Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam
lượt xem 25
download
Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam bao gồm đăng kí mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng kí quyền sở hữu tàu biển đó.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển Việt Nam
- Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành Vận tải biển Việt Nam
- Nhóm Lớp Anh 2 QTKD K44A 05 - Hoàng Thị Ngọc Bích 06 - Lê Hùng Cường 17 - Đặng Trung Kiên 18 - Nguyễn Tùng Lâm 22 - Trịnh Thị Luyến 23 - Nguyễn Nhật Ly 32 - Lê Huy Quyết 35 - Vũ Văn Thiên 36 - Nguyễn Thị Thúy 39 - Vũ Thị Xen
- Nội dung I. Tổng quan về đội tàu biển VN II.Vai trò của đội tàu biển đối với vận tải biển VN III.Một số giải pháp phát triển đội tàu biển nhằm nâng cao sức cạnh tranh của ngành vận tải biển VN
- I. Tổng quan đội tàu biển VN 1. Những quy định chung về tàu biển 2. Quá trình hình thành và phát triển 3. Đội tàu biển Việt Nam 4. Thực trạng đội tàu biển Việt Nam: 5. Triển vọng phát triển
- 1. Những quy định chung về tàu biển • Theo luật Hàng hải Việt Nam 2005, tàu biển là tàu hoặc cấu trúc nổi di động khác chuyên dùng hoạt động trên biển. Tàu biển ở đây không bao gồm tàu quân sự, tàu công vụ, tàu cá. • Tàu biển Việt Nam là tàu biển đã được đăng kí trong Sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam hoặc từ khi được cơ quan đại diện ngoại giao hoặc cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngoài cấp giấy phép tạm thời mang quốc tịch Việt Nam. • Tàu biển Việt Nam có quyền và nghĩa vụ mang cờ quốc tịch Việt Nam. Chỉ có tàu biển Việt Nam mới được mang cờ quốc tịch Việt Nam.
- 1. Những quy định chung về tàu biển Việc đăng kí tàu biển Việt Nam được thực hiện theo nhữ nguyên tắc sau: • Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân Việt Nam được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Na bao gồm đăng kí mang cờ quốc tịch Việt Nam và đăng k quyền sở hữu tàu biển đó. Tàu biển thuộc sở hữu của tổ chức, cá nhân nước ngoài có đủ điều kiện được đăng kí trong sổ đăng kí tàu biển quốc gia Việt Nam. • Tàu biển đã đăng kí ở nước ngoài không được đăng kí mang quốc tịch Việt Nam, trừ trường hợp đăng kí cũ đã được tạm ngừng hoặc đã bị xóa. • Việc đăng kí tàu biển Việt Nam do cơ quan đăng kí tàu b Việt Nam thực hiện công khai và thu lệ phí;
- 1. Những quy định chung về tàu biển Các loại tàu biển sau phải đăng kí vào sổ đăng k tàu biển quốc gia Việt Nam: • Tàu biển có động cơ với công suất máy chính từ 75KW trở lên. • Tàu biển không có động cơ, nhưng có tổng dung tích từ 50 GT trở lên hoặc có trọng tải 100 T trở l hoặc có chiều dài đường nước thiết kế từ 20m tr lên. • Tàu biển nhỏ hơn các loại tàu biển quy định ở a b, nhưng hoạt động tuyến nước ngoài.
- 2. Quá trình hình thành và phát triển • Điều kiện tự nhiên đã giúp ngành hàng hải Việt Nam phá triển khá sớm so với các phương thức vận tải khác. • Đội tàu biển ra đời cùng với sự phát triển của ngành vận tải đường biển. • Ngành Công nghiệp vận tải biển và đóng tàu của Việt Nam đã không ngừng trưởng thành và phát triển. • Trong tiến trình hội nhập quốc tế, Việt Nam đang gấp rú hoàn thiện hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật để hoàn thiện hơn cả về chất lượng lẫn số lượng.
- 3. Đội tàu biển Việt Nam • Ngành công nghiệp đóng tàu Việt Nam đã có những tiến bộ vượt bậc, cho ra đời những con tàu rất lớn và hiện đại, có thể hoạt động trên mọi đại dương. • Đội tàu biển Việt Nam đã có sự phát triển về cả chất và lượng • Mặc dù đã có nhiều cải thiện đáng kể, nhưng hiện tại chất lượng đội tàu biển Việt Nam vẫn còn nhiều bất cập. (hạn chế về kỹ thuật, công tác quản lý….)
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN 4.1. Thuận lợi - Lợi thế về mặt địa lý: - Tự thay đổi để thích nghi với điều kiện mới - Lượng HH XNK tăng đáng kế là đk thuận lợi duy trì hoạt động - Nhiều cơ chế chính sách hợp lý của NN được ban hành * Quyết định số 149/2003/QĐ-TTg về một số chính sách, cơ chế khuyến khích phát triển đội tàu biển Việt Nam. * Các công ty đóng tàu của Việt Nam đã bắt tay hợp tác với các công ty của nước ngoài. - Lợi thế về giá nhân công rẻ, năng lực đóng tàu ngày một tăng - Một thế mạnh nữa là đóng tàu cỡ trung, nhỏ chuyên dụng
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN Một số kết quả: • trong giai đoạn 2001-2005, Cục HHVN đã hoàn thành Đề án Quy hoạch và phát triển đội tàu vận tải biển quốc gia đến năm 2010 • Về thị phần: Thị phần vận tải hàng hóa XNK của đội tàu biển VN đã tăng từ 13.5% năm 2000 lên 21% vào năm 2005
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN Một số kết quả: • Về sản lượng Trước cánh cửa hội nhập WTO, các doanh nghiệp đóng tàu VN đã mạnh dạn đầu tư, ứng dụng máy móc thiết bị công nghệ cao, những phần mềm thiết kế và công nghệ đóng tàu hiện đại đưa vào sản xuất để có thể đáp ứng được những yêu cầu khắt khe, bắt kịp với thế giới.
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN 4.2. Khó khăn và thách thức 4.2.1 Lợi thế so sánh của đội tàu biển VN: - lợi thế của VN gần như rất hạn chế: * Tuy giá nhân công ở VN rẻ nhưng không bằng được Trung Quốc. * Nhà nước không thể tiếp tục “trợ cấp lộ liễu” đối với vận t ải biển Việt Nam. * Việt Nam không có các nước phương Tây đứng đằng sau h ỗ trợ. * Nguồn lực chất lượng cao của VN vẫn rất hạn chế. * Việc phát triển các ngành phụ trợ là thách th ức khó có th ể vượt qua. - Nói chung ngành đóng tàu của chúng ta ph ải cạnh tranh v ới các đối thủ khổng lồ đầy tham vọng trong khi không có lợi th ế so sánh
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN 4.2. Điểm yếu 4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN - Đội tàu biển Việt Nam so với đội tàu biển trong khu vực là còn quá khiêm tốn về quy mô cũng như năng lực. - Yêu cầu của Tổ chức Hàng hải quốc tế đối với đội tàu biển ngày càng khắt khe về mặt đảm bảo an toàn, an ninh hàng hải, bảo vệ môi trường biển, - Với chính sách mở cửa, ngày càng có nhiều các hãng tàu nước ngoài vào Việt Nam tham gia vận tải, do đó đây là một áp lực lớn cho đội tàu VTB Việt Nam - Ngoài ra, kinh nghiệm khai thác, kinh nghiệm quản lý đội tàu hay hoạt động mang tính chất gắn kết giữa các nhà XNK với đội tàu, các nhà XNK với ngân hàng và bảo hiểm của chúng ta còn lỏng lẻo.
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN 4.2. Điểm yếu 4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN * Cước vận tải tàu biển VN khá cao so với khu vực: giá cước vận chuyển container cao hơn nhiều so với khu vực, khoảng 20%-30%. Ví dụ so với Thái Lan, giá c ước vận chuyển tàu biển từ Hải Phòng và TPHCM đi Mỹ cao hơn 450-500 USD/container hàng khô và 750 USD/container hàng đông lạnh. - Nguyên nhân: do ko có cảng nào đủ tiêu chuẩn để tàu mẹ vào xếp hàng nên phải chuyển tải qua 1 số cảng trung gian và chủ tàu phải chịu thêm chi phí.
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN 4.2. Điểm yếu 4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN Đội tàu biển VN là “đội tàu già”: - 85 tàu hoạt động tuyến quốc tế trên 25 tuổi, 34 tàu từ 30 đến 40 tuổi. do chất lượng kỹ thuật và quản lý kém nên số lượt tàu bị lưu giữ tại cảng nước ngoài ngày càng nhiều - Theo Cục đăng kiểm Việt Nam, tàu biển Việt Nam đang nằm trong danh sách "đen" của Tổ chức hợp tác kiểm tra nhà nước tại các cảng biển khu vực châu Á Thái Bình Duơng. - Hiện Việt Nam đứng thứ 9 trong số các quốc gia có tỉ lệ tàu bị lưu giữ do vi phạm các quy định về an toàn hàng hải và bảo vệ môi trường quốc tế. => Uy tín, thương hiệu của đội tàu biển VN đã bị giảm. - Nguyên nhân: + việc bảo hộ bằng thuế đối với việc NK tàu biển nước ngoài gây khó khăn cho việc đầu t các tàu lớn + các công ty đóng tàu VN quá tập trung vào đóng tàu XK mà quên đi vấn đề chất l ượng + Bất cập về đội ngũ thuyền viên + Thiếu kinh nghiệm trong quản lý và khai thác + Hiện trạng đội tàu: + Thiếu cơ sở vật chất ngành và công tác quản lý
- 4. Thực trạng đội tàu biển VN 4.2. Điểm yếu 4.2.2.Những tồn tại của đội tàu VN * Đội tàu biển VN phải nhường tới 85% thị phần trong nước cho các tàu nước ngoài. - Nguyên nhân: + các chủ hàng VN quá quen với việc bán FOB mua CIF + Nhà nước ta cho phép các công ty liên doanh sản xuất được đầu tư khép kín từ sản xuất kinh doanh cảng, vận tải biển, đại lý hàng hải đã làm cho cạnh tranh trong dịch vụ vận tải biển trở nên phức tạp hơn. + Sự bảo hộ của NN bằng thuế đã làm cho các doanh nghiệp vận tải bị suy giảm đáng kể khả năng cạnh tranh và khả năng đáp ứng yêu cầu vận chuyển của chủ hàng.
- 5. Triển vọng phát triển Trong 10 năm qua, đội tàu biển quốc gia Việt Nam đã có những bước phát triển đáng khích lệ, bình quân tăng gần 10%/năm về số lượng tàu và trên 10%/năm về trọng tải. Theo thống kê sơ bộ, hiện nay cả nước có trên 1.000 tàu với tổng trọng tải hơn 3,5 triệu DWT. Năng lực vận tải tăng lên, đồng thời có sự thay đổi cơ bản về cơ cấu, chất lượng đội tàu, tạo thêm thị trường và trực tiếp tham gia thị trường khu vực, khách hàng nước ngoài đã sử dụng trên 50% năng lực đội tàu của Việt Nam.
- 5. Triển vọng phát triển • Nòng cốt của đội tàu biển quốc gia là đội tàu của Tổng công ty Hàng hải Việt Nam ( VINALINES), với số lượng đội tàu tr ọng tải khoảng 1.125.159 DWT. • Kế hoạch phát triển giai đoạn 2006-2010 của đội tàu biển Tổng công ti như sau: – Đóng mới và mua thêm 73 tàu các loại bao gồm: – 18 tàu container (bao gồm 6 tàu với tổng trọng tải trên 2.000 TEU) – 47 tàu hàng khô và rời (cỡ tàu từ 20.000 đến 35.000 DWT) – 8 tàu chở dầu (cỡ tàu từ 30.000 đến 100.000 DWT) – Tổng trọng tải đầu tư đóng mới và mua thêm lên đến 1.850.000 DWT – Đến năm 2010, Vinalines sẽ vận hành khai thác 136 tàu với t ổng trọng tải đạt 2.600.000 DWT – Tổng số hàng hoá vận chuyển của đội tàu Vinalines sẽ chiếm 40-50% tổng lượng vận chuyển hàng hoá của đội tàu quốc gia .
- 5. Triển vọng phát triển - Một điều đáng mừng là Việt Nam sẽ tự sản xuất container. Nhà máy sản xuất container – TGC (VTC) đầu tiên này được đặt tại Cụm công nghiệp Tàu thuỷ Hải Dương. - Việc Việt Nam tự sản xuất container sẽ có đầu ra khả quan là nhu cầu của các đội tàu biển Việt Nam và quốc tế đang hoạt động tại Việt Nam. Đồng thời, việc chủ động container giúp các hãng tàu trong nước nâng cao hiệu quả và cải thiện giá cước vận tải biển, tăng khả năng cạnh tranh, cũng như góp phần giảm chi phí đầu vào cho nền kinh tế thông qua cắt giảm chi phí nhập khẩu. Đồng thời, giúp ngành vận tải biển Việt Nam tăng tốc và chiếm lại thị phần vận tải biển mà phần lớn đang bị các hãng tàu nước ngoài nắm giữ.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
GIẢI PHÁP PHỦ SÓNG DI ĐỘNG GSM TRONG CÁC CÔNG TRÌNH ĐẶC BIỆT
9 p | 1120 | 591
-
TỐI ƯU HÓA KIỂU DÁNG KẾT CẤU THEO PHƯƠNG PHÁP MẬT ĐỘ VÀ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HOÁ
11 p | 551 | 144
-
Đánh giá các tác động của quá trình khai thác bauxit đến môi trường đất- Chương 1
10 p | 354 | 125
-
MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỐNG NGẬP Ở TP. HỒ CHÍ MINH
13 p | 168 | 52
-
MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐIỀU KHIỂN TRẠM BIẾN ÁP BẰNG MÁY TÍNH TẠI KHU VỰC MIỀN TRUNG
6 p | 257 | 46
-
GIẢI PHÁP RD KẾT HỢP CÙNG CÁC PHẦN MỀM SAP2000, ETABS, STAADPRO TRONG TỰ ĐỘNG HOÁ THIẾT KẾ KẾT CẤU VÀ DỰ TOÁN CÔNG TRÌNH THEO TCVN
4 p | 167 | 25
-
GIẢI PHÁP TRUNG TÂM VẬN HÀNH BẢO DƯỠNG – OMC CHO BƯU ĐIỆN TỈNH
19 p | 175 | 21
-
Luận văn thạc sĩ: UPCODE giải pháp công nghệ cho chính phủ điện tử
7 p | 137 | 19
-
Chương 5: Triển vọng tương lai và xu thế sự phát triển
18 p | 129 | 19
-
10 mẹo cho gian bếp nhỏ
4 p | 79 | 11
-
Tối giản phong cách và kiến trúc
13 p | 96 | 8
-
Ích lợi của các giải pháp PAC
7 p | 83 | 7
-
Bài thuyết trình: Chính sách của các quốc gia trong phát triển các mỏ dầu khí cận biên và một số định hướng, giải pháp cho Việt Nam
54 p | 12 | 5
-
Nghiên cứu phát triển công nghệ tìm tổ mối và ẩn hoạ trong đê, đập bằng Thiết bị rađa đất
5 p | 55 | 5
-
Kế hoạch chuyển đổi số ngành Tài nguyên và môi trường tỉnh Hậu Giang, giai đoạn 2021-2025
27 p | 14 | 5
-
10 giải pháp cho căn bếp hẹp
4 p | 63 | 3
-
Nghiên cứu ứng dụng giải pháp bảo vệ bờ sông bằng công nghệ mềm – một giải pháp phục vụ xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Bến Tre
11 p | 38 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn