất chống sự xói mòn một cách có hiệu quả, nên đây là một vấn đề cần được sự quan tâm. * Tình hình xói mòn đất đai ở Việt Nam Nước ta nằm trong vùng nhiệt đới ẩm và có lượng mưa tương đối lớn (từ 1.800 mm 2.000 mm) nhưng lại phân bố không đều và tập trung chủ yếu trong các tháng của mùa mưa từ tháng 4 5 đến tháng 10; riêng vùng duyên hải miền Trung thì lượng mưa bắt đầu và kết thúc muộn hơn từ 2 đến 3 tháng. Lượng mưa lớn và lại tập trung tạo ra dòng chảy có cường độ rất lớn, đây là nguyên nhân chính gây nên hiện tượng xói mòn đất đai ở Việt Nam. Hằng năm, nước của các con sông mang phù sa đổ vào biển Ðông khoảng 200 triệu tấn, người ta ước tính trung bình 1m3 nước chứa từ 50g 400g phù sa, riêng đồng bằng sông Hồng 1.000g/m3 và có khi đạt đến 2.000g/m3. Nguyên nhân chính dẫn đến sự xói mòn là do sự khai phá rừng để lấy gỗ và lấy đất canh tác. Từ năm 1983 đến 1994 trên cả nước ta có khoảng 1,3 triệu hecta rừng đã bị khai phá để lấy gỗ và lấy đất trồng trọt, gây nên sự xói mòn và rửa trôi lớp đất mặt làm cho đất ở các nơi này càng ngày càng trở nên bạc màu. Chỉ tính riêng cho các vùng phía Bắc sông Hồng và dọc theo dãy Trường Sơn thì đã có khoảng 700.000 ha đất bị bạc màu. Sự xói mòn do gió mặc dù xảy ra ít nghiêm trọng hơn nhưng cũng là vấn đề đáng quan tâm ở các vùng duyên hải, vùng trung du và vùng núi. Ðể làm giảm bớt sự xói mòn, nhiều biện pháp đã được thực hiện như trồng cây chắn gió, khôi phục lại rừng ở đầu nguồn và trồng cây gây rừng phủ các đồi trọc ... ̉ 4. BAO TÔN ĐÂT ĐAI ̀ ́ a. Tầm quan trọng của việc bảo tồn đất đai ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 7
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B Vấn đề chính của việc bảo tồn đất đai là làm giảm sự xói mòn, ngăn ngừa sự cạn kiệt nguồn dinh dưỡng trong đất và giảm sự lạm dụng quá mức đất canh tác. Thường thì sự bảo vệ đất không nhận được kết quả rõ rệt vì tốc độ xói mòn diễn ra rất chậm và kéo dài nên khó thấy được sự tác động hữu hiệu của nó. Thí dụ như sự xói mòn do gió và nước mưa xảy ra mỗi năm là 1mm thì ta không thấy được tầm quan trọng của nó, nhưng nếu sau 25 năm hoặc hơn nữa, 500 năm chẳng hạn thì đó là một vấn đề rất lớn, nó làm cho diện mạo của đất trở nên khác hẳn. b. Bảo tồn đất trồng trọt * Bảo tồn đất trồng trọt vùng đồng bằng: Một trong những nguyên nhân làm tăng sự xói mòn trên đất trồng trọt là sự cày vỡ lớp đất mặt. Theo thói quen, khi trồng hoa màu người ta thường cày xới đất trước khi trồng; đất cày vỡ ra được phơi trần qua một thời gian dài bị vụn nát ra điều này làm tăng sự xói mòn. Ðể hạn chế sự xói mòn, người ta thường thực hiện nhiều biện pháp khác nhau: Cày hạn chế (minimum tillage method): Khi cày đất người ta chỉ cày ở tầng mặt có cả phần hoa màu còn lại sau khi thu hoạch, không làm xáo trộn lớp mùn ở bên dưới. Phương pháp này chẳng những hạn chế được phần nào sự xói mòn mà còn tiết kiệm được nguồn phân hữu cơ từ phần hoa màu còn lại, giảm chi phí mua phân bón. Không cày (no till farming): Khi trồng cây người ta không cày xới đất mà chỉ đào đất thành từng lỗ nhỏ để đặt cây trồng vào, sau đó bón phân và thuốc trừ cỏ quanh gốc cây Trồng theo líp: Ðào đất thành từng líp và đấp bờ bao để hạn chế dòng chảy, đồng thời giữ lại được nguồn chất dinh dưỡng bị rửa trôi do nước tưới. Cây được trồng thành hàng và khoảng trống giữa các hàng được trồng thêm hoa màu phụ nhất là cây họ đậu, một mặt để phủ cho kín đất mặt khác để tăng thêm nguồn đạm cho đất. Ở những nơi có gió, người ta thường trồng cây tạo nên một vành đai chắn gió. Vành đai này còn là nơi cư trú cho các loài chim và một số loài động vật khác, chúng có thể ăn các dịch hại và còn giúp cho sự thụ phấn của cây trồng. *Bảo tồn đất trồng trọt trên các vùng có độ dốc: Trên các đồi trọc, sườn đồi được sử dụng để canh tác, do có độ dốc nên sự xói mòn xảy ra mãnh liệt hơn ở vùng bình nguyên. Nguyên nhân gây nên sự xói mòn trên đất dốc: Lượng mưa và cường độ mưa: đây là một yếu tố quan trọng nhất gây xói mòn mạnh. Ở các nước thuộc vùng nhiệt đới mưa thường tập trung từ tháng 5 đến tháng 10, ở các vùng núi lượng mưa có thể đạt 3.000mm, lượng mưa càng lớn và đặc biệt là cường độ mưa (lượng mưa trong một đơn vị thời gian) càng lớn thì tốc độ xói mòn càng mạnh Ðộ dốc và chiều dài của sườn dốc: cường độ xói mòn đất tỉ lệ thuận với độ dốc, theo một số nhà nghiên cứu thì nếu độ dốc tăng 4 lần, tốc độ dòng chảy tăng ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 8
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B 2 lần thì lượng đất bị xói mòn tăng gấp 64 lần. Ðiều này đã cho thấy nếu độ dốc càng lớn thì tốc độ dòng chảy càng lớn và sự tố độ xói mòn càng mạnh. Ðộ che phủ của cây: Nếu trên mặt đất có cây che phủ thì những hạt mưa không rơi trực tiếp xuống đất mà bị phân tán ngay trên các tàng lá. Mặt khác, dòng chảy bị ngăn trở bởi rể và lớp thảm mục trên mặt đất ... điều đó làm giảm sự xói mòn lớp đất mặt. Tính chất của đất: Nếu đất tơi xốp, có kết cấu thấm nước tốt thì lượng nước mưa sẽ ngấm xuống đất nhiều hơn nên lượng nước tạo nên dòng chảy trên lớp đất mặt ít đi cũng làm giảm sự xói mòn. Các biện pháp chống xói mòn khi trồng trọt trên đất dốc như sau: Làm giảm độ dốc và chiều dài của sườn dốc: bằng cách như san ruộng thành bậc thang, đào mương, đấp bờ, trồng cây thành hàng để ngăn chiều dài của dốc thành những đoạn ngắn hơn. Dùng các biện pháp nông lâm nghiệp để che phủ kín mặt đất: cụ thể là gieo trồng theo hướng ngang của sườn dốc, làm luống trồng ngang với sườn dốc; nếu là trồng cây hàng thưa thì ở giữa các hàng trồng thêm cây phân xanh hoặc cây màu xen vào cho kín đất nhằm mục đích vừa làm tăng độ phì vừa bảo vệ lớp đất mặt và nên trồng xen kẻ những giống cây trồng khác nhau đề phòng được các dịch bệnh gây hại. Ðiều cần thiết nhất là phải giữ lại rừng ở đầu nguồn hoặc đầu của các chỏm đồi. ́ ̣ ử dung loai hinh nông nghiêp SALT Vi du: S ̣ ̣ ̀ ̣ SALT một loại hình nông nghiệp tái sinh trên đất dốc. Nông nghiệp tái sinh trên đất dốc là một thực tiễn nhằm cải thiện nguồn tài nguyên đất dốc để tăng sức sản xuất của đất và sinh lợi nhiều hơn. Đặc trưng nổi bật của nó là xúc tiến việc sử dụng các nguồn tài nguyên dồi dào, sẵn có ở địa phương và giảm thiểu đầu tư từ bên ngoài. ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 9
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B Bảng II. Tiêu chuẩn sử dụng đất theo Quyết định số 278 của Thủ tương Chính phủ, ngày 117 1975 ̀ ̣ ́ ̣ ́ ̃ ̣ ̉ ̉ Dung môt sô biên phap ky thuât đê kiêm soat xoi mon: ́ ́ ̀ Ở nhưng n ̃ ơi co nhiêu đa, đô dôc cao va dai, b ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̀ ờ tường ́ ̀ ́ ợp. Doc theo đ đa la thich h ̣ ường đông m ̀ ức va phia trên ̀ ́ ̀ ̣ hang đai cây bui đông m ̀ ức, căt ngang măt dôc lam bê ́ ̣ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ̀ ư chăt cac hon đa lên nhau. Nêu co đu đa, măt đê đăt va gi ̃ ̣ ́ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ́ ơ t chât b ̀ ương đa cao ngang v ̀ ́ ới điêm ̉ ở giữa hai đường ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 10
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B đông m ̀ ức. Trông thêm cây bui đa dung ̀ ̣ ̣ ở đay cua b ́ ̉ ờ tường đa, chung se cô đinh va ́ ́ ̃ ́ ̣ ̀ giữ chăc b ́ ờ tường cung nh ̃ ư se cung câp la cây cho gia suc. ̃ ́ ́ ́ ́ ực công tac trông va bao vê r Tich c ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ừng phong hô, trông r ̀ ̣ ̀ ừng phu xanh đât trông ̉ ́ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ đôi nui troc. Thiêt lâp những đai rừng phong hô chăn gio ven biên, chông cat bay… ̀ ̣ ́ ́ ̉ ́ ́ c. Duy trì và phục hồi độ phì nhiêu của đất Ðể nâng cao năng suất thu hoạch và tăng vụ trong trồng trọt, người ta thường sử dụng các loại phân hữu cơ và phân vô cơ để bón vào đất canh tác nhằm mục đích phục hồi lại chất dinh dưỡng trong đất đã bị mất đi do cây hấp thụ trong vụ trước, do sự xói mòn và do sự trực di chất dinh dưỡng xuống các lớp đất nằm sâu bên dưới. ∙ Phân hữu cơ: Phân hữu cơ thường được chia thành 2 loại là phân chuồng và phân xanh: * Phân chuồng: bao gồm phân và nước tiểu của gia súc, phân của các gia cầm, phân chim và phân dơi. Việc sử dụng phân chuồng làm thay đổi kết cấu của đất, gia tăng hàm lượng đạm hữu cơ trong đất và đồng thời làm gia tăng mật số của vi khuẩn, vi sinh vật, nấm và một số loài động vật nhỏ trong đất như giun dất và một số loài côn trùng. Ðất được bón phân nầy càng ngày càng dồi dào chất dinh dưỡng, tơi xốp và thoáng khí rất hữu dụng để canh tác. Tuy nhiên việc sử dụng chất thải của động vật làm phân bón ít được chuộng vì các lý do sau: Thông thường các trại chăn nuôi lớn thường nằm ở vùng ven các đô thị trong khi đó đất canh tác thì ở xa các trại chăn nuôi, nên việc thu nhặt và chuyên chở tốn nhiều công sức làm cho chi phí tăng cao. Khi khoa học kỹ thuật tiến bộ, máy kéo và các nông cơ dần dần thay thế chổ cho các động vật phục vụ cho nông nghiệp như ngựa, trâu, bò ... mà chúng là nguồn cung cấp chất thải một cách tự nhiên cho đất. * Phân xanh: là những xác bả thực vật được ủ hoặc cày vào đất nhằm mục đích làm gia tăng lượng chất hữu cơ và mùn cho đất. Chúng có thể là cỏ dại hoặc các phần còn lại của hoa màu sau khi thu hoạch như rau, cải, đậu, cỏ linh lăng ... là nguồn cung cấp đạm tại chỗ cho đất. Thực tế cho thấy hỗn hợp của phân xanh trộn với đất có hiệu quả như phân chuồng và sự pha trộn giữa phân xanh, phân chuồng và đất tạo nên một hỗn hợp giàu chất dinh dưỡng, độ thoáng khí của đất, tăng cường mật số của vi khuẩn; vi sinh vật đất và nấm, giúp cho sự sinh trưởng và phát triển của cây trồng và sự phân hủy các xác bã động vật và thực vật nhanh chóng hơn. ∙ Phân vô cơ thương mại Hầu hết các quốc gia trên thế giới đặc biệt là các nước phát triển đều có xu hướng chung là sử dụng phân bón vô cơ để phục hồi đất. Trong các loại phân bón vô cơ đều có chứa chất dinh dưỡng chính cần cho cây như N, P và K. Thường thì tỉ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 11
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B lệ của các chất dinh dưỡng này thay đổi theo từng loại phân phù hợp cho từng loại đất và đối tượng canh tác. Thí dụ: Phân NPK 16 16 8 có nghĩa là trong phân có chứa 16% N, 16% P và 8% K và một số chất khác cũng có thể có hiện diện. Vì vậy để có thể sử dụng phân bón có hiệu quả, sau mỗi mùa vụ nhà nông phải phân tích đất để có thể biết được một cách chính xác những chất dinh dưỡng trong đất cần được bổ sung, từ đó chọn loại phân bón có thành phần chất dinh dưỡng thích hợp để tránh được sự lảng phí không cần có. Việc sử dụng phân bón vô cơ ngày càng tăng trên thế giới, trong khoảng từ 1950 đến 1978 lượng phân bón vô cơ được sử dụng tăng gấp 9 lần. Phân vô cơ hiện nay được sử dụng rộng rãi vì đây là nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cô đọng, dể chuyên chở, dể tồn trư, bảo quản và dể sử dụng. Tuy nhiên phân bón vô cơ cũng có những bất lợi như chúng không bổ sung thêm vào đất những hợp hữu cơ, vì vậy khi sử dụng phân vô cơ mà không bổ sung thêm phân hữu cơ thì đất càng ngày càng bị nén chặt và không còn thích hợp cho hoa màu và làm giảm khả năng tạo N2 tự nhiên dạng hữu ích. Phân bón vô cơ cũng làm giảm lượng O 2 trong đất vì đất bị nén chặt nên các tế khổng bị thu hẹp và giảm số lượng. Mặt khác, phân bón vô cơ cũng không bồi bổ lại cho đất những yếu tố vi lượng, những yếu tố nầy chỉ được tổng hợp bằng con đường sinh học, rất quan trọng cho sự sinh trưởng và phát triển của thực vật dù với liều lượng rất nhỏ. Phân bón vô cơ là một trong những nguyên nhân chính gây ô nhiễm đến nguồn nước hiện nay. Dư lượng của phân bón bị rửa trôi hoặc trực di theo các mạch nước ngầm ra các sông rạch, đây là nguyên nhân gây nên sự bộc phát các loài rong; sự bộc phát này làm cạn kiệt nguồn O2 trong nước và hậu quả làm chết cá và các loại sinh vật thủy sinh tại nơi đó. Lượng NO3 có trong phân vô cơ thấm vào đất và trực di theo nước mưa xuống tầng nước ngầm đến các ao, hồ, giếng ; nếu lượng NO3 tồn tại cao trong nước làm nước uống bị ngộ độc đặc biệt là đối với trẻ con. ∙ Luân xen canh hoa màu Các loại cây hoa màu như Bắp, Thuốc lá, Bông vải... lấy đi phần lớn chất dinh dưỡng đặc biệt là N2 từ đất, làm cạn kiệt lớp đất trồng trọt. Nếu chỉ trồng một loại cây thì qua vài mùa vụ đất sẽ mất hết một số chất dinh dưỡng và dẫn đến năng suất thu hoạch càng ngày càng giảm. Trái lại các loại cây thuộc họ đậu và một số loài cây khác có khả năng tự tổng hợp được đạm tự do trong không khí thành đạm hữu cơ để sử dụng và khi chết lượng đạm nầy bổ sung thêm cho đất. Vì vậy phương pháp luân xen canh giữa các loại hoa màu khác nhau nhằm duy trì và bổ sung độ phì của đất. Mặt khác, phương pháp luân xen canh còn tránh được sự và lan truyền các dịch bệnh cho từng loại cây trồng và còn làm giảm đi sự xói mòn đất. III. KÊT LUÂN ́ ̣ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 12
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B Vơi nhu câu phat triên vê moi măt nh ́ ̀ ́ ̉ ̀ ̣ ̣ ư hiên nay, tai nguyên đât la môt trong ̣ ̀ ́ ̀ ̣ nhưng vân đê b ̃ ́ ̀ ức thiêt trong xa hôi ta. Hiên nay hiên t ́ ̃ ̣ ̣ ̣ ượng xoi mon đât đang diên ́ ̀ ́ ̃ ra rât nghiêm trong ́ ̣ ở tât ca cac vung, đăc biêt la cac vung đông nui. Chung đa gop ́ ̉ ́ ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̃ ́ phân lam mât my quan vê môi tr ̀ ̀ ́ ̃ ̀ ường Nông – Lâm nghiêp cung nh ̣ ̣ ư cua cac hoat ̉ ́ ̣ ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ đông kinh tê khac. Vi vây, chung ta cân phai cung quan tâm va tim cach khăc phuc ́ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ́ ̣ ̣ no. Hiên nay hiên t ́ ̣ ượng xoi mon đa va đang gây ra nhiêu hâu qua kha nghiêm trong ́ ̀ ̃ ̀ ̀ ̣ ̉ ́ ̣ cho ngươi dân. ̀ ̀ ̣ ́ ̣ ̀ ̣ Trên đây la môt vai nguyên nhân, tac hai va môt sô biên phap khăc phuc hiên ̀ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ tượng xoi mon ma tôi đa tim hiêu va đ ́ ̀ ̀ ̃ ̀ ̉ ̀ ưa ra. Mong răng trong môt ngay không xa thi ̀ ̣ ̀ ̀ hiên ṭ ượng xoi mon đât không con la nôi lo cua chung ta. Chung ta hay cung nhau co ́ ̀ ́ ̀ ̀ ̃ ̉ ́ ́ ̃ ̀ ́ ́ ưc va co nh y th ́ ̀ ́ ưng biên phap gop phân vao viêc bao vê t ̃ ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ ự nhiên, bao vê môi tr ̉ ̣ ường ̉ sông cua chung ta ngay cang t ́ ́ ̀ ̀ ươi đep. ̣ ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 13
- SVTH: NGUYÊN THANH TINH ̃ ̀ Lơṕ : QLR 41B TAI LIÊU THAM KHAO: ̀ ̣ ̉ ̀ ̉ ̣ 1. Bai giang Đât Lâm nghiêp – Tac gia: TS D ́ ́ ̉ ương Viêt Tinh ́ ̀ ̣ ́ ̀ ̉ 2. Môt sô hinh anh trên cac Website khac tim đ ́ ́ ̀ ược trên Google.com.vn 3. Website cuả Hôị Baỏ vệ thiên nhiên và môi trương ̀ Viêṭ Nam – htt://www.vacne.org.vn 4. GS Huynh Thu Hoa – Vo Văn Be: Bai Tai Nguyên đât. Trên giao trinh ̀ ̀ ̃ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ử: http://www.ebook.edu.vn điên t ̀ ̣ GVHD: TRÂN THI THUY HĂNG ́ ̀ ́ ̣ Môn: ĐÂT LÂM NGHIÊP 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu khoa học " NGHIÊN CỨU SỰ THAY ĐỔI LỚP PHỦ THẢM THỰC VẬT RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "
7 p | 215 | 57
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp: Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang với
82 p | 256 | 57
-
Luận văn: NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC, XÁC ĐỊNH MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT LÂM SINH PHỤC HỒI RỪNG THỨ SINH NGHÈO TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN, BẠCH THÔNG TỈNH BẮC KẠN
126 p | 183 | 48
-
Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp đề tài: Ứng dụng công nghệ hệ thống thông tin địa lý (GIS) để dự báo xói mòn đất huyện Sơn Động - tỉnh Bắc Giang với
82 p | 181 | 41
-
Luận văn: ĐIỀU TRA VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA MỘT SỐ MÔ HÌNH PHỦ XANH ĐẤT TRỐNG ĐỒI NÚI TRỌC Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ - TỈNH THÁI NGUYÊN
109 p | 115 | 22
-
Nghiên cứu khoa học " Kết quả Nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác rẫy theo hướng sử dụng đất bền vững ở Tây Bắc "
20 p | 110 | 19
-
Luận văn: Nghiên cứu khả năng ghép cải tạo giống vải Thanh Hà bằng một số giống vải chín sớm tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang
153 p | 108 | 19
-
DỰ ĐOÁN LƯỢNG ĐẤT XÓI MÒN TIỀM TÀNG VÀ VẤN ĐỀ PHÂN CẤP ĐẦU NGUỒN KHU VỰC HỒ THUỶ ĐIỆN SƠN LA
8 p | 104 | 16
-
Nghiên cứu khoa học " Nghiên cứu phục hồi rừng tự nhiên tại Tân Lập, Đồng Xoài, tỉnh Bình Phước "
8 p | 83 | 9
-
Báo cáo khoa học nông nghiệp " VIETGAP RECORD KEEPING FORMS FOR TOMATO AND CUCUMBER PRODUCTION "
23 p | 59 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản lý tài nguyên thiên nhiên: Nghiên cứu tính thấm nước của một số loại hình sử dụng đất ở khu vực Núi Luốt, trường Đại học Lâm nghiệp
62 p | 45 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đánh giá xói mòn tiềm năng cho các trạng thái rừng và đất lâm nghiệp thuộc lưu vực Sơn Diệm, huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh
101 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng bảo vệ đất của rừng trồng cao su trên đất dốc
77 p | 20 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu diễn biến một số yếu tố môi trường rừng dưới tác động của các công thức sử dụng đất thuộc dự án RENFODA khu vực xung yếu vùng ven hồ sông Đà
86 p | 14 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu xói mòn đất dưới một số thảm thực vật tại khu vực hồ chứa nước cửa đặt huyện Thường Xuân - tỉnh Thanh Hóa
127 p | 42 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm xói mòn mặt khởi đầu dưới một số thảm thực vật tại Lương Sơn - Hoà Bình
100 p | 28 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn