NGÂN HÀNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
MÔN PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO KINH TẾ 3TC
Chương 1: Tổng quan về phân tích và dự báo kinh tế
Câu 1. Dự báo là gì?
A. Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất hiện tại
B. Phân tích dữ liệu hiện tại mà không dự đoán tương lai
C. Phương pháp xác định xu hướng dài hạn của thtrường
D. Quá trình ước tính các giá trị trong tương lai dựa trên dliệu quá khứ
Câu 2. Mục đích chính ca dự báo là:
A. Ưc lượng các giá trị tương lai để hỗ trợ ra quyết định
B. Tìm ra giá trị chính xác của dliệu trong quá khứ
C. Tăng cường hiệu suất ca hthng dữ liệu
D. Xác định biến động trong dữ liệu quá khứ
Câu 3. Dự báo có vai trò quan trọng trong quản trị vì:
A. Không ảnh hưởng đến việc ra quyết đnh
B. Chỉ tập trung vào phân tích dữ liệu hiện tại
C. Giúp tchc chuẩn bị cho nhng biến động trong tương lai
D. Chỉ liên quan đến dliệu lịch s
Câu 4. Dự báo giúp tổ chc trong việc:
A. Lập kế hoạch dài hạn và ngắn hạn
C. Xác định các chỉ số tài chính hiện tại
B. Xây dựng quy trình tự động hóa
D. Đưa ra quyết định da trên cảm tính
Câu 5. Dự báo có thể đưc thc hiện cho:
A. Mọi lĩnh vực từ kinh doanh, sản xuất đến tài chính
B. Chỉ cho các lĩnh vực tài chính
C. Các quy trình không có yếu tố bất định
D. Các ngành công nghiệp không thay đổi
Câu 6. Dự báo thường không chính xác hoàn toàn vì:
A. Không thể dự đoán được mi yếu tố ảnh hưởng
B. Sliệu lịch sử luôn hoàn toàn chính xác
C. Không cần thiết phải thu thập thêm dữ liu mới
D. Các biến số trong dliệu quá khứ luôn giống nhau
Câu 7. Đặc điểm chính của mt dự báo chính xác là:
A. Phản ánh đúng xu hướng hoặc biến động của dliệu
B. Dự đoán chính xác từng con số cụ th
C. Phụ thuộc hoàn toàn vào một mô hình duy nhất
D. Loi bỏ hoàn toàn sai số dự báo
Câu 8. Tính ngẫu nhiên trong dự báo thường là:
A. Các yếu tố không thể dự đoán trước được
B. Những yếu tố có thể được điều khiển hoặc kiểm soát
C. Biến động trong dliệu mà mô hình dự báo có thể loi b
D. Các yếu tố có xu hướng lặp lại theo chu kỳ
Câu 9. Dự báo định lượng dựa trên:
A. Sliệu lịch sử và phương pháp thống kê
B. Ý kiến chuyên gia
C. Phân tích các yếu tố chủ quan
D. Dliệu định tính từ khách hàng
Câu 10. Trong dự báo định lượng, phương pháp nào sau đây thường được sử dụng?
A. Phân tích hồi quy và chuỗi thi gian
B. Ý kiến chuyên gia và phương pháp Delphi
C. Khảo sát thị trưng
D. Phân tích SWOT
Câu 11. Phương pháp dự báo định lượng phù hợp khi:
A. Có đủ dữ liệu số và dữ liệu lịch s
C. Dliệu không thể đo lường chính xác
B. Không có dliệu quá khứ
D. Phụ thuộc vào sự biến đổi ngẫu nhiên
Câu 12. Dự báo bằng phương pháp chui thời gian dựa trên:
A. Sliệu quá khứ của chính dữ liệu cần dự đoán
B. Các yếu tố chủ quan và ý kiến cá nhân
C. Các chỉ số kinh tế vĩ
D. Sự tương quan giữa các biến trong hệ thống
Câu 13. Dự báo định tính thường được sử dụng khi:
A. Không có nhiều dữ liệu lịch sử hoặc dữ liệu không đủ chính xác
B. Có đủ dữ liệu số và dữ liệu quá khứ
C. Dliệu được ghi nhận chính xác theo thời gian
D. Cần tính toán chính xác số liệu tài chính
Câu 14. Mục tiêu của phương pháp dự báo định tính là:
A. Đưa ra dự báo chính xác nhất có thể dựa vào dữ liệu lịch s
B. Dự báo các tình huống không có sẵn dữ liu định lượng
C. Dự báo chỉ dựa vào mô hình toán học
D. Đưa ra các giải pháp tự động hóa dự báo
Câu 15. Dự báo định tính có đặc điểm nào sau đây?
A. Da vào ý kiến chuyên gia và nhận định chủ quan
B. Phụ thuộc hoàn toàn vào dữ liệu lịch sử
C. Sử dụng các mô hình toán học phc tạp
D. Không yêu cầu sự tham gia của con người
Câu 16. Bốn yêu cầu đối vi dliệu sử dụng cho dự báo:
A. Tin cậy, phù hợp, nht quán và đầy đủ
B. Tin cậy, phù hợp, thời gian và nhất quán
C. Chính xác, nhất quán, đầy đủ và thời gian
D. Có nguồn gốc, phù hợp, nhất quán và cập nhật
Câu 17. Ưu điểm chính của dự báo định tính là:
A. Sử dụng mô hình toán học phc tạp
B. Dễ dàng áp dụng trong mọi tình huống
C. Có thể áp dụng khi thiếu dữ liệu định lượng
D. Chính xác hơn dự báo định lượng
Câu 18. Một nhược điểm chính của dự báo định tính là:
A. Độ chính xác không cao
C. Yêu cầu nhiều dữ liệu
B. Không áp dụng đưc cho dự báo dài hạn
D. Phc tạp trong việc thc hiện
Câu 19. Bước đầu tiên trong quy trình dự báo là:
A. Xác định mục tiêu và phạm vi ca dự báo
C. Xây dựng mô hình dự báo
B. Thu thập dữ liệu
D. Đánh giá kết qu
Câu 20. Trong dự báo, việc thu thập dữ liệu có vai trò quan trọng vì:
A. Dliệu lịch sử cung cấp cơ sở để dự đoán xu hướng tương lai
B. Dliệu lịch sử luôn dự đoán chính xác tương lai
C. Dliệu hiện tại không có giá trị trong dự báo
D. Dliệu lịch sử không liên quan đến dự báo
Câu 21. Việc lựa chọn mô hình dự báo phụ thuc vào:
A. Loi dliệu và mục tiêu của dự báo
C. Kết qumà người dùng mong muốn
B. Sự phức tạp của các biến số độc lập
D. Sợng các yếu tố ngẫu nhiên trong dliệu
Câu 22. Khi một nh dbáo thể hiện xu ớng sai lệch liên tục, điều này có thể cho thấy:
A. Mô hình cần được điều chỉnh lại để phù hợp hơn với d liệu
B. Mô hình dự báo quá chính xác
C. Mô hình không có li sai số nào
D. Sai số trong dự báo luôn bằng 0
Câu 23. Phương pháp sai số bình phương trung bình (MSE) đưc sử dụng để:
A. Đo lường sự sai lệch giữa các giá trị dự đoán và giá trị thc tế bằng cách tính trung
bình các sai số bình phương
B. Đo lường sự sai lch giữa các giá trị dự đoán và giá trị thc tế bằng cách tính trung
bình sai số tuyt đối
C. Phân tích xu hướng của chui thi gian
D. Tính toán độ lệch chuẩn của chui thời gian
Câu 24. Người ta sử dụng dự báo ngắn hạn để:
A. Hoạch định chính sách
C. Dự báo thời tiết
B. Hoch định nguồn nhân lực
D. Chuẩn bị tài chính, đặt mua vật tư
Câu 25. Trong các mô hình dự báo, “độ chính xác” thường được đánh giá như thế nào?
A. Bằng cách so sánh với dliệu thực tế khi có sẵn.
B. Da trên phản hồi ca các chuyên gia.
C. Qua việc kiểm tra tính phù hợp của dliu lịch sử.
D. Thông qua số ợng biến số trong mô hình.
Câu 26. Trong một nền kinh tế biến động mạnh, các phương pháp dự báo định lượng:
A. Luôn mang lại kết quả chính xác hơn định tính.
B. Có thtrở nên ít tin cậy do phụ thuộc vào dữ liệu quá khứ.
C. Không cần điều chỉnh theo thời gian.
D. Ít bị ảnh hưởng bởi thay đổi bên ngoài.
Câu 27. Một trong những phương pháp phổ biến để đánh giá độ chính xác ca dự báo là:
C. Phương pháp hồi quy tuyến tính
D. Phương pháp phân tích SWOT
Câu 28. MAPE là chỉ số gì trong dự báo?
A. Tính toán độ lệch chuẩn
B. Đo lường sai số tuyệt đối trung bình tính theo phần trăm
C. Tính toán giá trị trung bình của các biến
D. Đo lường tương quan gia các biến
Câu 29. Đặc điểm nào sau đây có thể gây khó khăn cho quá trình dự báo kinh tế?
A. Sợng lớn dữ liệu có chất lượng cao.
B. Sự biến động không dự đoán được của các yếu tố kinh tế.
C. Tính minh bạch trong phương pháp dự báo.
D. Dliệu thời gian dài hạn.
Câu 30. Sai số dự báo có thể giảm thiểu bằng cách:
A. Bỏ qua các yếu tố ảnh hưởng trong dự báo.
B. Sử dụng một phương pháp dự báo duy nhất.
C. Kết hợp nhiều phương pháp dự báo và hiệu chỉnh liên tục.
D. Chỉ dựa vào dữ liệu từ quá khứ xa.
Chương 2: Phương pháp dự báo định tính
Câu 1. Ưu điểm chính của dự báo định tính là:
A. Sử dụng mô hình toán học phc tạp
C. Dễ dàng áp dụng trong mọi tình huống
B. Chính xác hơn dự báo định lượng
D. thể áp dụng khi thiếu dữ liệu định lượng
Câu 2. Phương pháp nào sau đây là kỹ thut dự báo định tính?
A. Hồi quy tuyến tính
C. Phân tích SWOT
B. Trung bình động
D. ARIMA
Câu 3. Phương pháp nào thường kết hợp giữa định tính và định lượng?
A. Hồi quy đa biến
C. Dự báo bằng trung bình động
B. Phân tích hồi quy
D. Phân tích kịch bản
Câu 4. Mục tiêu của phương pháp dự báo định tính là:
A. Đưa ra dự báo chính xác nhất có thể dựa vào dữ liệu lịch s
B. Dự báo các tình huống không có sẵn dữ liu định lượng
C. Dự báo chỉ dựa vào mô hình toán học
D. Đưa ra các giải pháp tự động hóa dự báo
Câu 5. Một ứng dụng phổ biến của dự báo định tính là:
A. Dự báo doanh số bán hàng dựa vào số liệu quá khứ
B. Dự báo các thay đổi trong xu hướng tiêu dùng
C. Phân tích dữ liệu kinh tế
D. Tính toán xác suất
Câu 6. Đim yếu lớn nht của phương pháp dự báo định tính là:
A. Không chính xác bng dự báo định lượng
C. Không tháp dụng cho dữ liệu lịch sử
B. Quá phức tạp để thc hiện
D. Yêu cầu kthuật phức tạp
Câu 7. Một hạn chế của phương pháp dự báo định tính là gì?
A. Đòi hi dliệu lịch sử chính xác và chi tiết.
B. Khó đt được tính khách quan và độ chính xác cao.
C. Chỉ có thể dự báo ngắn hạn.
D. Không phù hợp cho dự báo trong điều kiện bất ổn.
Câu 8. Một nhưc đim của phương pháp dự báo định tính là:
A. Đòi hi sự tham gia của nhiều chuyên gia.
B. Có thể mang tính chủ quan và phụ thuộc vào kinh nghiệm cá nhân.
C. Chỉ phù hợp cho các dự báo dài hạn.
D. Không cho phép điều chỉnh theo dữ liệu thực tế.
Câu 9. Phân tích kịch bản (scenario analysis) tờng sử dụng cho:
A. Phân tích chuỗi thời gian
B. Dự báo theo biến cố có thể xảy ra trong tương lai
C. Phân tích tương quan
D. Đo lường mức độ sai lệch
Câu 10. “Dự báo dựa trên trực giác” thường được áp dụng trong trường hợp:
A. Có nhiều dữ liệu lịch sử
C. Dự báo các xu hướng dài hạn
B. Thiếu thông tin định lượng để dự báo
D. Dự báo các chu kỳ lặp lại
Câu 11. Phương pháp nào sau đây phù hợp nhất cho d báo trong môi trường không chắc
chắn?
A. Hồi quy tuyến tính
C. Phân tích chuỗi thời gian
B. Phân tích kịch bản
D. Trung bình động
Câu 12. Khi nào dự báo ý kiến khách hàng thường được sử dụng?
A. Khi muốn dự báo doanh thu ngắn hạn
B. Khi muốn dự báo nhu cầu thị trưng tương lai
C. Khi dự báo các xu hướng kinh tế vĩ mô
D. Khi dự báo cho các chu kỳ bán hàng
Câu 13. Phương pháp nghiên cứu thị trường trong dự báo định tính thường được sử dụng để:
A. Dự đoán số ợng bán hàng dựa trên dữ liệu lịch s
B. Xác định ý kiến khách hàng và nhu cầu thị trường
C. Tính toán xu hướng mùa vụ
D. Xác định quan hệ nhân quả giữa các biến
Câu 14. Khi áp dụng phương pháp nghiên cứu thtrường, yếu tố nào dưới đây là cần thiết?
A. Có dliệu lịch sử đầy đủ về các xu hướng trong quá khứ.
B. Tổ chức các cuộc khảo sát và phỏng vấn người tiêu dùng.
C. Phân tích các chỉ số kinh tế vĩ mô.
D. Sử dụng các mô hình hồi quy để phân tích dữ liệu
Câu 15. Trong phương pháp nghiên cứu thị trường, bước nào giúp đảm bảo độ tin cậy của
kết quả?
A. La chọn mẫu ngẫu nhiên từ các nhóm khách hàng khác nhau.
B. Sử dụng duy nhất mt nguồn thông tin từ một khách hàng cth.
C. Không cần chọn mẫu đại diện cho toàn bộ thtrường.
D. Dự báo chỉ dựa trên ý kiến của nhà sản xuất.
Câu 16. Một hạn chế của phương pháp nghiên cứu thị trường là gì?
A. Không tháp dụng cho các dự báo dài hạn.
B. Phụ thuộc hoàn toàn vào các yếu tố định lượng.
C. Không thu thp được thông tin phản hồi từ người tiêu dùng.
D. Chi phí thực hiện thường rất cao.
Câu 17. Khi nào phương pháp nghiên cứu thị trường đặc biệt hữu ích?
A. Khi các mô hình định lượng không thể dự báo chính xác do thiếu dữ liệu lịch sử.
B. Khi cần dự báo dài hạn với độ chính xác cao.
C. Khi thtrường không có sự thay đi.
D. Khi cần dự báo ngắn hạn cho thị trường ổn định.
Câu 18. Phương pháp nghiên cứu thị trường không phù hợp khi:
A. Đánh giá tiềm năng của mt sản phẩm mới.
B. Thực hiện trong một thị trường có sự thay đi liên tc.
C. Khảo sát ý kiến khách hàng để xác định nhu cầu thị trưng.
D. Dự báo ngắn hạn cho các sản phẩm có chu kỳ sống ổn định.
Câu 19. Khi nào việc sử dụng phương pháp nghiên cứu thị trường là tối ưu nhất?
A. Khi thtrường đang ở trạng thái ổn định và ít biến động.
B. Khi cần dự báo nhanh và không cần độ chính xác cao.
C. Khi ra mt sản phẩm mi hoặc khi thị trường có sự thay đổi lớn.
D. Khi dự báo dài hạn cho thị trường đã phát triển.
Câu 20. Trong phương pháp chuyên gia, yếu tnào thể ảnh hưởng đến độ tin cậy của
dự báo?
A. Sợng chuyên gia tham gia dự báo.
B. Trình độ và kinh nghiệm của các chuyên gia.
C. Sự phân tích định lượng của dliệu.
D. Sự tương đồng trong quan điểm giữa các chuyên gia.
Câu 21. Phương pháp Delphi có thể không thích hợp khi:
A. Cần dự báo nhanh chóng và tức thi.
B. Cần đạt được sự đồng thuận giữa nhiều chuyên gia.