intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết của học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

Chia sẻ: Tran Ngoc Hoa | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:10

135
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin sau đây sẽ giúp cho các bạn biết được những thông tin tổng quan về môn học như thời gian, nội dung chính, yêu cầu và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết của học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin

  1. 1 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT  HỌC PHẦN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN  CỦA CHỦ NGHĨA MÁC – LÊNIN ThS. Trần Ngọc Hoa 1. Thông tin chung về môn học 1.1. Tên học phần: Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác­ Lênin 1.2. Tên học phần bằng tiếng Anh: Marx – Leninism fundamental principles 1.3. Mã học phần: ĐĐNLM0625 1.4. Môn học tiên quyết: Không có, đây là môn học đầu tiên trong các môn lý luận  chính trị, là môn học đầu tiên trong chương trình học. 1.5. Chương trình giáo dục: Đào tạo Cử nhân sư phạm  1.6. Chuyên ngành: Giáo dục thể chất 1.7. Số giờ: 75 tiết (5 tín chỉ) 1.8. Yêu cầu phục vụ cho môn học ­ Số sinh viên: Lớp học không vượt quá 60 sinh viên ­ Thiết bị phục vụ giờ học: Máy vi tính, máy chiếu, bảng mêka, bút lông hai màu  (Xanh hoặc đen và đỏ), Micro không giây (ít nhất 2 cái) 2. Tóm tắt nội dung
  2. 2 ̣ Môn hoc Nh ững nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác­Lênin bao gồm ba bộ phận  lý luận cấu thành của Chủ nghĩa Mác­Lênin: Triết học, Kinh tế chính trị và Chủ nghĩa  xã hội khoa học, được kết cấu thành 10 chương. Ngoài chương mở đầu giới thiệu  khái lược về Chủ nghĩa Mác ­ Lênin và đối tượng, mục đích, yêu cầu, phương pháp  học tập nghiên cứu môn học, nội dung môn học gồm 3 phần (9 chương). ­  Phần thứ  nhất: Thế  giới quan và phương pháp luận triết học của Chủ  nghĩa   Mác­Lênin gồm 3 chương (chương I, II, III) bao quát những nội dung cơ  bản về  thế  giới quan và phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác­Lênin.  ­ Phần thứ hai: Học thuyết kinh tế của Chủ nghĩa Mác­Lênin về phương thức sản   xuất tư bản chủ nghĩa gồm 3 chương (Chương IV, V, VI) bao quat nh ́ ưng nôi dung c ̃ ̣ ơ  ̉ ́ ̉ ̉ ̀ ương thức san xuât t ban nhât cua Chu nghia Mac­Lênin vê ph ̃ ́ ̉ ́ ư ban chu nghia. ̉ ̉ ̃ ­  Phần thứ  ba: Lý luận của Chủ  nghĩa Mác­Lênin về  Chủ  nghĩa xã hội   gồm 3  chương (Chương VII, VIII, IX) khái quát những nội dung cơ bản nhât c ́ ủa Chủ  nghĩa   Mác­Lênin về CNXH, môt sô vân đê vê CNXH hiên th ̣ ́ ́ ̀ ̀ ̣ ực va triên vong cua no.  ̀ ̉ ̣ ̉ ́ 3. Mục tiêu 3.1. Mục tiêu phẩm chất Người học có được một thái độ tích cực, một lập trường vững vàng, tin tưởng   vào hệ  thống lý luận của Chủ  nghĩa Mác ­ Lênin coi đó như  một nền tảng tư  tưởng   kim chỉ nam cho nhận thức và hoạt động thực tiễn,  3.2. Mục tiêu năng lực ­ Kiến thức: Giúp người học nắm vững kiến thức cơ bản về những nguyên lý  cơ bản của Chủ nghĩa Mác – Lênin để từ đó có thể tiếp cận được nội dung môn học  Tư tưởng Hồ Chí Minh và Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, hiểu   biết nền tảng tư tưởng của Đảng
  3. 3 ­ Kỹ năng: Người học có thể vận dụng những kiến thức của môn học để  chủ  động, tích cực trong giải quyết những vấn đề  của chuyên ngành mình đang học; các   vấn đề kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội đang đặt ra theo một thế giới quan, phương   pháp luận đúng đắn, khoa học. 4. Nội dung chi tiết 4.1. NHẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC­ LÊNIN 4.1.1. Khái lược về chủ nghĩa Mác – Lênin  4.1.2. Đối tượng, mục đích và yêu cầu về phương pháp học tập môn học 4.2. CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG 4.2.1. Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy vậy biện chứng  4.2.2. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về vật chất, ý thức và mối quan   hệ giữa vật chất và ý thức  4.3. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 4.3.1. Phép biện chứng và phép biện chứng duy vật 4.3.2. Các nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật  4.3.3. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật  4.3.4. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật  4.2.4. Lý luận nhận thức duy vật biện chứng 
  4. 4 4.4. CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ  4.4.1. Vai trò của sản xuất vật chất và quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ  phát triển của lực lượng sản xuất  4.4.2. Biện chứng của cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng 4.4.3. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội và tính độc lập tương đối của ý thức xã  hội.  4.4.4. Hình thái kinh tế xã hội và quá trình lịch sử ­ tự nhiên của sự phát triển các hình   thái kinh tế xã hội  4.4.5. Vài trò của đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội đối với sự  vận động, phát   triển của xã hội có đối kháng giai cấp 4.4.6. Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch sử về con người và vai trò sáng tạo lịch   sử của quần chúng nhân dân 4.5. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ  4.5.1. Điều kiện ra đời, đặc trưng và ưu thế của sản xuất hàng hoá 4.5.2. Hàng hoá  4.5.3. Tiền tệ 4.5.4. Quy luật giá trị  4.6. HỌC THUYẾT GIÁ TRỊ THẶNG DƯ  4.6.1. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản
  5. 5 4.6.2. Sự sản xuất ra giá trị thặng dư 4.6.3. Tiền công trong chủ nghã tư bản 4.6.4. Sự chuyển hóa của giá trị thặng dư thành tư bản – tích  lũy tư bản 4.6.5. Quá trình lưu thông của tư bản và giá trị thặng dư 4.6.6. Các hình thái biểu hiện của tư bản và giá trị thặng dư 4.7. HỌC THUYẾT VỀ CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN VÀ CHỦ NGHĨA  TƯ BẢN ĐỘC QUYỀN NHÀ NƯỚC  4.7.1. Chủ nghĩa tư bản độc quyền 4.7.2. Chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước 4.7.3. Những nét mới trong sự phát triển của chủ nghĩa tư bản hiện đại 4.7.4. Vai trò, giới hạn lịch sử và xu hướng vận động của chủ nghĩa tư bản 4.8. SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN VÀ CÁCH MẠNG Xà HỘI CHỦ NGHĨA  4.8.1. Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân 4.8.2. Cách mạng xã hội chủ nghĩa 4.8.3. Hình thái kinh tế­xã hội cộng sản chủ nghĩa 4.9. NHỮNG VẤN ĐỀ CHÍNH TRỊ­XàHỘI CÓ TÍNH QUY LUẬT TRONG  TIẾN TRÌNH CÁCH MẠNG XàHỘI CHỦ NGHĨA 
  6. 6 4.9.1. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa và nhà nước xã hội chủ nghĩa 4.9.2. Xây dựng nền văn hóa xã hội chủ nghĩa 4.9.2. Giải quyết vấn đề dân tộc và tôn giáo  4.10. CHỦ NGHĨA XàHỘI HIỆN THỰC VÀ TRIỂN VỌNG 4.10.1. Chủ nghĩa xã hội hiện thực 4.10.2. Sự khủng hoảng, sụp đổ của mô hình chủ  nghĩa xã hội xôviết và nguyên nhân   của nó 4.10.3. Triển vọng của chủ nghĩa xã hội  5. Kế hoạch  STT Nội dung Số tiết Tài liệu PP dạy học Ghi chú 1 Nhập môn những  4 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  nguyên lý cơ bản  thuyết trình của cnmln 2 8 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  Chủ nghĩa duy vật  thảo luận nhóm,  biện chứng thuyết trình 3 10 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  Phép biện chứng  thảo luận nhóm,  duy vật thuyết trình 4 8 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  Chủ nghĩa duy vật  thảo luận nhóm,  lịch sử thuyết trình
  7. 7 5 8 Giáo trình [1] Nêu vấn đề, làm  Học thuyết giá trị bài tập nhóm 6 Học thuyết giá trị  10 Giáo trình [1] Nêu vấn đề, làm  thặng dư bài tập nhóm 7 Học thuyết về  8 Giáo trình [1] Nêu vấn đề, làm  chủ nghĩa tư bản  bài tập nhóm độc quyền và chủ  nghĩa tư bản độc  quyền nhà nước 8 Sứ mệnh lịch sử  7 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  của giai cấp công  thảo luận nhóm,  nhân và cách  thuyết trình mạng xã hội chủ  nghĩa 9 Những vấn đề  6 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  chính trị ­ xã hội  thảo luận nhóm,  có tính quy  thuyết trình luậttrong tiến  trình cách mạng  xã hội chủ nghĩa 10 Chủ nghĩa xã hội  4 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề,  hiện thực và triển  thảo luận nhóm,  vọng thuyết trình 2 Giáo trình [1] Nêu   vấn   đề   và  Ôn tập trao đổi Tổng 75
  8. 8 6. Học liệu 6.1. Giáo trình môn học:  [1] Những nguyên lý cơ bản chủa chủ nghĩa Mác – Lênin, Nxb Chính trị  Quốc gia, Hà  Nội, 2012 6.2. Danh mục tài liệu tham khảo [1] Bộ giáo dục và Đào tạo (2011), Giáo trình Nhưng nguyên ly c ̃ ́ ơ ban cua chu nghia  ̉ ̉ ̉ ̃ Mac­Lênin ́ , NXB chính trị quốc gia Hà Nội. . [2] Bộ giáo dục và Đào tạo (2002­2007), Giao trinh triêt hoc Mac­Lênin ́ ̀ ́ ̣ ́  (dung trong cac ̀ ́  trương đai hoc, cao đăng), NXB chinh tri quôc gia ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ́  Hà Nội. [3] Bộ giáo dục và Đào tạo (2002­2007), Giáo trình kinh tế chính trị Mac­Lênin  ́ (dung ̀   ̉ ̣ ́ ương đai hoc, cho cac khôi nganh không chuyên kinh tê ­ Quan tri kinh doanh trong cac tr ́ ́ ̀ ́ ̀ ̣ ̣   ̉ ̣ cao đăng), NXB chinh tri quôc gia ́ ́  Hà Nội. [4] Bộ  giáo dục và Đào tạo (2004­2007), Giao trinh Chu nghia xa hôi khoa ho ́ ̀ ̉ ̃ ̃ ̣ ̣c  (dung ̀   ́ ương đai hoc va cao đăng), NXB chinh tri quôc gia trong cac tr ̀ ̣ ̣ ̀ ̉ ́ ̣ ́  Hà Nội. ̣ [5] Hôi đông T ̀ Ư chi đao biên soan giao trinh quôc gia cac bô môn khoa hoc Mac­Lênin, ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ́ ̣ ̣ ́   tư  tưởng Hô Chi Minh ̀ ́ ́ ̀ ́ ̣  (1999), Giao trinh triêt hoc Mac­Lênin ́ ́ ̣ , NXB chinh tri quôc gia ́   Hà Nội. [6]. http:// Mot.gov.vn 7. Đánh giá kết quả học tập
  9. 9 Đánh giá quá trình học tập Thi kết thúc Chuyên cần Bài tập cá nhân Thảo luận nhóm Thi tự luận và bài tập 10% 10% 20% 60% 7.1. Đánh giá chuyên cần Hình thức: Tham gia lớp học và thảo luận nhóm Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân 7.2. Bài tập cá nhân:   Hình thức: Tham gia làm bài tập cá nhân Điểm:từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân 7.4. Thảo luận theo nhóm  Hình thức: Bài báo cáo theo nhóm Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân 7.5. Thi kết thúc học phần:  Hình thức: bài thi viết gồm lý thuyết và bài tập Điểm: từ 0 đến 10, làm tròn đến một chữ số thập phân 8. Thông tin giảng viên ThS. Trần Ngọc Hoa Trưởng khoa duyệt Trưởng Bộ môn Giảng viên 1 Giảng viên 2 (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
  10. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0