Tổng quan về một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm thứ nhất
lượt xem 1
download
Bài viết nhằm tìm hiểu một số các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm thứ nhất. Điều này giúp các nhà khoa học có thêm cơ sở lý luận để xây dựng mô hình và tìm hiểu thực tiễn các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm thứ nhất, từ đó có các khuyến nghị giúp các trường đại học nâng cao chất lượng tuyển sinh.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tổng quan về một số yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm thứ nhất
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC TỔNG QUAN VỀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN TRƯỜNG ĐẠI HỌC CỦA CÁC SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT Phạm Thị Huế Khoa Đào tạo và Phát triển Kĩ năng mềm, Trường Đại học Đại Nam Tóm tắt: Bài báo nhằm tìm hiểu một số các nghiên cứu của các tác giả trong và ngoài nước về các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm thứ nhất. Điều này giúp các nhà khoa học có thêm cơ sở lý luận để xây dựng mô hình và tìm hiểu thực tiễn các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn trường đại học của các sinh viên năm thứ nhất, từ đó có các khuyến nghị giúp các trường đại học nâng cao chất lượng tuyển sinh. Từ khóa: yếu tố ảnh hưởng, lựa chọn, trường đại học, sinh viên năm thứ nhất OVERVIEW OF FACTORS INFLUENCING THE CHOICE OF UNIVERSITY BY FIRST YEAR STUDENTS Phạm Thị Huế Faculty of Training and Soft Skills Development, Dai Nam University Abstract: This article aims to explore a number of studies by domestic and foreign authors on factors affecting first- year students' choice of university. This helps scientists have more theoretical basis to build models and practically study the factors affecting first-year students' choice of university, thereby providing recommendations to help them choose a university. Universities improve admission quality. Keywords: influencing factors, choice, university, first-year students Nhận bài: 13/6/2024 Phản biện: 6/7/2024 Duyệt đăng: 9/7/2024 I. MỞ ĐẦU Trong cuộc đời của mỗi cá nhân sẽ có nhiều kỷ 20, Fishbein và Ajzen đã đưa ra mô hình thuyết các quyết định lựa chọn khác nhau, một trong hành động hợp lý – TRA (Theory of Reasoned các quyết định quan trọng nhất là lựa chọn nghề Action – TRA). Đến năm 1975 học thuyết tiếp tục nghiệp. Lựa chọn này luôn được coi là một trong điều chỉnh và mở rộng trở thành học thuyết tiên những yếu tố quan trọng nhất quyết định đến phong cho các nghiên cứu sau này của Eagly và tương lai mỗi người. Vì thế, việc lựa chọn cho Chaiken 1993; Olson và Zanna 1993; Sheppard, mình một ngành nghề phù hợp, có tính ổn định là Hartwick và Warshaw 1988. Thuyết TRA được vấn đề được các bạn trẻ quan tâm hiện nay, đặc thiết kế dựa trên giả định rằng con người thường biệt là học sinh trung học phổ thông (THPT), bởi hành động một cách hợp lý, họ xem xét các thông tại Việt Nam, phần lớn việc lựa chọn nghề nghiệp tin có sẵn xung quanh và những hậu quả từ hành tương lai liên quan mật thiết đến lựa chọn trường động của họ. Theo thuyết TRA hành vi được quyết đại học và chuyên ngành theo đuổi. Tuy nhiên, có định bởi ý định thực hiện hành vi đó và ý định rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến quyết định này của được quyết định bởi thái độ cá nhân đối với hành các em. Trên thế giới và trong nước có rất nhiều vi, cùng sự ảnh hưởng của chuẩn chủ quan xung công trình nghiên cứu và về mặt lý luận và thực quanh việc thực hiện các hành vi đó. Trong mô tiễn về quyết định lựa chọn trường đại học được hình này, Thái độ và Chuẩn chủ quan có tầm quan quan tâm dưới nhiều góc độ, đặc biệt quan tâm trọng trong ý định hành vi. Cụ thể, ý định hành đến nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết vi (Behavior Intention – BI) là yếu tố quan trọng định chọn trường đại học. nhất dự đoán hành vi và chịu ảnh hưởng bởi hai 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU yếu tố là thái độ đối với hành vi (Attitude Toward 2.1. Các nghiên cứu trên thế giới Behavior – AB) và chuẩn chủ quan (Subjective Các nhà khoa học đã quan tâm nghiên cứu đến Norm – SN), đóng vai trò như các chức năng để các yếu tố ảnh hưởng đến một hành vi của con một người dẫn đến thực hiện hành vi. (Fishbein người từ rất sớm. Vào cuối thập niên 60 của thế &Ajzen, 1975). Mô hình TRA được sử dụng 70 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC để dự báo hành vi tự nguyện và giúp đỡ những cá nhân không luôn luôn hành xử như dự đoán bởi người khác trong việc nhận ra yếu tố tâm lý của những tiêu chí (Werner 2004). mình. Nó được thiết kế dựa trên giả định rằng Bên cạnh những nghiên cứu chung về hành vi, con người thường hành động một cách hợp lý, yếu tố ảnh hưởng đến hành vi. Các nhà khoa học họ xem xét các thông tin có sẵn xung quanh và còn đi sâu nghiên cứu các hành vi lựa chọn cụ thể. những hậu quả từ những hành động đó. Mô hình Năm 1981, nhà khoa học DW. Chapman đã đưa ra TRA giống như mô hình thái độ ba thành phần nghiên cứu về hành vị cụ thể là lựa chọn trường nhưng mô hình này phối hợp 3 thành phần: nhận đại học của sinh viên với đề tài nghiên cứu “mô thức, cảm xúc và thành phần xu hướng được hình lựa chọn trường đại học của sinh viên” được sắp xếp theo thứ tự khác với mô hình thái độ ba đăng trên tạp chí “Giáo dục đại học”. Đề tài này đã thành phần. Phương cách đo lường thái độ trong đề xuất mô hình có 5 yếu tố bao gồm: nỗ lực giao mô hình TRA cũng giống như mô hình thái độ đa tiếp với sinh viên; chi phí; người quan trọng, khả thuộc tính – điều tra thái độ và dự đoán thái độ, năng và mức độ đam mê của học sinh. Chapman thành phần này có ảnh hưởng đến xu hướng dẫn cho rằng việc chọn trường đại học của học sinh đến hành vi của con người. trung học phổ thông sẽ bị ảnh hưởng của 2 yếu tố: Năm 1991, trên nền tảng thuyết hành động thứ nhất là nhóm yếu tố đặc thù cá nhân bao gồm hợp lý – TRA và khắc phục những hạn chế của các yếu tố như: tình trạng kinh tế cá nhân, năng thuyết TRA Ajzen đã đưa ra thuyết hành vi hoạch lực, kết quả học tập ở bậc trung học phổ thông, định hay hành vi có kế hoạch (Theory of Planed mức độ giáo dục mong đợi; thứ hai là nhóm các Behavior – TPB). Thuyết TPB được Ajzen xây yếu tố bên ngoài bao gồm các yếu tố ảnh hưởng: dựng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát người thân, nhóm đặc điểm của trường đại học; nỗ hành vi cảm nhận vào mô hình TRA. Thành phần lực giao tiếp của trường đại học với học sinh trung kiểm soát hành vi cảm nhận phản ánh việc dễ học phổ thông (Chapman, 1981). dàng hay khó khăn khi thực hiện hành vi; điều Năm 2002, Vận dụng mô hình của Chapman này phụ thuộc vào sự sẵn có của các nguồn lực (1981) và thay đổi một số yếu tố, hai nhà khoa học và các cơ hội để thực hiện hành vi. Nhà khoa học Cosser và Toit đã tiến hành nghiên cứu các yếu tố Ajzen đề nghị rằng nhân tố kiểm soát hành vi tác ảnh hưởng đến quyết định chọn trường của học động trực tiếp đến xu hướng thực hiện hành vi, và sinh lớp 12 tại các quốc gia đang phát triển. Kết nếu đương sự chính xác trong cảm nhận về mức quả nghiên cứu này đưa ra 10 yếu tố ảnh hưởng độ kiểm soát của mình, thì kiểm soát hành vi còn đến quyết định chọn trường là: danh tiếng của dự báo cả hành vi (Ajzen, 1991). Mô hình TPB nhà trường, danh tiếng của khoa, có ký túc xá khắc phục được nhược điểm của mô hình TRA tốt, có các tiện ích sinh hoạt thể thao, khả năng bằng cách bổ sung thêm yếu tố kiểm soát hành vi có học bổng, có thể học qua thư tín, vị trí thuận cảm nhận. Vì vậy, Mô hình TPB được xem như tối tiện, học phí thấp, có mối quan hệ với gia đình ưu hơn mô hình TRA trong việc dự đoán và giải hoặc bạn bè giới thiệu. Từ đó hai tác giả đã xác thích hành vi của con người trong cùng một nội định được 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng đến quyết dung và hoàn cảnh. Tuy nhiên, Mô hình TPB có định chọn trường. Thứ nhất, nhóm các yếu tố thể ba hạn chế trong việc dự đoán hành vi. Hạn chế hiện “đặc tính của nhà trường” và nhóm hai các đầu tiên là yếu tố quyết định ý định không giới yếu tố “những yếu tố ảnh hưởng khác” (Cosser hạn thái độ, chuẩn chủ quan, kiểm soát hành vi & Toit, 2002). cảm nhận. Có thể có các yếu tố khác ảnh hưởng Năm 2007, trong một nghiên cứu được tiến đến hành vi. Dựa trên kinh nghiệm nghiên cứu hành bởi Noel-Levitz, 364 học sinh trung học phổ cho thấy rằng chỉ có 40% sự biến động của hành thông được phỏng vấn. Kết quả cho thấy các yếu vi có thể được giải thích bằng cách sử dụng TPB tố tác động đến quyết định chọn trường đại học (Ajzen,1991). Hạn chế thứ hai là có thể có một là: sự rộng rãi của khuôn viên trường, sạch sẽ, sân khoảng cách đáng kể thời gian giữa các đánh giá vườn, kiến trúc, sự thân thiên, cấu trúc và độ lớn về ý định hành vi và hành vi thực tế được đánh giá phòng học, các hoạt động của nhà trường và giao . Trong khoảng thời gian, các ý định của một cá thông từ nhà đến trường. nhân có thể thay đổi. Hạn chế thứ ba là TPB là mô Năm 2009, Karl Wagner và Yousefi Fard trong hình tiên đoán rằng dự đoán hành động của một nghiên cứu đã đưa ra 3 mô hình lựa chọn trường cá nhân dựa trên các tiêu chí nhất định. Tuy nhiên, học: mô hình kinh tế, mô hình xã hội và mô hình TÂM LÝ - GIÁO DỤC 71
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC kết hợp, đã xác định các yếu tố có tác động quan lực của học sinh càng cao, gia đình và các cá nhân trọng đối với quyết định của học sinh Malaysia có ảnh hưởng động viên, khuyến khích và cho lời khi theo đuổi việc học đại học, cao đẳng : Chi phí khuyên càng giá trị và chất lượng thông tin có sẵn việc học, môn học của ngành và giá trị bằng cấp. càng tốt thì quyết định chọn trường của các học Các yếu tố khác như sự ảnh hưởng từ gia đình, sinh càng có chất lượng (Trần Văn Qúy, Cao Hào bạn bè, các khía cạnh vật chất và trang thiết bị của Thi, 2009). trường học. Sau đó, M.J.Bruns và các cộng sự đã Năm 2011 Nguyễn Phương Toàn đã đưa ra 8 bổ sung thêm các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại chọn trường: yếu tố về học bổng, sự an toàn trong học của học sinh bao gồm: yếu tố về đặc điểm điều kiện ký túc xá, chất lượng của sinh viên, mức trường đại học, yếu tố về sự đa dạng và hấp dẫn độ nổi tiếng của trường, tỷ lệ chọi đầu vào, điểm ngành đào tạo, yếu tố về cơ hội việc làm trong chuẩn và mức độ hấp dẫn của ngành học (M., J., tương lai, yêu tố về nỗ lực giao tiếp với học sinh Bruns, 2006). của các trường đại học, yếu tố về danh tiếng của Tiếp đó năm 2010, Joseph Sia Kee Ming đưa ra trường đại học, yếu tố về cơ hội trúng tuyển, yếu mô hình Keeming với 2 nhóm yếu tố ảnh hưởng tố về sự định hướng của cá nhân có ảnh hưởng, đến quyết định chọn trường đại học của sinh yếu tố tương thích với đặc điểm cá nhân. Kết quả viên. Thứ nhất là nhóm yếu tố “đặc điểm cố định nghiên cứu, phân tích của tác giả đã đưa ra mô của trường đại học” bao gồm các yếu tố: vị trí, hình nghiên cứu với 5 yếu tố ảnh hưởng theo mức chương trình đào tạo, danh tiếng, cơ sở vật chất, độ từ ảnh hưởng mạnh đến yếu được sắp xếp như chi phí học tập, hỗ trợ tài chính, cơ hội việc làm. sau: Mức độ đa dạng và hấp dẫn ngành đào tạo, Thứ hai là nhóm yếu tố “nỗ lực giao tiếp với sinh đặc điểm của trường đại học, khả năng đáp ứng sự viên” gồm quảng cáo, đại diện tuyển sinh, giao mong đợi sau khi ra trường, nỗ lực giao tiếp của lưu với các trường phổ thông, tham quan trường trường đại học và danh tiếng của trường đại học. đại học (Joseph Sia Kee Ming, 2010) Tuy nhiên, trong nghiên cứu mô hình hồi quy này 2.2. Các nghiên cứu trong nước cũng chỉ mới giải thích được 27,6% vấn đề nghiên Trên cơ sở tổng hợp và nghiên cứu mô hình cứu và biến phụ thuộc được thể hiện bởi 1 biến các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường quan sát (Nguyễn Phương Toàn, 2011). của các tác giả nước ngoài đi trước, năm 2009 Năm 2011 nhóm tác giả Nguyễn Minh Hà, nhóm tác giả Trần Văn Quí và Cao Hào Thi đưa Huỳnh Gia Xuyên và Huỳnh Thị Kim Tuyết đã ra mô hình gồm 7 yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn kế thừa và kết hợp một số mô hình của các tác giả trường đại học của học sinh trung học phổ thông đi trước trên thế giới và điều chỉnh một số yếu tố đó là: (1) các cá nhân có ảnh hưởng đến quyết cho phù hợp với đối tượng khảo sát là sinh viên định chọn trường đại học của HS, (2) đặc điểm năm nhất của 3 khối ngành: Kinh tế - Quản trị của trường đại học, (3) bản thân cá nhân HS, (4) kinh doanh, Khoa học kỹ thuật và Khoa học xã cơ hội học tập cao hơn trong tương lai, (5) cơ hội hội nhân văn của Đại học Mở TP. HCM về việc làm việc trong tương lai, (6) nỗ lực giao tiếp với chọn trường Đại học Mở TP. HCM và đã đưa ra HS của các trường đại học và (7) đặc điểm về giới mô hình ban đầu gồm 7 yếu tố tác động đến quyết tính. Kết quả nghiên cứu cho thấy: có mức độ ảnh định chọn tường của học sinh: yếu tố sự nỗ lực hưởng cao nhất là yếu tố cơ hội việc làm trong của nhà trường để đưa thông tin đến với học sinh, tương lai, thứ hai là nỗ lực trong giao tiếp của yếu tố khả năng vào được trường, yếu tố chất trường đại học với học sinh trung học phổ thông, lượng dạy – học, yếu tố công việc trong tương lai, thứ ba là yếu tố bản thân cá nhân học sinh, tiếp yếu tố đặc điểm bản thân sinh viên, yếu tố người theo là yếu tố đặc điểm của trường đại học và thân trong gia đình và yếu tố người thân ngoài gia có ảnh hưởng cuối cùng là yếu tố cá nhân. Mô đình. (Nguyễn Minh Hà và cộng sự, 2011). hình nghiên cứu giải thích được 21.5% cho tổng III. KẾT LUẬN thể về mối liên hệ của 5 yếu tố trên với biến lựa Lựa chọn trường đại học là một trong những chọn trường đại học của học sinh và đồng thời quyền lợi và nhiệm vụ của các em sinh viên năm khẳng định mối quan hệ đồng biến giữa 5 nhân tố thứ nhất. Tuy nhiên, cũng có rất nhiều các yếu này với biến lựa chọn trường đại học. Điều đó có tố ảnh hưởng đến hành vi này. Các nghiên cứu ở nghĩa là khi cơ hội việc làm trong tương lai, đặc nước ngoài và ở Việt Nam đều quan tâm đến vấn điểm cố định của trường đại học càng tốt, năng đề này. Việc tìm hiểu về tổng quan một số yếu tố 72 Tập 30, số 07 (tháng 07/2024)
- TẠP CHÍ TÂM LÝ - GIÁO DỤC ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trường đại học hưởng đến điều này, từ đó có thể tìm hiểu thực của sinh viên năm thứ nhất giúp các nhà khoa học tiễn để đề xuất cho các nhà trường có những thay có thể xây dựng lý luận về mô hình các yếu tố ảnh đổi cho phù hợp với hiện tại. TÀI LIỆU THAM KHẢO Ajzen, I. (1991). “The Theory of Planned Behavior”, Organizational Behavior and Human Decision Process, No. 50, 179 Ajzen, I. & Fishbein, M.,(1975). Belief, Attitude, Intention, and Behavior, Addison- Wesley Publishing Company, Inc Chapman, D. W (1981). A model of student college choice, The Journal of Higher Education, 52(5), 490-505 Chapman D. W, (2008). A model of student college choice. Journal of Scholarly Publishing, 40(1), pp. 24–26 Nguyễn Minh Hà, Huỳnh Gia Xuyên và Huỳnh Thị Kim Tuyết (2011). Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sinh viên chọn Trường Đại học Mở TP.HCM, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Mở TP HCM, 6(2), 107 - 117 Joseph Sia Kee Ming (2010), “Institutional Factors Influencing Students’ College Choice Decision in Malaysia: A Conceptual Framework”, International Journal of Business and Social Science, 1(3), 53 – 58 Marvin J. Burns (2006). Factors influencing the college choice of african-american students admitted to the college of agriculture, food and natural resources, A Thesis presented to the Faculty of the Graduate School, University of Missouri, USA Michael Cosser, Jacques du Toit, 2002, From School to Higher Education, Factors affecting the choices of Grade 12 leanrners, Human Sciences Research Council Publishers Trần Văn Quý, Cao Hào Thi (2009). Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định chọn trường đại học của học sinh phổ thông trung học, Tạp chí phát triển KH & CN, tập 2, số 15, tr.87-102 Nguyễn Phương Toàn (2011). Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến việc chọn trường của học sinh lớp 12 THPT trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, Luận văn Thạc sĩ, Viện đảm bảo chất lượng giáo dục – ĐH QG Hà Nội TÂM LÝ - GIÁO DỤC 73
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thống kê cho khoa học xã hội - Bài 1: Tổng quan về thống kê trong nghiên cứu khoa học xã hội
32 p | 268 | 22
-
Đề tài khoa học: Nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước đối với lĩnh vực báo chí, xuất bản ở nước ta
160 p | 116 | 14
-
Bàn về một số phương pháp rèn luyện kỹ thuật ghi chép trong giảng dạy dịch nói tại khoa tiếng Trung Quốc, Học viện Khoa học Quân sự
10 p | 122 | 8
-
Ebook Một số vấn đề về đường lối quân sự, chiến lược quốc phòng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa thời kỳ mới: Phần 2
208 p | 23 | 8
-
Hướng dẫn thực hiện tích hợp giáo dục cảm xúc và xã hội trong các nhà trường tiểu học ở Anh Quốc
5 p | 67 | 8
-
Tổng quan về vu hích và shaman giáo
6 p | 116 | 7
-
Tổng quan về một số bảng xếp hạng đại học phổ biến trên thế giới
14 p | 79 | 5
-
Xây dựng và phát triển học liệu số dưới góc nhìn của giảng viên trường cao đẳng Lý Tự Trọng thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng yêu cầu chuyển đổi số thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
8 p | 17 | 5
-
Một số bàn luận về kiểm huấn thực hành cho sinh viên ngành Công tác xã hội tại trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 54 | 5
-
Tổng quan nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển định hướng giá trị nghề nghiệp của học sinh trung học phổ thông
5 p | 15 | 4
-
Xây dựng đội ngũ giảng viên - Yếu tố quan trọng của tự chủ đại học ở Việt Nam hiện nay
8 p | 13 | 4
-
Chủ nghĩa dân tộc: Quan điểm và một số yếu tố tác động trong điều kiện hiện nay
7 p | 83 | 3
-
Tầm quan trọng của chuyển đổi số trong giáo dục - Thực trạng và giải pháp
5 p | 9 | 2
-
Một số biện pháp phát triển hệ sinh thái giáo dục trực tuyến trong giáo dục hiện nay
6 p | 4 | 2
-
Tổng quan về các hình thức nhận diện thương hiệu của đại học vùng ở Việt Nam hiện nay
19 p | 5 | 1
-
Văn hóa chất lượng và các yếu tố ảnh hưởng tới việc xây dựng văn hóa chất lượng trong trường đại học
4 p | 13 | 1
-
Tổng quan các công trình nghiên cứu về phát triển chương trình nhà trường
9 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn