
Nghiên cứu tài liệu hệ thống về ứng dụng lý thuyết hành vi dự định (TPB) đối với du khách tại điểm đến du lịch
lượt xem 8
download

Bài viết Nghiên cứu tài liệu hệ thống về ứng dụng lý thuyết hành vi dự định (TPB) đối với du khách tại điểm đến du lịch trình bày việc đánh giá khái quát việc ứng dụng Lý thuyết hành vi dự định (TPB) trong các nghiên cứu ý định hành vi lựa chọn điểm đến du lịch trên phương diện vai trò giải thích ý định hành vi của các nhân tố cơ bản trong mô hình gốc và sự cải thiện năng lực dự báo ý định hành vi khi mở rộng mô hình.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu tài liệu hệ thống về ứng dụng lý thuyết hành vi dự định (TPB) đối với du khách tại điểm đến du lịch
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 4, 2023 17 NGHIÊN CỨU TÀI LIỆU HỆ THỐNG VỀ ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT HÀNH VI DỰ ĐỊNH (TPB) ĐỐI VỚI DU KHÁCH TẠI ĐIỂM ĐẾN DU LỊCH A SYSTEMATIC LITERATURE REVIEW OF THEORY OF PLANNED BEHAVIOR APPLICATION IN TOURISM DESTINATION BEHAVIOR RESEARCH Võ Thị Quỳnh Nga*, Mai Hiếu Nhi, Lâm Minh Quân Trường Đại học Kinh tế - Đại học Đà Nẵng1 *Tác giả liên hệ: ngavtq@due.edu.vn (Nhận bài: 28/9/2022; Chấp nhận đăng: 15/3/2023) Tóm tắt - Nghiên cứu ý định hành vi đối với các điểm đến trong Abstract - In recent years, there has been a growing interest những năm gần đây đã thu hút sự chú ý của nhiều học giả. Mục đích among scholars in studying the tourism destination behavior. The của bài báo này là đánh giá khái quát việc ứng dụng Lý thuyết hành aim of this article is to systematically review the Theory of vi dự định (TPB) trong các nghiên cứu ý định hành vi lựa chọn điểm Planned Behavior (TPB) in destination behavior research, đến du lịch trên phương diện vai trò giải thích ý định hành vi của focusing on the role of basic factors in the original model in các nhân tố cơ bản trong mô hình gốc và sự cải thiện năng lực dự explaining destination choice intention as well as predictive báo ý định hành vi khi mở rộng mô hình. Kết quả từ việc xem xét power improvement of the extended TPB models. A systematic một cách hệ thống kết quả nghiên cứu của 50 bài báo từ các nguồn review of 50 articles from reputable publications revealed that: công bố uy tín cho thấy: (i) Các nhân tố cơ bản của mô hình gốc có (i) The impact of basic factors on destination choice intention ảnh hưởng khác nhau đến ý định lựa chọn điểm đến trong bối cảnh varies across different research contexts; (ii) There are various nghiên cứu khác nhau; (ii) Cách thức mở rộng mô hình TPB là rất ways in which the TPB model can be extended; (iii) In many đa dạng; (iii) Trong nhiều trường hợp, việc mở rộng mô hình TPB cases, extending the TPB model can increase the model's sẽ nâng cao năng lực giải thích của mô hình. predictive power of destination choice intention. Từ khóa - Lý thuyết hành vi dự định (TPB); lựa chọn điểm đến; ý Key words - Theory of Planned Behavior (TPB); destination định du lịch choice; visit intention 1. Đặt vấn đề xã hội trong nhiều lĩnh vực thì các nghiên cứu về lựa chọn Nghiên cứu hành vi tiêu dùng ngày càng trở nên hấp dẫn điểm đến dựa trên lý thuyết này chưa thực sự phổ biến [3], đối với các học giả trong nhiều lĩnh vực, trong đó có du lịch [8] dù rằng, lý thuyết này được chứng tỏ rất hữu dụng cho [1]. Những hiểu biết về hành vi nói chung, quyết định đi du việc dự đoán hành vi của khách du lịch [9], [10]. lịch nói riêng không chỉ ý nghĩa với các nhà kinh doanh du Mục đích của bài báo này là đánh giá khái quát việc ứng lịch mà còn đối với những nhà quản lý điểm đến. Thế nhưng, dụng mô hình TPB trong các nghiên cứu ý định hành vi lựa quyết định đi du lịch của khách du lịch là một tổ hợp các chọn điểm đến du lịch trên phương diện: (i) Vai trò giải quyết định trong đó quyết định lựa chọn điểm đến có thể coi thích ý định hành vi của các nhân tố cơ bản trong mô hình là quyết định quan trọng nhất. Việc hiểu được tiến trình ra gốc và (ii) sự cải thiện năng lực dự báo ý định hành vi khi quyết định đi du lịch nói chung, lựa chọn điểm đến nói riêng mở rộng mô hình. sẽ rất quan trọng cho việc xây dựng các chiến lược Marketing cho điểm đến [2], [3]. Vì vậy, đây cũng là một chủ đề ngày 2. TPB và ứng dụng TPB trong lĩnh vực du lịch càng thu hút sự chú ý của các nhà nghiên cứu [4]. Ý tưởng nền tảng của TPB là: (1) Con người có khuynh Tổng thể hoạt động du lịch – xét về phía du khách – là hướng thể hiện một kiểu hành vi nào đó mà họ tin rằng kiểu hiện tượng mang tính tâm lý - xã hội [5], nên trong nhiều hành vi đấy sẽ đem lại các kết quả đặc biệt và có giá trị; lý thuyết được sử dụng để nghiên cứu hành vi trong lĩnh (2) Những tham chiếu quan trọng của họ sẽ chứng tỏ cho vực này, Lý thuyết hành vi dự định (TPB) được cho là có tính giá trị của hành vi đó và (3) họ có đủ khả năng, cơ hội hiệu quả trong việc dự đoán hành vi khách du lịch vì là một và nguồn lực cần thiết để thực hiện hành vi đó. Hay nói một trong những mô hình tích hợp khía cạnh tâm lý-xã hội được cách đơn giản hơn thì thái độ của một cá nhân đối với một sử dụng phổ biến nhất trong dự đoán hành vi con người [1]. hành vi xác định, cùng với chuẩn chủ quan và nhận thức TPB được phát triển bởi Ajzen [6] trên cơ sở Lý thuyết khả năng thực hiện hành vi sẽ ảnh hưởng đến ý định của cá hành vi hợp lý (TRA) của Fishbein và Ajzen [7] có tính đến nhân trong việc thực hiện hành vi đó. Và ý định hành vi là các khía cạnh thuộc ý chí và các yếu tố kiểm soát kéo theo một chỉ báo quan trọng cho một hành vi được nhắm đến vào việc dự đoán ý định hành vi và hành vi thực sự của con [6]. Với nền tảng tư tưởng đó, TPB thiết lập mối quan hệ người. Trong lý thuyết này, về cơ bản, ý định hành vi - là giữa thái độ (đối với một hành vi), chuẩn chủ quan (đối với nhân tố cho phép dự đoán hành vi thực sự - chịu sự tác động một hành vi), nhận thức khả năng kiểm soát (đối với một của thái độ, chuẩn chủ quan và nhận thức khả năng kiểm hành vi) và ý định hành vi [3], [6]. soát đối với hành vi đó. Và trong khi việc ứng dụng TPB Thái độ (attitude) - trong lý thuyết này – chính là thiên có thể được tìm thấy trong rất nhiều nghiên cứu về hành vi hướng đánh giá tích cực hoặc tiêu cực để từ đó thể hiện một 1 The University of Danang - University of Economics (Vo Thi Quynh Nga, Mai Hieu Nhi, Lam Minh Quan)
- 18 Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Hiếu Nhi, Lâm Minh Quân đáp trả hoặc hành xử theo một cách nhất quán đối với một [25] về sự cân nhắc lựa chọn kỳ nghỉ của giới trẻ và đặc đối tượng mục tiêu nhất định (ví dụ, một sản phẩm, dịch biệt là các nghiên cứu dành riêng cho quyết định lựa chọn vụ) [6]. Một cách cụ thể hơn, khi một cá nhân đánh giá rằng điểm đến du lịch mà sẽ được trình bày ở mục 4 trong bài một hành vi xác định sẽ đem lại kết quả tích cực (lợi ích) báo này. Các nghiên cứu đó đều cho thấy, TPB rất ý nghĩa thì họ sẽ sẵn sàng thực hiện hành vi đó. Nhưng nếu họ đánh trong việc nghiên cứu ý định hành vi của khách du lịch-xét giá hành vi đó sẽ đem lại kết quả tiêu cực (một sự mất mát), trong phạm vi mục tiêu của từng nghiên cứu. họ sẽ có khả năng không thực hiện hành vi đó nữa [6], [11], [12]. Nói cách khác, thái độ hướng đến một hành vi nhất 3. Phương pháp nghiên cứu định phản ánh cảm giác là việc thực hiện hành vi đó sẽ Phương pháp nghiên cứu tài liệu được sử dụng trên nền mang lại một kết quả mong đợi và thái độ sẽ củng cố ý định tảng ý tưởng của Petticrew & Roberts [26] khi cho rằng, thực hiện hành vi của một cá nhân [6], [12]. Thái độ là kết việc rà soát đánh giá tài liệu một cách hệ thống cho phép quả của những trải nghiệm, học hỏi. xác định những vùng nghiên cứu chưa được hoặc ít được Chuẩn chủ quan (subjective norms) của một cá nhân đề các nhà khoa học đặt chân đến cũng như xác định được các cập đến những yếu tố tham khảo từ xã hội mà một cá nhân nghiên cứu mới cần thực hiện. Cách tiếp cận của Petticrew cho rằng vì thế họ phải thể hiện một hành vi xác định để và Roberts [26] được nhiều nhà khoa học áp dụng, trong được đánh giá theo cách họ mong đợi hoặc để có cảm giác đó có Ulker-Demirel & Ciftci [1], Tawfik và cộng sự [27] thuộc về một/những nhóm người mà họ mong muốn [13]. - những người mà tiến trình nghiên cứu tài liệu của họ đã Về bản chất, nhân tố này mang tính xã hội [14] vì thực chất được bài báo này tham khảo để rồi điều chỉnh cho phù hợp nó là niềm tin của cá nhân về những kỳ vọng từ phía người với bối cảnh nghiên cứu. Bảng 1 khái quát lại tiến trình khác, ví dụ gia đình, bạn bè, đồng nghiệp - đối với một cách nghiên cứu tài liệu đã được thực hiện trong bài báo này. cư xử xác định nào đó của họ và động cơ làm theo mong Bảng 1. Tiến trình nghiên cứu tài liệu đợi đó [6]. Nói cách khác, chuẩn chủ quan đề cập đến nhận Bước Nội dung thức của cá nhân về sức ép từ phía xã hội khiến họ phải thể (1) Có các tài liệu nào áp dụng mô hình TPB trong hiện/hoặc không thể hiện một hành vi xác định và xu hướng nghiên cứu hành vi lựa chọn điểm đến du lịch? thích nghi với sức ép đó [15], [16]. (2) Trong các tài liệu đó, các biến nghiên cứu được Nhận thức khả năng kiểm soát hành vi (perceived Đặt định nghĩa, đo lường như thế nào? behavioral control) được hiểu là nhận thức của cá nhân về câu (3) Các nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến ý định lựa khả năng của họ trong việc thực hiện một hành vi xác định. hỏi chọn điểm đến như thế nào? Khả năng đó có thể là các nguồn lực và cơ hội [6], cơ hội từ NC (4) Mô hình giải thích được sự biến thiên trong hành bối cảnh của hành vi [17], nguồn lực sẵn có [18]. Một cách vi lựa chọn điểm đến như thế nào? hệ thống hoá thì nhận thức này bao gồm hai bộ phận: (1) liên (5) Các nhân tố mới nào có thể xuất hiện trong mô hình? Điểm mới trong các mối quan hệ nhân quả là gì? quan đến nguồn lực để thực hiện hành vi như tiền bạc, thời gian, các nguồn lực khác và (2) liên quan đến sự tự tin của (1) Xác định nguồn tìm kiếm: Mặc dù các công bố khoa học liên quan đến ứng dụng TPB trong việc lựa cá nhân có thể đẩy mạnh việc thực hiện hành vi [6]. chọn điểm đến là khá đa dạng về hình thức nhưng Trong mô hình TPB, ý định hành vi là trung tâm của phổ biến và dễ tiếp cận nhất vẫn là các tài liệu trực mô hình, thể hiện mức độ dự định của một cá nhân trong tuyến. Vì vậy, nguồn tài liệu trực tuyến sẽ là cơ sở trong việc thực hiện hoặc không thực hiện một hành vi nhất dữ liệu cho bài báo này. Trong số các nguồn tài liệu định nào đó [6]. Ý định hành vi được nhiều nghiên cứu ghi trực tuyến phong phú hiện đang sẵn có, Google Thiết Scholar ở địa chỉ scholar.google.com được lựa chọn nhận là biến số trung gian trong mối quan hệ giữa thái độ, lập chuẩn chủ quan, nhận thức khả năng kiểm soát hành vi với vì đây là công cụ được đánh giá là có thể cung cấp các các tài liệu học thuật phù hợp nhất với chủ đề nghiên hành vi [3], [6], [9], [15]. quy cứu trên quy mô rộng dưới nhiều dạng như bài báo, Như vậy, TPB là lý thuyết hành vi xem xét cả khía cạnh ước về sách, luận án, bản tóm tắt… xã hội (chuẩn chủ quan) và cả khía cạnh tâm lý (thái độ) để việc (2) Xác định các tiêu chuẩn tìm kiếm: Các tài liệu dự đoán hành vi con người. Việc tích hợp nhân tố nhận thức tìm được sử dụng sẽ là: (i) Chỉ các bài báo bằng tiếng Anh; kiếm (ii) Được công bố trên các tạp chí có chỉ số trích dẫn khả năng kiểm soát hành vi khiến TPB gia tăng được tính tài cao thuộc danh mục SCIE và SSCI; (iii) Công bố kết dự báo của mình [10], đặc biệt là cho những trường hợp liệu hành vi không hoàn toàn nằm trong tầm kiểm soát của cá quả nghiên cứu về hành vi đối với điểm đến du lịch trong đó có ứng dụng mô hình TPB làm nền tảng nhân [19]. Chính vì vậy, TPB được ứng dụng khá rộng rãi (3) Chiến lược tìm kiếm: (i) Sử dụng chức năng Tìm trong nghiên cứu các hành vi mang tính xã hội [10]. kiếm trên scholar.google.com; (ii) Từ khoá tìm kiếm Trong lĩnh vực du lịch, việc ứng dụng TPB vào nghiên “destination choice” (lựa chọn điểm đến) và “Theory cứu hành vi du khách cũng ngày càng thu hút sự tham gia of Planned Behavior-TPB” (Lý thuyết hành vi dự của nhiều nhà nghiên cứu [20]. Trong các nghiên cứu ứng định); (iii) Với mục tiêu tìm đủ 50 tài liệu đáp ứng dụng TPB trong lĩnh vực du lịch được nhắc đến nhiều phải tiêu chuẩn tìm kiếm (vì mỗi bài nghiên cứu được kể đến nghiên cứu của Han và Huyn [21] về quyết định lựa xem là một tình huống nghiên cứu. Và theo Morse [28], quy mô chọn mẫu hiệu quả trong nghiên cứu chọn các Viện Bảo tàng có trách nhiệm với môi trường, của định tính có thể từ 30-50 mẫu) Han & Kim [22] về quyết định chọn các khách sạn xanh, (1) Thực hiện tìm kiếm: Gõ từ khoá và tìm lần lượt từ của Chien và cộng sự [23] về quyết định chọn các khách trang đầu tiên cho đến khi mục tiêu tìm kiếm đạt được. sạn bên bờ biển, của Kaplan và cộng sự [24] về việc sử (2) Sàng lọc sơ bộ: trong suốt quá trình tìm kiếm, tên dụng chung xe đạp trong Lễ hội đạp xe, của Ye và cộng sự
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 4, 2023 19 bài và phần nội dung hiển thị có “destination choice” Bảng 2 thì chỉ có một nghiên cứu dùng phương pháp định tính và TPB, và nơi công bố sẽ được kiểm tra trong danh [38], một nghiên cứu dùng phương pháp hỗn hợp [34]. Tất cả Tìm mục SCIE ở https://mjl.clarivate.com/home?PC=D các nghiên cứu còn lại đều sử dụng phương pháp nghiên cứu kiếm và SSCI ở link https://mjl.clarivate.com/ định lượng để xác định các mối quan hệ trong mô hình gốc và home?PC=SS để đảm bảo đúng tiêu chuẩn tìm kiếm. lẫn mô hình mở rộng ở các bối cảnh nghiên cứu đặc thù. sàng (3) Sàng lọc chuyên sâu: Với các bài đã chọn, tìm toàn lọc văn bài công bố, đọc tóm tắt và phần giới thiệu để đánh * Về nền tảng lý thuyết: 50 nghiên cứu được tổng hợp giá nhanh khả năng đáp ứng mục tiêu nghiên cứu trong Bảng 2 được phân chia thành 3 nhóm. Nhóm thứ nhất Trên thực tế, quá trình tìm kiếm đã được thực hiện bắt bao gồm các nghiên cứu từ được đánh số thứ tự từ 1 đến 3 đầu từ 22/7/2022 đến 26/12/2022 thì đạt đủ 50 tài liệu áp dụng mô hình TPB gốc. Nhóm thứ hai bao gồm các đáp ứng các tiêu chuẩn đề ra, được tóm tắt trong Bảng nghiên cứu được đánh số thứ tự từ 4 đến 40 áp dụng mô 2. 50 bài này được đặt tên là nhóm tài liệu cốt lõi. hình TPB mở rộng bằng cách thêm các biến nghiên cứu (1) Đọc toàn văn các bài công bố. tương ứng với bối cảnh nghiên cứu đặc trưng. Nhóm thứ (2) Ghi chép lại các nội dung tương ứng với mục tiêu ba bao gồm các nghiên cứu được đánh số thứ tự từ 41 đến nghiên cứu trên Excell. 50 áp dụng mô hình TPB mở rộng bằng cách tích hợp với (3) Phân nhóm tài liệu: Dựa trên thông tin ghi chép, một/một số các lý thuyết khác về hành vi như hệ thống giá các nghiên cứu được nhóm thành 3 nhóm là: (i) Các trị Schwartz [39], [40], mô hình kích hoạt chuẩn mực NAM nghiên cứu chỉ khảo sát mô hình TPB với các nhân [34], [37], mô hình hành vi hướng đích [41], mô hình Khả tố gốc trong một bối cảnh nghiên cứu xác định; (ii) Các nghiên cứu khảo sát mô hình TPB mở rộng năng lập luận thuyết phục ELM [42]. Đặc biệt, nghiên cứu Đọc, bằng cách thêm vào 1/1 số nhân tố tương ứng với bối của Lee & Jan [43] tích hợp TPB với 3 lý thuyết khác và trích cảnh nghiên cứu có tính đặc thù; (iii) Các nghiên cứu đã chứng minh được năng lực giải thích ý định du lịch sinh xuất tích hợp TPB với 1/1 số lý thuyết khác. thái của mô hình tích hợp tốt hơn năng lực giải thích của dữ (4) Phát triển các kết quả nghiên cứu: Rà soát các ghi từng mô hình riêng biệt. Tuy nhiên, cũng có nghiên cứu chỉ liệu chép tổng hợp từ các tài liệu, biên tập các kết quả chọn một phần TPB rồi tích hợp với các lý thuyết khác để nghiên cứu bám sát mục tiêu nghiên cứu đặt ra nghiên cứu ý định lựa chọn đỉểm đến trong bối cảnh riêng (5) Quy trình đọc lan toả: Trong quá trình đọc các biệt. Ví dụ nghiên cứu của Rather [30], Wang [42] chỉ áp bài viết trong nhóm tài liệu cốt lõi, các nội dung viết dụng nhánh Thái độ->Ý định hành vi hay Ran và cộng sự đề cập đến các trích dẫn có nghiên cứu gốc về TPB [44] chỉ áp dụng nhánh Thái độ -> Ý định hành vi và Nhận hoặc các nghiên cứu ứng dụng TPB khác mà kết quả thức khả năng kiểm soát hành vi -> Ý định hành vi vào là có ý nghĩa đối với nghiên cứu hiện tại, nhóm tác giả lại tiếp tục tìm các bản toàn văn của tài liệu được nghiên cứu của mình. trích dẫn để hiểu sâu hơn vấn đề được trích dẫn và 4.2. Vai trò của các nhân tố gốc trong mô hình TPB đối tiếp tục trích xuất dữ liệu cho bài viết. với ý định hành vi tại điểm đến du lịch 4.2.1. Thái độ đối với việc đi du lịch đến một điểm đến 4. Kết quả nghiên cứu Thái độ là kết quả của những trải nghiệm, học hỏi. Trong 4.1. Tổng quát về các nghiên cứu ý định hành vi đối với bối cảnh lựa chọn điểm đến du lịch, thái độ của du khách bao điểm đến du lịch dựa trên TPB được đo lường qua 3 thành phần: nhận thức, cảm xúc và Bảng 2 sẽ cung cấp một bức tranh khái quát về 50 hành vi [29]. Trong đó nhận thức chính là đánh giá tích cực nghiên cứu áp dụng TPB trong việc dự đoán ý định hành vi hoặc tiêu cực đối với một điểm đến mà góp phần bước đầu đối với điểm đến. hình thành thái độ đối với điểm đến; cảm xúc lại là một phản * Về thời gian nghiên cứu: Có thể nói các nghiên cứu ý ứng tâm lý thể hiện một sự ưa thích riêng đối với điểm đến định lựa chọn điểm đến trên nền tảng TPB ngày càng thu và thành tố hành vi chính là sự hiển thị bằng lời về ý định du hút được sự chú ý của các nhà nghiên cứu hàn lâm. Trong lịch đến điểm đến [74]. Tuy nhiên, trên thực tế, phần lớn các tổng số 50 tài liệu nghiên cứu về ý định hành vi đối với nghiên cứu sự tác động của thái độ đến hành vi dự định đều điểm đến được lựa chọn thì có 33 nghiên cứu được thực chỉ đo lường thái độ qua thành phần cảm xúc [6], [10]. hiện từ 2017 trở về sau (5 năm gần đây). Trong các nghiên cứu thực nghiệm, sự ảnh hưởng của * Về dạng ý định hành vi được nghiên cứu: Ý định hành thái độ lên ý định hành vi đối với điểm đến được chứng vi được nghiên cứu trong 50 tài liệu này chủ yếu là ý định đi minh là khá khác nhau trong các bối cảnh nghiên cứu khác du lịch đến một điểm đến hoặc là định danh, hoặc là có một nhau. Han và cộng sự [53] đã cho thấy, thái độ ảnh hưởng đặc trưng nào đó hoặc cả hai. Bên cạnh đó cũng có những mạnh nhất đến ý định hành vi (của du khách Trung Quốc nghiên cứu hướng đến ý định quay lại [29], [30], [31], [32], đến Hàn Quốc) và kết quả tương tự này cũng đã được [33], [34]. Đặc biệt, nghiên cứu của Huang và cộng sự [35] Huang và cộng sự [35], Park và cộng sự [64], Hsieh và nghiên cứu ý định sẵn sàng chi trả cho việc du lịch tại các cộng sự [54], Ghaderi và cộng sự [46], Solinman và cộng điểm du lịch mang tính thiên nhiên tại đô thị. Ý định sẵn sàng sự [29], Liang và cộng sự [60], Hasan và cộng sự [33], chi trả thêm cũng được Nowacki và cộng sự [36] đưa thêm Minh Le và cộng sự [62]… khẳng định trong các nghiên vào mô hình của mình song song với ý định đi du lịch đến cứu của mình. Trong khi đó, Lam & Hsu [9], Hsu & Huang các điểm đến thân thiện với môi trường. Trong khi đó, [10], Juschten và cộng sự [73], Leung và Jiang [58], Shen nghiên cứu của Liu và cộng sự [37] hướng đến ý định ứng và cộng sự [67]… lại chứng minh thái độ không ảnh hưởng xử văn minh khi đi du lịch tại các điểm du lịch biển. trực tiếp hoặc ảnh hưởng không đáng kể đến ý định hành * Về phương pháp nghiên cứu: Trong 50 nghiên cứu về vi đối với một điểm đến. Tuy nhiên, sự ảnh hưởng có ý hành vi đối với điểm đến trên nền TPB được tổng hợp trong nghĩa của thái độ đến ý định hành vi đối với điểm đến vẫn
- 20 Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Hiếu Nhi, Lâm Minh Quân được khẳng định trong phần lớn các nghiên cứu được xem Ngoài vai trò ảnh hưởng trực tiếp, thái độ đối với việc xét còn lại như đã trình bày trong Bảng 2. Đặc biệt, trong du lịch một điểm đến còn được khẳng định đóng vai trò khi phần lớn các nghiên cứu chứng minh thái độ ảnh hưởng trung gian giữa chuẩn chủ quan và ý định hành vi [33], dương đến ý định hành vi thì nghiên cứu của Jordan và [69], giữa nhận thức khả năng kiểm soát hành vi và ý định cộng sự [20] lại cho thấy, thái độ tiêu cực có ảnh hưởng âm hành vi [69], giữa nỗi sợ COVID19, rủi ro cảm nhận và ý đến ý định hành vi của khách Mỹ du lịch đến Cuba trong định hành vi [30], giữa bao phủ truyền thông và ý định hành vòng 10 năm tới. vi [31], giữa nhận diện bản thân với ý định hành vi [71]. Bảng 2. Khái quát về 50 nghiên cứu ứng dụng TPB trong giải thích ý định hành vi lựa chọn điểm đến du lịch Tác động trực tiếp của các nhân Năng lực tố gốc đến ý định hành vi () S Năm Đối tượng Biến nghiên cứu dự báo ý T Tác giả công Điểm đến Ý đinh hành vi khách và quy mới tích hợp vào Nhận định hành Chuẩn T bố mô mẫu mô hình Thái độ thức khả vi (%) chủ quan KSHV Cư dân Mỹ (có tham Aziz và gia các hoạt động 1 2015 Thổ Nhĩ Kỳ Đi du lịch 0,26 0,26 0,2 cộng sự [45] của các tổ chức phi chính phủ) -124 Ghaderi và Thành phố Du lịch đến các điểm Khách quốc tế - 2 2018 63 0,543 0,076 0,256 cộng sự [46] Isfahan, Iran đến thông minh 385 đi du lịch du lịch 0,23 0,39 0,22 Lee và cộng chữa bệnh (HT) 28 (HT) 31 (HT) (HT) (HT) 3 2012 Hàn Quốc Nhật - 237 sự [47] chỉnh sửa thẩm (BT) 0,33 0,26 0,35 mỹ (BT) (BT) (BT) (BT) Đi du lịch (với Brasil & Peru Khái niệm về bản 0,054 0,325 0,54 Bianchi và những khoảng (gần),Đức & Tây 4 2017 Chile thân, Sự quen thuộc (0; (0,228; (0,596; cộng sự [8] cách di chuyển Ban Nha (xa) – của điểm đến 0,089) 0,303) 0,413) khác nhau) 800 mỗi nước Du lịch đến các điểm Bayramov Rủi ro cảm nhận, 5 2022 Thổ Nhĩ Kỳ thường có xung đột Quốc tế - 1420 94,4 0 0,44 0,53 [48] Hình ảnh điểm đến sau đại dịch Cao và cộng Trung quốc - Khoảng cách mong 6 2019 Không hạn định Đi du lịch 62 0,4 0,15 0,26 sự [49] 1408 muốn Kiến thức về điểm Chansuk và Các điểm đến Đi du lịch sau 7 2022 Thái Lan - 460 đến, Mối quan tâm 0,29 0,2 0,37 cộng sự [50] nội địa đại dịch về vấn đề vệ sinh Hình ảnh điểm đến (vĩ Deng và Quay lại sau đại Trung Quốc - 8 2021 Macau mô và vi mô), Độ phủ 63,3 0,143 0,512 0,217 cộng sự [31] dịch 265 sóng truyền thông Thái độ đối với tình trạng Halpenny Đi du lịch đến 4 địa điểm là di của Di sản thế giới; Tài 9 và cộng sự 2018 các điểm xa và Bắc Mỹ - 519 59 0,261 0,078 sản thế giới sản thương hiệu điểm [51] mới nổi đến di sản thế giới Du lịch đến các Han và cộng Rủi ro tâm lý, Hiểu 10 2020 Ngoài Bắc Mỹ điểm đến an toàn Mỹ - 305 40,2 (+6,2) 0,267 0,349 0,297 sự [52] biết về Covid 19 thời đại dịch Quay lại điểm Hàn Quốc Han và cộng Cheongsando, Sự gắn kết với điểm 11 2019 đến theo phong (khách du lịch 31,5 0,252 0,303 0,184 sự [32] Hàn Quốc đến cách sống chậm nội địa) - 379 Han và cộng Kỳ vọng được miễn 45,7 12 2011 Hàn Quốc Đi du lịch Trung quốc - 520 0,223 0,158 0,138 sự [53] visa (+15,2) Quay lại các Chất lượng dịch vụ Hasan và Cox Bazar- Không ghi rõ - 13 2020 điểm du lịch cảm nhận, Giá trị 0,326 0,155 0 cộng sự [33] Bangladesh 419 biển cảm nhận, Hsieh và Giới trẻ Đài Rủi ro cảm nhận, 46,2 14 2016 Nhật Bản Đi du lịch 0,326 0,292 0,278 cộng sự [54] Loan -498 Trải nghiệm quá khứ (+13,7) Hsu & Khoảng cách mong 15 2010 Hongkong Đi du lịch Trung quốc -311 62 (+5) 0,095 0,315 0,171 Huang [10] muốn Vui vẻ cảm nhận, Lợi Sẵn sàng chi trả ích cảm nhận, Chi phí cho việc du lịch cảm nhận, Tâm trí thoải Huang và 16 2014 Không hạn định tại các điểm Đài Loan - 385 mái, Sự ảnh hưởng qua 58 0,47 0,42 0,28 cộng sự [35] mang tính thiên lại (giữa các cá nhân), nhiên tại đô thị kiến thức về các lựa chọn giải trí thay thế Jalivand & 17 2012 Islafan (Iran) Đi du lịch Nội địa - 296 e-WOM 0,65 0,95 0,69 Samiei [55] Đi du lịch trong 0,315 (1); 0,724 (1); 0,078 (1); Jordan và Thêm khía cạnh thái 55 (1); 58 18 2017 Cuba 1 năm tới, 5 năm Mỹ -758 0,31 (5); - 0,421 (5); 0,087 (5); cộng sự [20] độ tiêu cực (5) 43 (10) tới và 10 năm tới 0,102 (10)0,322 (10) 0 (10)
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 4, 2023 21 Các điểm du lịch Julina và 19 2021 có tuân theo Đi du lịch Indonesia -490 Lòng mộ đạo 0,094 0,461 0,064 cộng sự [56] nguyên tắc Halal Lam&Hsu Du khách tiềm năng 20 2006 Hongkong Đi du lịch Hành vi quá khứ 35 0 0,37 0,19 [9] Đài Loan - 299 Lam&Hsu Trung Quốc - 21 2004 Hongkong Đi du lịch Hành vi quá khứ 43 0,5 0 -0,55 [3] 328 Người Trung Hình ảnh điểm đến; Lee & 22 2022 Michigan Đi du lịch Quốc cư trú tại khả năng hoà nhập 43 0,16 0,24 0,25 Hwang [57] Michigan - 241 văn hoá Thái độ đối với thông Đi du lịch (khi Sinh viên 2 điệp trên FB, Trải Leung và có theo dõi trường đại học ở nghiệm theo dõi FP 23 2018 Không hạn định 40 0 0,43 0,22 Jiang [58] fanpage của một Orlando, Mỹ - trên FB, Ảnh hưởng điểm đến) 252 xã hội đối với fan của một trang Fanpage Đi du lịch đến Không ghi rõ – Trải nghiệm đen tối Lewis và Các điểm du các điểm du lịch 24 2021 651 đã từng đến (đau buồn); Sự quan 0,396 0,716 cộng sự [59] lịch tưởng niệm gắn với các sự và 417 dự định tâm tình cờ kiện đen tối Liang và Nước ngoài Lợi ích cảm nhận, 25 2019 Đi du lịch y tế Trung quốc - 522 0,47 0,46 0,19 cộng sự [60] (outbound) rủi ro cảm nhận Meng & Khách Hàn Quốc Cảm nhận về tính 26 2016 Dong-rae Đi du lịch chậm 43,6 (+1,5) 0,29 0,317 0,229 Choi [61] - 378 chân thực Kiến thức về Covid19; Rủi ro cảm Minh Le và Giới trẻ Việt nhận, hình ảnh của 27 2022 Việt Nam Đi du lịch 48 0,348 0,32 0,136 cộng sự [62] nam - 305 điểm đến, Reviews của người khác, Trải nghiệm quá khứ Đi du lịch và sẵn Định hướng bảo vệ Nowacki và sàng chi trả thêm tại môi trường; Chuẩn 28 2021 Không hạn định Ấn Độ - 598 0,188 0,2 0,195 cộng sự [36] các điểm đến thân cá nhân; Ý định sẵn thiện với môi trường sàng chi trả thêm Ý thức về sức khoẻ, Nhận thức về Pahrudin và Nội địa ở Đi du lịch sau COVID 19, Can 29 2021 Indonesia - 200 69,1 0,456 0,527 cộng sự [63] Indonesia đại dịch thiệp phi dược phẩm, Thay đổi ý định liên quan đến sức khoẻ Hình ảnh điểm đến, Park và Sinh viên Trung 43,8 30 2016 Nhật Bản Đi du lịch Các nhân tố cản trở 0,331- 0,240 0,218 cộng sự [64] Quốc - 736 (+10,6) việc đi du lịch Chức năng tiện Ran và cộng Trung Quốc dụng và Độ tin cậy 31 2021 Đi du lịch Mỹ - 413 0,192 0,715 sự [44] (Bắc Kinh) của e-WOM, Hình ảnh điểm đến Hàn Quốc - 402, 21 (Hàn Rủi ro cảm nhận, Sự 0,18; 0,32; Quintal và Trung Quốc - quốc), 44 0,19 32 2010 Australia Đi du lịch không chắc chắn 0,48; 026; cộng sự [65] 443, Nhật Bản - (Trung Quốc), (Nhật) cảm nhận 0,27 0,28 342 34 (Nhật bản) Hành vi giảm thiểu Đi du lịch các Boriam Temple rủi ro như 1 biến Seong & điểm du lịch 33 2021 Park và Hàn Quốc - 555 phụ thuộc ở cuối mô 0,19 0,29 0,41 Hong [66] thiên nhiên Gyeranjae Park hình; Nhận thức rủi trong đại dich ro từ COVID 19 Du lịch các điểm Trải nghiệm quá Shen và Tô Châu (Trung 34 2009 đến là di sản văn Trung quốc - 366 khứ, Sự hứng thú 0 0 0,19 cộng sự [67] Quốc) hoá thế giới với các tour DLVH Động cơ du lịch, e- Solinman Khách quốc tế - WOM, Sự quen 35 2019 Ai cập Quay lại 69 0,19 0,16 0,13 [29] 302 thuộc của điểm đến, Hình ảnh điểm đến Trung Quốc Nguồn thông tin; Sparks & Đi du lịch nước 36 2009 Úc (Quảng Châu) - Các nhân tố cản trở 26 0 0,33 0,25 Pan [68] ngoài 548 việc đi du lịch Wang và Đi du lịch (trong Độ tuổi, Rủi ro cảm 37 2022 Đài Loan Đài Loan - 351 36,7 (+4,5) 0,119 0,219 0,406 cộng sự [69] thời kỳ đại dịch) nhận Đi du lịch khi Hình ảnh điểm đến, Wang và Các nước Giới tre Trung 38 2021 đại dịch vẫn còn Sự thù địch, Chủ 0,12 0,195 0,188 cộng sự [70] phương Tây Quốc - 402 tiếp diễn nghĩa tự tôn dân tộc
- 22 Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Hiếu Nhi, Lâm Minh Quân Cư dân thành phố Nhận diện bản thân Wang và Đi du lịch ra 39 2017 Không hạn định Thẩm Quyến ở (khía cạnh cá nhân 73 0,18 0,35 0,71 cộng sự [71] nước ngoài Quảng Đông - 47 và xã hội) Sự chia sẻ kinh Joo và cộng nghiệm du lịch trên 40 2020 Không hạn định Đi du lịch Hàn Quốc - 323 60,6 0 0,206 0,515 sự [72] các mạng lưới truyền thông xã hội Làng cổ Xidi - Đi du lịch đến Zhang & Không ghi rõ - Cảm xúc với địa 41 2019 di sản văn hoá các điểm du lịch 78,5 0,203 0,201 0,082 Wang [41] 650 điểm thế giới nông thôn Manosuthi Các tình nguyện 42 và cộng sự 2020 Không hạn định Quay lại viên trẻ Hàn Chuẩn mực cá nhân 48 (+3,5) 0,32 0,181 0,208 [34] Quốc – 22 và 376 Chuẩn mực cá nhân; Ứng xử văn Nhận thức về hậu qủa Thành phố Tam Liu và cộng minh khi đi du Không ghi rõ - (của hành động không 43 2020 Đảo, Sơn Đông, 58,9 0,155 0,168 0 sự [37] lịch ở các điểm 400 văn minh); Quy trách Trung Quốc du lịch biển nhiệm (với hành động không văn minh) Du lịch đến các Bảo thủ, Tự tôn bản Ahmad và Bắc Kinh và Hạ 44 2020 điểm đến thân thiện Trung quốc - 503 ngã, Nhận thức về 17,30 0,202 0,271 0,212 cộng sự [39] môn với môi trường môi trường Hình ảnh điểm đến, Du lịch đến các Ashraf và Trung Quốc - Thang giá trị 45 2019 Không hạn định điểm thân thiện 21,8 0,133 0,37 0,168 cộng sự [40] 467 Schwartz, Ý thức về với môi trường môi trường Các điểm nghỉ Động cơ du lịch, Juschten và Cư dân thành 46 2019 dưỡng mùa hè Đi du lịch Hành vi quá khứ, Độ 54 (+8) 0 0,31 0,12 cộng sự [73] phố Vienne - 877 gần dãy Alpe bao phủ truyền thông Đã sử dụng Rủi ro cảm nhận, Nỗi sợ Các điểm du phương tiện truyền Covid 19, Truyền thông Quay lại (trong 47 Rather [30] 2021 lịch lớn ở Ấn thông xã hội để xã hội, Sự đồng sáng 70,5 0,589 đại dịch) Độ tìm th tin về các tạo, Sự gắn kết/cam kết điểm đến đó - 318 thương hiệu Du khách Hồi Adel và Quốc gia không giáo (Ai cập, Mức độ hài lòng về 48 2020 Đi du lịch 0 dương dương cộng sự [38] phải là Hồi giáo Sudan, Maroc, thông tin tìm kiếm Pakistan) - 17 Nhận dạng cá nhân liên quan đến du lịch Khách du lịch Các điểm đến sinh thái; Giá trị sinh Lee & Jan đến 4 điểm đến 49 2017 thiên nhiên ở du lịch sinh thái quyển; Nhận thức tính 52 (+5) 0,16 0,28 0,52 [43] thiên nhiên được Đài Loan hữu ích của du lịch khảo sát - 1440 sinh thái; Hành vi du lịch sinh thái Chất lượng của lập Du khách Trung luận, Độ tin cậy của 50 Wang [42] 2015 Phần Lan Đi du lịch Quốc tiềm năng - 58,5 0,149 nguồn thông tin; Ý 195 định e-WOM 4.2.2. Chuẩn chủ quan đối với việc đi du lịch đến một điểm đến điểm đến xác định. Hay nói cách khác, khách du lịch Trong lĩnh vực du lịch, chuẩn chủ quan có thể được hiểu thường hay chọn những điểm du lịch mà người khác nghĩ là các nguồn thông tin, các khuyến nghị mà có thể ảnh hưởng là đáng ao ước, đáng đến [75]. Đặc biệt, Lam &Hsu [9], đến quyết định lựa chọn điểm đến của khách du lịch [67]. Hsu & Huang [10, Jalivand & Samiei [55], Jordan và cộng Kết hợp với cách diễn giải của Cao và cộng sự [49] vào bối sự [20], Juschten và cộng sự [73], Ashraf và cộng sự [40], cảnh lựa chọn điểm đến, các nguồn thông tin, khuyến nghị Deng và cộng sự [31]… còn khám phá được vai trò ảnh đó trở thành áp lực xã hội đối với hành vi hướng đến việc đi hưởng mạnh nhất của chuẩn chủ quan trong các nghiên cứu du lịch đến một điểm đến. Và áp lực này lại được quyết định của mình. Và cũng giống như nhân tố thái độ, vai trò ảnh bởi xu hướng tham khảo một cách âm thầm của du khách hưởng của chuẩn chủ quan lên ý định hành vi đối với điểm cũng như động cơ làm theo những nhân tố tham khảo đó. đến du lịch không phải luôn được ủng hộ bởi các dữ liệu Thành tố cốt lõi của chuẩn chủ quan là niềm tin về các chuẩn thống kê [3], [67]. Ngoài vai trò ảnh hưởng trực tiếp đến ý mực hành xử, hoặc nhận thức của cá nhân về tầm quan trọng định hành vi đối với một điểm đến du lịch, chuẩn chủ quan của ý kiến của những người thuộc nhóm tham khảo về việc còn được phát hiện là ảnh hưởng một cách có ý nghĩa đến thực hiện hành vi của cá nhân [55]. thái độ và nhận thức khả năng kiểm soát hành vi và từ đó có thể ảnh hưởng gián tiếp đến ý định hành vi [48], [60], Trong phần lớn các nghiên cứu được trình bày trong [65]. Vai trò trung gian của chuẩn chủ quan giữa bao phủ Bảng 2 thì chuẩn chủ quan được khẳng định có sự ảnh truyền thông và ý định hành vi [31], giữa nhận diện bản hưởng trực tiếp một cách có ý nghĩa đến ý định du lịch đến thân và ý định hành vi [71] cũng được xác nhận.
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 4, 2023 23 4.2.3. Nhận thức khả năng kiểm soát việc du lịch đến một các nghiên cứu của Han và cộng sự [52], Quintal và cộng sự điểm đến [65], Huang và cộng sự [35], Spark & Pan [68], Han và cộng Trong bối cảnh lựa chọn điểm đến du lịch, nhận thức sự [32], Ran và cộng sự [41], Liang và cộng sự [60]. khả năng kiểm soát hành vi liên quan đến nhận thức của + Thứ hai là mở rộng ngang bằng cách thêm vào các khách du lịch về mức độ đáp ứng yêu cầu của điểm đến, cơ nhân tố cơ bản khác ảnh hưởng trực tiếp đến ý định hành vi hội du lịch đến điểm đến đó và sự tự tin của bản thân khách như là các nghiên cứu của Lam & Hsu [3], Jordan và cộng du lịch về khả năng của họ có thể du lịch đến điểm đến đó sự [20] Shen và cộng sự [67], Meng & Choi [61], Bianchi và [55]. Tuỳ thuộc vào từng tình huống của hành vi mà nhận cộng sự [8]; Chansuk và cộng sự [50], Manosuthi và cộng thức đó sẽ được đặt cơ sở trên các biến số khác nhau [20]. sự [34], Liu và cộng sự [37], Lewis và cộng sự [59]. Vốn là một trong 3 nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến ý định + Thứ ba là mở rộng ngoại vi bằng cách thêm các biến hành vi theo TPB, nhận thức khả năng kiểm soát hành vi điều tiết các mối quan hệ trong mô hình như nghiên cứu cũng đã được chứng minh là ảnh hưởng một cách có ý nghĩa của Wang và cộng sự [69], Yoo và cộng sự [72], Julina và đến hành vi đối với một điểm đến trong phần lớn các nghiên cộng sự [56]. cứu ý định hành vi lựa chọn điểm đến du lịch trên nền tảng + Thứ tư là mở rộng phức hợp với việc thêm vào đồng TPB được trình bày trong Bảng 2. Thậm chí, kết quả nghiên thời nhiều biến nghiên cứu ở nhiều phía với các mối quan cứu của Wang và cộng sự [71], Seong & Hong [66] đã công hệ nhân quả phức tạp. Đây chính là trường hợp của các nhận nhân tố này ảnh hưởng mạnh nhất đến ý định đến các nghiên cứu còn lại, chiếm gần 60% các nghiên cứu sử dụng điểm đến ngoài nước của khách du lịch Trung Quốc và đến mô hình TPB mở rộng. ý định du lịch đến các công viên quốc gia ở Hàn Quốc trong Bảng 2 cũng cho thấy, các biến nghiên cứu mới được đưa thời kỳ đại dịch COVID-19. Khám phá tương tự về vai trò vào mô hình khá đa dạng trong đó, nhóm biến thứ nhất thuộc của nhân tố này cũng được khẳng định trong các nghiên cứu đặc điểm tâm lý, hành vi của khách du lịch vẫn chiếm tỷ lệ của Yoo và cộng sự [72], Ran và cộng sự [44], Wang và cộng lớn (nhiều biến và xuất hiện trong nhiều nghiên cứu), bao sự [69]. Dù vậy, trong nghiên cứu về ý định quay lại điểm gồm động cơ du lịch, rủi ro cảm nhận, trải nghiệm quá khứ, du lịch biển Cox Bazar (Bangladesh) của du khách, Hasan cảm nhận sự không chắc chắn, sự thù địch, chủ nghĩa tự tôn và cộng sự [33] đã phát hiện ra nhận thức khả năng kiểm soát dân tộc, hệ thống giá trị Swchartz, chuẩn mực cá nhân, cảm hành vi không ảnh hưởng đến ý định hành vi. Tương tự như nhận về sự vui vẻ, về lợi ích, về chi phí hay cảm giác thoải vậy là phát hiện của Liu và cộng sự [37] khi nghiên cứu ý mái tâm trí… Nhóm biến thứ hai thuộc hệ quả của sự tương định ứng xử văn minh khu du lịch tại các điểm du lịch biển tác (về trí óc và cảm xúc) giữa khách du lịch và điểm đến, ở Trung Quốc. Với nghiên cứu của mình cho những thời hạn bao gồm hình ảnh điểm đến, tài sản thương hiệu điểm đến, khác nhau của ý định du lịch đến Cuba của người Mỹ, Jordan sự quen thuộc của điểm đến, sự gắn kết với điểm đến... và cộng sự [20] đã có phát hiện khá thú vị: Trong ngắn hạn Nhóm biến thứ ba là các nhân tố thuộc môi trường xung (1 năm và 5 năm) thì nhân tố này có ảnh hưởng nhưng trong quanh khách du lịch, bao gồm cả tự nhiên và kinh tế-xã hội dài hạn (10 năm) thì nhân tố này không ảnh hưởng đến ý như giá trị sinh quyển, sự ảnh hưởng lẫn nhau, e-WOM và định hành vi của đối tượng được khảo sát. Ngoài ra, trong các thuộc tính liên quan, nguồn thông tin, ảnh hưởng xã hội khi ở tất cả các nghiên cứu mà ảnh hưởng của nhân tố này đối với fan của một fanpage điểm đến… Nhóm thứ 4 thuộc được khẳng định, nhân tố này đều có ảnh hưởng dương đến các hoạt động hướng đích của doanh nghiệp, của điểm đến ý định hành vi thì nghiên cứu của Lam & Hsu [3] lại khẳng nhằm tác động ý định đi du lịch đến điểm đến như độ bao định mối quan hệ âm. Kết quả đặc biệt này cho thấy, về phủ truyền thông, các can thiệp phi dược phẩm. Đặc biệt, khi nguyên tắc, khi khác hàng càng hiểu rõ khả năng thực hiện đại dịch COVID19 bùng phát trên cấp độ toàn cầu, ảnh chuyến đi của mình đến điểm đến, họ càng có ý định đi du hưởng nặng nề đến hoạt động du lịch thì chủ đề nghiên cứu lịch đến điểm đến đó. Nhưng khi năng lực thực hiện đó gắn quyết định lựa chọn điểm đến trong bối cảnh đại dịch đã thu nhiều với các rào cản, các ràng buộc liên quan đến thực hiện hút sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu. Mà từ đó, nhiều chuyến đi (ví dụ thủ tục visa) thì ảnh hưởng âm có thể xảy biến nghiên cứu liên quan đến đại dịch đã được tích hợp vào (du khách càng nhận thức rõ về các rào cản đó, ý định đi du mô hình như hiểu biết về COVID 19, nỗi sợ COVID 19, cảm lịch đến điểm đến đó càng giảm). nhận rủi ro về COVID19, nhận thức về COVID19… Nhóm Vai trò của 3 nhân tố cơ bản này còn được phát hiện là biến thuộc đặc điểm nhân khẩu học của khách du lịch ít được có thể thay đổi theo đối tượng khách [65], theo mục đích nghiên cứu hơn. đi du lịch [47], khoảng cách di chuyển [8], thời hạn của ý Đặc biệt, trong nghiên cứu của Juschten và cộng sự [73] định đi du lịch [20]. ý định chọn các điểm nghỉ dưỡng ở núi Alpe còn được khẳng 4.3. Cách thức mở rộng mô hình TPB định ảnh hưởng đến sự thay đổi hành vi vì thời tiết nóng; hay Mặc dù TPB tỏ ra khá hữu dụng trong việc dự đoán nghiên cứu của Seong & Hong [66] đã phát hiện rằng ý định hành vi chọn điểm đến của khách du lịch nhưng Conner và du lịch đến các điểm du lịch thiên nhiên cũng tác động đến Abraham [76] đã tuyên bố rằng việc thêm một số khái niệm hành vi giảm thiểu rủi ro trong thời kỳ đại dịch; và nghiên nghiên cứu phù hợp vào mô hình có thể tăng khả năng dự cứu của Pahrudin và cộng sự [63] đã xác định được ý định báo của mô hình. Bảng 2 cho thấy, 47/50 các nghiên cứu đi du lịch đến các điểm đến nội địa của du khách Indonesia được tìm hiểu đã mở rộng mô hình TPB bằng nhiều cách. cũng ảnh hưởng có ý nghĩa đến sự thay đổi ý định liên quan + Thứ nhất là mở rộng về phía trước bằng cách đề xuất các đến các vấn đề sức khoẻ. Có nghĩa rằng, ở những nghiên cứu tiền tố (antecedents) của các nhân tố cơ bản trong mô hình gốc này, mô hình còn mở rộng về phía sau bằng cách thêm biến (thái độ, chuẩn chủ quan và khả năng nhận thức hành vi) như hành vi khác có tính đặc trưng gắn với bối cảnh nghiên cứu.
- 24 Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Hiếu Nhi, Lâm Minh Quân Có thể tổng hợp sự mở rộng mô hình TPB trong 50 nghiên hành vi lựa chọn điểm đến và vì vậy, tăng năng lực dự báo cứu được xem xét ở Hình 1. của mô hình. Và ngay cả trong trường hợp năng lực dự báo không tăng thì việc phát hiện và khẳng định sự ảnh hưởng có ý nghĩa của các nhân tố ngoài 3 nhân tố gốc sẽ giúp cho việc giải thích ý định hành vi lựa chọn điểm đến mang tính bao quát hơn [40]. Và điều này một lần nữa lại mở ra nhiều cơ hội nghiên cứu hành vi khách du lịch đối với một điểm đến trên nền tảng TPB. Trên thực tế, vẫn chưa có nhiều nghiên cứu tìm hiểu tác động của các động thái từ phía doanh nghiệp, từ phía các cơ quan quản lý điểm đến đến ý định lựa chọn điểm đến của khách du lịch. Ngay cả trong nhóm nhân tố tâm lý/hành vi vốn được đưa vào nhiều nghiên cứu thì phần lớn là các nhân tố thuộc về nhận thức hơn là cảm xúc. Trong khi đó, việc kết hợp cảm xúc trong các mô hình ra quyết định tiêu Hình 1. Tổng hợp sự mở rộng mô hình TPB trong nghiên cứu dùng đã được nhiều nghiên cứu chứng minh là làm gia tăng hành vi đối với điểm đến khả năng dự đoán hành vi của khách hàng [79]. Bagozzi và Ghi chú: Đường đứt nét: Ranh giới mô hình TPB gốc cộng sự [80] cũng đã nhấn mạnh tầm quan trọng của cảm xúc 4.4. Năng lực dự báo của mô hình trong quá trình ra quyết định của người tiêu dùng vì chúng ảnh hưởng đến quá trình xử lý thông tin, sự đáp trả với những Theo Chin và cộng sự [77], 𝑅2 thể hiện mức biến thiên cống hiến hấp dẫn của doanh nghiệp, đến kỳ vọng và hành của biến nội sinh tiềm ẩn được giải thích bởi các biến ngoại động đạt được kỳ vọng của người tiêu dùng. sinh. Giá trị này ở mức 0,67 trở lên là mạnh, 0,33 và 0,19 là tương ứng với trung bình và yếu. Trong 36/50 nghiên cứu có Thứ ba, ý định lựa chọn điểm đến du lịch không chỉ là xác định chỉ tiêu 𝑅2 , chỉ có nghiên cứu của Ashraf và cộng chỉ báo cho hành vi lựa chọn một điểm đến xác định mà sự [40] cho thấy năng lực dự báo của mô hình là thấp (chỉ còn có thể giải thích cho một số hành vi tiềm năng gắn với đạt 17,3%) nhưng vẫn lớp hơn 10% là mức ngưỡng tối thiểu một tình huống nghiên cứu đặc biệt. Vì vậy, việc phát hiện chấp nhận được theo các nhà nghiên cứu về tâm lý trước đây và kiểm chứng sự kết nối giữa ý định hành vi lựa chọn lựa [78]. Ở chiều ngược lại, trong nghiên cứu của Bayramov và chọn điểm đến (ví dụ, du lịch đến các điểm đến ở vùng núi) cộng sự [48], Parhudin và cộng sự [63], Rather và cộng sự với một hành vi tiềm năng khác (ví dụ, thay đổi ý định liên [30], Zhang & Wang [41], Solinman [29], Wang và cộng sự quan đến sức khoẻ) cũng là tạo ra cơ hội nghiên cứu mới. [71], năng lực dự báo của mô hình là rất cao. 5.2. Hạn chế Trong số 36 nghiên cứu có xem xét năng lực dự báo của Để tăng khả năng tiếp cận các tài liệu viết về TPB trong mô hình thì có 10 nghiên cứu chứng minh được mô hình lựa chọn điểm đến, chỉ nguồn công bố online trên các tạp mở rộng có năng lực giải thích tốt hơn so với mô hình gốc. chí thuộc danh mục ISI được lựa chọn. Cách làm này có phần tương tự với cách làm của Ulker-Demirel & Ciftci, 5. Bàn luận và kết luận [1] khi hai tác giả tổng hợp các nghiên cứu về ứng TPB lĩnh 5.1. Những hàm ý nghiên cứu vực du lịch, giải trí và quản trị khách sạn. Trong khi đó, nhóm tác giả vẫn tin rằng còn nhiều nguồn tài liệu khác Từ những kết quả mang tính đặc trưng của bối cảnh (luận án tiến sĩ, tóm tắt dự án nghiên cứu, sách…) có thể nghiên cứu ghi nhận trong 50 bài báo được lựa chọn, có thể cung cấp những hiểu biết sâu sắc hơn về các khái niệm thấy rằng: trong mô hình. Bên cạnh đó, do giới hạn về nguồn lực nên Thứ nhất, một cách tổng quát, thái độ, chuẩn chủ quan một số bài báo dù được dự đoán là có thể cung cấp những và nhận thức khả năng kiểm soát hành vi đối với việc đi du hiểu biết đáng giá cho việc thiết kế mô hình nhưng đã lịch đến một điểm đến là những nhân tố tác động có ý nghĩa không thể tiếp cận được. Việc hạn chế nguồn tài liệu cũng đến ý định hành vi đối với điểm đến đó-mà cụ thể là lựa như số lượng tài liệu sử dụng sẽ thu hẹp cơ hội tìm hiểu chọn điểm đến. Tuy nhiên, trong những bối cảnh du lịch đầy đủ và sâu sắc chủ đề nghiên cứu. Cuối cùng, các phát khác nhau, vai trò ảnh hưởng của những nhân tố này đến ý hiện về mối quan hệ giữa các nhân tố mở rộng đối với các định hành vi của khách du lịch sẽ không như nhau. Vai trò nhân tố gốc trong mô hình, cũng như việc tổng hợp những ảnh hưởng khác nhau này hoàn toàn phù hợp với định hạn chế của 50 nghiên cứu đó chưa dược trình bày đầy đủ hướng trước đó của Ajzen [6] rằng, tầm quan trọng của các khiến kết quả của nghiên cứu này chưa được trọn vẹn. nhân tố cơ thay đổi theo bối cảnh nghiên cứu và dạng hành 5.3. Kết luận vi. Điều này sẽ thúc đẩy những nỗ lực tiếp tục kiểm chứng vai trò của các nhân tố gốc này đối với ý định lựa chọn Như vậy, với nền tảng tâm lý-xã hội, TPB đã được điểm đến trong những bối cảnh du lịch mới, xét trên chứng minh khả năng ứng dụng trong nhiều bối cảnh phương diện điểm đến (chưa nghiên cứu), về đối tượng nghiên cứu khác nhau, tạo cơ sở tư duy lẫn thực hành cho khách (những thị trường mới nổi ở một điểm đến), những việc dự đoán ý định hành vi tiêu dùng nói chung, của khách thay đổi về môi trường (ví dụ thảm hoạ; thay đổi chính sách du lịch đối với điểm đến nói riêng thông qua việc phân tích nghỉ phép, xung đột giữa các quốc gia…). các nhân tố ảnh hưởng [1]. Bằng việc xem xét một cách hệ thống 50 công bố kết quả nghiên cứu trên các tạp chí uy tín Thứ hai, việc thêm một/một số nhân tố vào mô hình có liên quan đến ứng dụng TPB trong nghiên cứu ý định lựa thể làm tăng khả năng giải thích sự biến thiên trong ý định chọn điểm đến du lịch, kết quả tổng hợp đã cho thấy ứng
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL. 21, NO. 4, 2023 25 dụng TPB vẫn rất ý nghĩa trong giải thích hành vi khách du and female injecting drug users”, Journal of Applied Social Psychology, Vol 26 (1), 1996, 52-75. lịch đối với điểm đến, đặc biệt là lựa chọn điểm đến. Tuy [20] Jordan, E. J., Bynum Boley, B., Knollenberg, W., & Kline, C., nhiên, đi vào chi tiết thì mức độ quan trọng của các nhân “Predictors of Intention to Travel to Cuba across Three Time tố đối với ý định hành vi điểm đến có sự thay đổi đáng kể Horizons: An Application of the Theory of Planned Behavior”, trong các bối cảnh nghiên cứu khác nhau. Và chính trong Journal of Travel Research, Vol 57(7), 2017, 981–993. sự đa dạng về bối cảnh diễn ra hành vi lựa chọn điểm đến [21] Han, H., & Hyun, S. S., “Drivers of customer decision to visit an environmentally responsible museum: merging the theory of đó, được sự hậu thuẫn của nhiều lý thuyết nền cũng như planned behavior and norm activation theory”, Journal of Travel & các kết quả nghiên cứu riêng biệt trước đó, các nhà nghiên Tourism Marketing, Vol 34(9), 2017, 1155–1168. cứu cũng đã khám phá ra rằng việc mở rộng TPB thông qua [22] Han, H., & Kim, Y., “An investigation of green hotel customers’ tích hợp các biến nghiên cứu cùng các mối quan hệ nhân decision formation: Developing an extended model of the theory of quả phù hợp góp phần giải thích hành vi lựa chọn điểm đến planned behavior”, International Journal of Hospitality Management, Vol 29(4), 2010, 659–668. được bao quát hơn và trong nhiều trường hợp, nâng cao [23] Chien, G. C. L., Yen, I-Y., & Hoang, P-Q., “Combination of theory năng lực giải thích của mô hình. Những hàm ý nghiên cứu of planned behaviour and motivation: An exploratory study of rút ra được từ các kết quả tổng hợp cũng mở đường tư duy potential beach-based resorts in Vietnam”, Asia Pacific Journal of cho những nghiên cứu trong tương lai. Tourism, Vol 17(5), 2012, 489-508. [24] Kaplan, S., Manca, F., Nielsen, T. & Prato, C., “Intentions to Use TÀI LIỆU THAM KHẢO Bike-Sharing for Holiday Cycling: An Application of the Theory of [1] Ulker-Demirel, E., & Ciftci, G., “A systematic literature review of Planned Behavior”, Tourism Management, Vol 47, 2015, 34–46. the theory of planned behavior in tourism, leisure and hospitality [25] Ye, S., Soutar, J. S. & Lee, J.A., “Personal Values and the Theory of management research”, Journal of Hospitality and Tourism Planned Behaviour: A Study of Values and Holiday Trade-offs in Management, Vol 43, 2020, 209–219. Young Adults”, Tourism Management, Vol 62, 2017, 107–109. [2] Han, H., Hsu, L.-T. J., & Sheu, C., “Application of the theory of [26] Petticrew, M., & Roberts, H., Systematic reviews in the social planned behavior to green hotel choice: Testing the effect of sciences: A practical guide, Massachusetts: John Wiley & Sons, 2008. environmental friendly activities”, Tourism Management, Vol 31(3), [27] Tawfik, G. M., Dila, K. A. S., Mohamed, M. Y. F., Tam, D. N. H., 2010, 325–334. Kien, N. D., Ahmed, A. M., & Huy, N. T., “A step by step guide for [3] Lam, T., & Hsu, C. H. C., “Theory of Planned Behavior: Potential conducting a systematic review and meta-analysis with simulation Travelers from China”, Journal of Hospitality & Tourism Research, data”, Tropical Medicine and Health, Vol 47(1), 2019, 1-9. Vol 28(4), 2004, 463–482. [28] Morse, J. M., Designing funded qualitative research, trong Handbook [4] Qiu, R. T. R., Masiero, L., & Li, G., “The psychological process of of qualitative research (2nd Ed),Sage Publications, 1994, 220-235. travel destination choice”, Journal of Travel & Tourism Marketing, [29] Solinman, M., “Extending the Theory of Planned Behavior to Predict 35(6), 2018, 691–705. Tourism Destination Revisit Intention”, International Journal of [5] Pearce, P. L., & Stringer, P. F., “Psychology and tourism”, Annals Hospitality & Tourism Administration, Vol 22 (5), 2019, 524-548. of Tourism Research, 18(1), 1991, 136–154. [30] Rather, R. A. “ Monitoring the impacts of tourism-based social [6] Ajzen, I., “The theory of planned behavior”, Organizational media, risk perception and fear on tourist’s attitude and revisiting Behavior and Human Decision Processes, Vol 50, 1991, 179-211 behaviour in the wake of COVID-19 pandemic”, Current Issues in [7] Fishbein, M., & Ajzen, I., Belief, attitude, intention, and behavior: An Tourism, Vol 24 (23), 2021, 3275-3283. introduction to theory and research, Boston, Addison- Wesley, 1975. [31] Deng, C. D., Peng K-L. & Shen, J.H.W., “Back to a Post-Pandemic City: The Impact of Media Coverage on Revisit Intention of Macau”, Journal [8] Bianchi, C., Milberg, S., & Cúneo, A., “Understanding travelers’ intentions to visit a short versus long-haul emerging vacation destination: of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, Vol 24(1), 2021, 1-23. The case of Chile”, Tourism Management, Vol 59, 2017, 312–324. [32] Han, J. H., Kim, J. S., Lee, C.-K., & Kim, N., “Role of place attachment [9] Lam, T., & Hsu, C. H. C., “Predicting behavioral intention of choosing dimensions in tourists’ decision-making process in Cittáslow”, Journal of Destination Marketing & Management, 11, 2019, 108–119. a travel destination”, Tourism Management, Vol 27, 2006, 589-599. [33] Hasan, K., Abdullah, S. K., Islam, F., & Neela, N. M., “An [10] Hsu, C. H. C., & Huang, S. (Sam), “An Extension of the Theory of Planned Behavior Model for Tourists”, Journal of Hospitality & Integrated Model for Examining Tourists’ Revisit Intention to Beach Tourism Research, Vol 36(3), 2010, 390–417. Tourism Destinations”, Journal of Quality Assurance in Hospitality & Tourism, 21(6), 2020, 716–737. [11] Cheng, S., Lam, T. & Hsu, C. H. C., “Negative word-of-mouth [34] Manosuthi, N., Lee, J.-S., & Han, H., “Predicting the revisit communication intention: An application of the theory of planned behavior”, Journal of Hospitality & Tourism Research, Vol 30(1), 2006, 95–116. intention of volunteer tourists using the merged model between the theory of planned behavior and norm activation model”, Journal of [12] Baker, E. W., Al-Gahtani, S. S. & Hubona, G. S., “The effects of Travel & Tourism Marketing, 37(4), 2020, 510–532. gender and age on new technology implementation in a developing [35] Huang, L.-F., Chiang, C.-C., & Chen, H.-C., “Willingness to Pay of country: Testing the theory of planned behavior (TPB)”, Information Technology & People, Vol 20(4), 2007, 352–375. Visitors for the Nature-based Public Park: An Extension of Theory of Planning Behavior (TPB)”, Journal of Information and [13] Moutinho, L., “Consumer behavior in tourism”, European Journal Optimization Sciences, 35(5-6), 2014, 405–429. of Marketing, Vol 21(10), 1987, 1-44. [36] Nowacki,M.;Chawla,Y.; Kowalczyk-Anioł, J., “ What Drives the [14] Ajzen, I., & Driver, B. L., “Application of the theory of planned Eco-Friendly Tourist Destination Choice? The Indian Perspective”, behavior to leisure choice”, Journal of Leisure Research, Vol 24(3), Energies, Vol 14 (19), 2021, p.6237. 1992, 207–224. [37] Liu, J., An, K., & Jang, S. (Shawn). (2020). A model of tourists’ [15] Fishbein, M., & Ajzen, I., Understanding attitudes and predicting civilized behaviors: Toward sustainable coastal tourism in China. social behavior, Englewood Cliffs, NJ, Prentice-Hall, Inc., 1980. Journal of Destination Marketing & Management, 16, 100437. [16] Moutinho, L., Ballantyne, R., & Rate, S., “Consumer behaviour in [38] Adel, A.M., Dai, X., Roshdy, R.S. and Yan, C., “Muslims’ travel tourism”, Strategic Management in Tourism, Vol 2(2), 2011, 83–126. decision-making to non-Islamic destinations: perspectives from [17] Sarver, V. T. J. (1983), “Ajzen and Fishbein’s “Theory of reasoned information-seeking models and theory of planned behavior”, action”: A critical assessment”, Journal for the Theory of Social Journal of Islamic Marketing, Vol 12 (4), 2020, 918-940. Behavior, Vol 13(2), 1983, 155-163. [39] Ahmad, W., Kim, W.G., Anwer, Z. & Zhuang, W., “Schwartz [18] Liska, A. E., “A critical examination of the causal structure of the personal values, theory of planned behavior and environmental Fishbein/Ajzen attitude-behavior model”, Social Psychology consciousness: How tourists’ visiting intentions towards eco- Quarterly, Vol 47(1), 1984, 61-74. friendly destinations are shaped?”, Journal of Business Research, [19] Corby, N., Schnedier-Jamner, M., & Wolitski, R., “Using the theory Vol 110, 2020, 228-236 of planned behavior to predict intention to use condoms among male [40] Ashraf, M. S., Hou, F., Kim, W.. G., Ahmad, W., & Ashraf, R. U.,
- 26 Võ Thị Quỳnh Nga, Mai Hiếu Nhi, Lâm Minh Quân “Modeling tourists’ visiting intentions toward ecofriendly tourists’ intention to visit a tourist destination: Application of an destinations: Implications for sustainable tourism operators”, extended MEDTOUR scale in a cosmetic tourism context”, Business Strategy and the Environment, 2019, doi:10.1002/bse.2350 International Journal of Tourism Research, Vol 21(3), 2019, 1-13. [41] Zhang, Y., & Wang, L., “Influence of Sustainable Development by [61] Meng, B. and Choi, K., Extending the theory of planned behaviour: Tourists’ Place Emotion: Analysis of the Multiply Mediating Effect Testing the effects of authentic perception and environmental of Attitude”, Sustainability, 11(5), 2019, 1384. concerns on the slow-tourist decision-making process. Current [42] Wang, P., “Exploring the influence of electronic word-of-mouth on Issues in Tourism, 2016, 19(6), 528-544. tourists’ visit intention”, Journal of Systems and Information [62] Minh Le, Dat Phung, Mai Quynh Vu, Phung Diep, Yen Tran and Technology, 17(4), 2015, 381–395. Chi Nguyen, “Antecedents influence choosing tourism destination [43] Lee, T. H., & Jan, F.-H., “Ecotourism Behavior of Nature-Based post- COVID-19: young people case”, Journal of Hospitality and Tourists: An Integrative Framework”, Journal of Travel Research, Tourism Insights, October, 2022, Vol. Ahead-of-print No. Ahead- 57(6), 2017, 792–810. of-print DOI 10.1108/JHTI-04-2022-0146. [44] Ran, L., Zhenpeng, L., Bilgihan, A., & Okumus, F., “Marketing [63] Pahrudin, P., Chen, C.T. and Liu, L.W., “A modified theory of planned China to U.S. travelers through electronic word-of-mouth and behavioral: A case of tourist intention to visit a destination post destination image: Taking Beijing as an example”, Journal of pandemic Covid-19 in Indonesia”, Heliyon, Vol 7(10), 2021, e08230. Vacation Marketing, 2021, 135676672098786. [64] Park, S. H., Hsieh, C.-M., & Lee, C.-K., “Examining Chinese [45] Aziz, N., Friedman, B. A., & Ilhan, H., “The impact of nonprofit College Students’ Intention to Travel to Japan Using the Extended organizations on the intent to visit Turkey: An empirical test using Theory of Planned Behavior: Testing Destination Image and the the theory of planned behavior”, Place Branding and Public Mediating Role of Travel Constraints”, Journal of Travel & Tourism Diplomacy, Vol 11(3), 2015, 175–189. Marketing, Vol 34(1), 2016, 113–131. [46] Ghaderi, Z., Hatamifar, P. and Henderson, J.C., “Destination [65] Quintal, V. A., Lee, J. A., & Soutar, G. N., “Risk, uncertainty and selection by smart tourists: the case of Isfahan, Iran”, Asia Pacific the theory of planned behavior: A tourism example”, Tourism Journal of Tourism Research, Vol 23(4), 2018, 385-394. Management, Vol 31(6), 2010, 797–805. [47] Lee, M., Han, H., & Lockyer, T., “Medical Tourism - Attracting [66] Seong, B.-H., & Hong, C.-Y., “Does Risk Awareness of COVID-19 Japanese Tourists For Medical Tourism Experience”, Journal of Affect Visits to National Parks? Analyzing the Tourist Decision-Making Travel & Tourism Marketing, 29(1), 2012, 69–86. Process Using the Theory of Planned Behavior”, International Journal [48] Bayramov, E., “Modelling travel intention in conflict-ridden of Environmental Research and Public Health, Vol 18(10), 2021, 5081. destinations: the example of Turkey, 2020–2021”, Regional [67] Shen, S., Schüttemeyer, A. and Braun, B., 2009. Visitors’ intention Statistics, Vol 12 (2), 2022, 75-94. to visit world heritage sites: empirical study of Suzhou, China. [49] Cao, J., Zhang, J., Wang, C., Hu, H. & Yu, P., “How Far Is the Ideal Journal of Travel & Tourism Marketing, 26(7), tr.722-734. Destination? Distance Desire, Ways to Explore the Antinomy of [68] Sparks, B., & Pan, G. W., “Chinese Outbound tourists: Distance Effects in Tourist Destination Choice”, Journal of Travel Understanding their attitudes, constraints and use of information Research, Vol 59 (2), 2019, 1-17. sources”, Tourism Management, Vol 30(4), 2009, 483–494. [50] Chansuk, C., Arreeras, T., Chiangboon, C., Phonmakham, K., Chotikool, [69] Wang, L-H., Yeh, S-S., Chen, K-Y. & Huan, T-S., “Tourists’ travel intention: N., Buddee, R., Pumjampa, S., Yanasoi, T., Arreera, S., “Using factor revisiting the TPB model with age and perceived risk as moderator and analyses to understand the post-pandemic travel behavior in domestic attitude as mediator”, Tourism Review, Vol 77 (3), 2022, 877-897. tourism through a questionnaire survey”, Transportation Research [70] Wang, L., Wong, P. P. W. & Zhang, Q., “Travellers’ destination Interdisciplinary Perspectives, Vol 16, 2022, 100691. choice among university students in China amid COVID-19: [51] Halpenny, E., Kono, S., & Moghimehfar, F., “Predicting World Heritage extending the theory of planned behaviour”, Tourism Review, Vol site visitation intentions of North American park visitors”. Journal of 76 (4), 2021, 749-763. Hospitality and Tourism Technology, Vol 9(20), 2018, 417-437. [71] Wang, S., Wu, L., & Lee, S., “Role of dispositional aspects of self- [52] Han, H., Al-Ansi, A., Chua, B.-L., Tariq, B., Radic, A., & Park, S., identity in the process of planned behavior of outbound travel”, “The Post-Coronavirus World in the International Tourism Industry: Journal of Vacation Marketing, Vol 24(2), 2017, 187–199. Application of the Theory of Planned Behavior to Safer Destination [72] Joo, Y. Soek, H. & Nam, Y., “The Moderating Effect of Social Choices in the Case of US Outbound Tourism”, International Journal Media Use on Sustainable Rural Tourism: A Theory of Planned of Environmental Research and Public Health, 17(18), 2020, p.6485. Behavior Model”, Sustainability, Vol 12, 2020, 4095. [53] Han, H., Lee, S., & Lee, C.-K., “Extending the Theory of Planned [73] Juschten, M., Jiricka-Pürrer, A., Unbehaun, W., & Hössinger, R., “The Behavior: Visa Exemptions and the Traveller Decision-making mountains are calling! An extended TPB model for understanding Process”, Tourism Geographies, Vol 13(1), 2011, 45–74. metropolitan residents’ intentions to visit nearby alpine destinations in [54] Hsieh, C.-M., Park, S. H., & McNally, R., “Application of the summer”, Tourism Management, Vol 75, 2019, 293–306. Extended Theory of Planned Behavior to Intention to Travel to Japan [74] Lee, T. H., “A structural model to examine how destination image, Among Taiwanese Youth: Investigating the Moderating Effect of attitude, and motivation affect the future behavior of tourists”, Past Visit Experience”, Journal of Travel & Tourism Marketing, Vol Leisure Sciences, Vol 31(3), 2009, 215–236. 33(5), 2016, 717–729. [75] Yuzhanin, S., & Fisher, D. “ The efficacy of the theory of planned [55] Jalilvand, M. R., & Samiei, N., “The impact of electronic word of behavior for predicting intentions to choose a travel destination: a mouth on a tourism destination choice”, Internet Research, Vol review”, Tourism Review, Vol 71(2), 2016, 135–147. 22(5), 2012, 591–612. [76] Conner, M., Abraham, C., “Conscientiousness and the theory of [56] Julina, J., Asnawi, A., Sihombing, P. R., “The Antecedent Of planned behavior: Toward a more complete model of the Intention To Visit Halal Tourism Areas Using The Theory Of antecedents of intentions and behavior”, Personality and Social Planned Behavior: The Moderating Effect Of Religiosity”, Journal Psychology Bulletin, Vol 27(11), 2001, 1547-1561. of Tourism Management Research, Vol 8(2), 127-135. [77] Chin, W. W., Peterson, R. A., & Brown, S. P., “Structural equation [57] Lee, J. S-H., Hwang, J., “The Determinants of Visit Intention for modeling in marketing: Some practical reminders’, Journal of Chinese Residents in the Michigan, United States: An Empirical Marketing Theory and Practice, 16(4), 2008, 287-298. Analysis Performed Through PLS-SEM”, Sage Open, Vol 12(3), [78] Falk, R. F., & Miller, N. B., A Primer for Soft Modeling. Ohio: 2022, 215824402211203. Univer- sity of Akron Press, 1992. [58] Leung, X. Y., & Jiang, L., “How do destination Facebook pages [79] Kim, Y. J., Njite, D., & Hancer, M., “Anticipated emotion in work? An extended TPB model of fans’ visit intention”, Journal of consumers’ intentions to select eco-friendly restaurants: Hospitality and Tourism Technology, Vol 9(3), 2018, 397-416. Augmenting the theory of planned behavior”, International Journal [59] Lewis, H., Chrier, T., Xu, S., “Dark tourism: motivation and visit of Hospitality Management, Vol 34, 2013, 255–262. intentions of tourists, International Tourism Review, Vol 36(1), [80] Bagozzi, R.P., Gopinath, M., Nyer, P.U., “The role of emotions in 2022, 107-123. marketing”, Journal of the Academy of Marketing Science, Vol 27, [60] Liang, L. J., Choi, H. C., Joppe, M., & Lee, W., “Examining medical 1999, 184–206.

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Du lịch dưới góc nhìn của văn hóa sinh thái
9 p |
104 |
11
-
Ảnh hưởng của quản trị chất lượng toàn diện đến sự hài lòng của nhân viên tại các khách sạn 3 sao tại thành phố Đà Nẵng
9 p |
12 |
5
-
Giải phát phát triển du lịch cộng đồng làng Mường, xã Trà Giang, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam
13 p |
10 |
4
-
Đầu tư và tăng trưởng du lịch ở tỉnh Thừa Thiên Huế
24 p |
6 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
