intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: CT005)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương chi tiết học phần "Tư tưởng Hồ Chí Minh" cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về: Khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và những tư tưởng, luận điểm, quan điểm cơ bản diễn ra trong tiến trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; phân tích, giải thích về những nội dung tư tưởng, quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Tư tưởng Hồ Chí Minh (Mã học phần: CT005)

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ NGHỆ AN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Khoa Lý luận Chính trị Bộ môn TTHCM&ĐLCMCĐCSVN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO CHÍNH QUY 1. Thông tin chung về học phần - Tên học phần: Tư tưởng Hồ Chí Minh - Mã học phần: CT005 - Số tín chỉ: 02 - Học phần: Bắt buộc - Học phần tiên quyết: sinh viên phải học xong học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin (II) - Học phần kế tiếp: Đường lối cách mạng Việt Nam của Đảng Cộng sản Việt Nam. - Giờ tín chỉ đối với hoạt động: + Lý thuyết: 21 giờ + Thảo luận trên lớp: 08 giờ + Kiểm tra, đánh giá: 01 giờ + Tự học, tự nghiên cứu: 90 giờ - Địa chỉ khoa: Khoa Lý luận Chính trị - Tầng 3 nhà A - Bộ môn phụ trách: Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam và Xã hội học. - Thông tin về giảng viên biên soạn đề cương: + Họ và tên giảng viên: ThS. Nguyễn Khánh Ly + Địa chỉ làm việc: Khoa Lý luận Chính trị - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An + Số điện thoại: 0917755629 + Địa chỉ Email: nkly.ktkt252@gmail.com 1
  2. 2. Mục tiêu của học phần 2.1. Về kiến thức - Sinh viên có thể trình bày khái niệm tư tưởng Hồ Chí Minh và những tư tưởng, luận điểm, quan điểm cơ bản diễn ra trong tiến trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; - Sinh viên có thể phân tích, giải thích về những nội dung tư tưởng, quan điểm cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh 2.2. Về kỹ năng - Sinh viên có khả năng vận dụng sáng tạo những giá trị của tư tưởng Hồ Chí Minh trong cuộc sống. - Hình thành và phát triển kỹ năng phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa những kiến thức đã thu nhận được của người học. - Hình thành và phát triển kĩ năng bình luận, đánh giá, so sánh của  người học về những nội dung đã học để vận dụng vào thực tiễn. - Xây dựng kỹ năng nghiên cứu độc lập, kỹ năng làm việc theo nhóm, xemina một cách hiệu quả. - Góp phần rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, theo dõi kiểm tra việc thực hiện chương trình học tập. 2.3. Về thái độ - Môn học nhằm bồi dưỡng cho sinh viên các thái độ: học tập nghiêm túc, hiểu biết đúng đắn, sống, chiến đấu lao động và học tập theo gương Bác Hồ vĩ đại. - Tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, vào con đường mà Đảng, Bác Hồ và nhân dân ta đã lựa chọn. - Đi học chuyên cần, lên lớp và dự thảo luận đầy đủ, bài học có chất lượng; chuẩn bị tốt, đầy đủ câu hỏi thảo luận, có đủ bài kiểm tra, thực hiện tốt nội quy học tập. 3. Tóm tắt nội dung học phần Học phần tư tưởng Hồ Chí Minh gồm có 8 nội dung lớn (8 chương). Sinh viên nắm được đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa của việc học tập môn học tư tưởng Hồ Chí Minh; Hiểu được cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh; Nắm vững được những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về: vấn 2
  3. đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam, về Đảng Cộng sản Việt Nam, về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế, về dân chủ và xây dựng nhà nước cả dân do dân và vì dân; về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới. Cùng với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin, môn Tư tưởng Hồ Chí Minh tạo lập những hiểu biết về nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam hành động của Đảng và cách mạng nước ta, tiếp tục cung cấp những kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác - Lê nin, góp phần xây dựng nền tảng đạo đức con người mới. 4. Nội dung chi tiết học phần Chương mở đầu: ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ Ý NGHĨA HỌC TẬP MÔN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Đối tượng nghiên cứu 1.1. Khái niệm tư tưởng và tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Khái niệm tư tưởng 1.1.2. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2. Đối tượng và nhiệm vụ của môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.2.1. Đối tượng nghiên cứu 1.2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 1.3. Mối quan hệ giữa Tư tưởng Hồ Chí Minh với học phần Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin và học phần Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.3.1.Mối quan hệ với môn học Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1.3.2. Mối quan hệ với môn học Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Cơ sở phương pháp luận 2.1.1.Bảo đảm sự thống nhất nguyên tắc tính đảng và tính khoa học 2.1.2.Quan điểm thực tiễn và nguyên tắc lý luận gắn liền với thực tiễn 2.1.3. Quan điểm lịch sử - cụ thể 2.1.4. Quan điểm toàn diện và hệ thống 2.1.5. Quan điểm kế thừa và phát triển 3
  4. 2.1.6. Kết hợp nghiên cứu các tác phẩm với thực tiễn chỉ đạo cách mạng của Hồ Chí Minh 2.2. Các phương pháp cụ thể 3. Ý nghĩa của việc học tập môn học Tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1. Nâng cao năng lực tư duy lý luận và phương pháp công tác 3.2. Bồi dưỡng phẩm chất cách mạng và bản lĩnh chính trị Chương 1: CƠ SỞ, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH 1. Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Cơ sở khách quan 1.1.1. Bối cảnh lịch sử hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.2. Những tiền đề tư tưởng - lý luận 1.2. Nhân tố chủ quan 1.2.1. Khả năng tư duy và trí tuệ Hồ Chí Minh 1.2.2. Phẩm chất đạo đức và năng lực hoạt động thực tiễn 2. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh 2.1. Thời kỳ 1890 - 1911: Hình thành tư tưởng yêu nước và chí hướng cách mạng 2.2. Thời kỳ 1911 - 1920: Tìm thấy con đường cứu nước, giải phóng dân tộc 2.3. Thời kỳ 1921 - 1930: Hình thành cơ bản tư tưởng về con đường cách mạng Việt Nam 2.4. Thời kỳ 1930 - 1945: Vượt qua thử thách, kiên trì giữ vững lập trường cách mạng 2.5. Thời kỳ 1945 - 1969: Tư tưởng Hồ Chí Minh tiếp tục phát triển, hoàn thiện 3. Giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh 3.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh soi sáng con đường giải phóng và phát triển dân tộc 3.1.1. Tài sản tinh thần vô giá của dân tộc Việt Nam 3.1.2. Nền tảng tư tưởng và kim chỉ nam cho hành động của cách mạng Việt Nam 3.2. Tư tưởng Hồ Chí Minh đối với sự phát triển thế giới 3.2.1. Phản ánh khát vọng thời đại 3.2.2. Tìm ra các giải pháp đấu tranh giải phóng loài người 4
  5. Chương 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1.1. Vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1.1. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1.2. Độc lập dân tộc - nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa 1.1.3. Chủ nghĩa yêu nước chân chính - một động lực lớn của đất nước 1.2. Mối quan hệ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp 1.2.1. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau 1.2.2. Giải phóng dân tộc là vấn đề trên hết, trước hết; độc lập dân tộc gắn liền với CNXH. 1.2.3. Giải phóng dân tộc tạo tiền đề để giải phóng giai cấp 1.2.4. Giữ vững độc lập dân tộc mình đồng thời tôn trọng độc lập của các dân tộc khác 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc 2.1. Tính chất, nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 2.2.1. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng ở thuộc địa 2.2.2. Mục tiêu của cách mạng giải phóng dân tộc 2.2. Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vô sản 2.2.1. Bài học từ các con đường cứu nước đầu thế kỷ XX 2.2.2. Con đường cách mạng tư sản là không triệt để 2.2.3. Con đường cách mạng vô sản 2.3. Cách mạng giải phóng dân tộc trong thời đại mới phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo 2.3.1. Cách mạng trước hết phải có Đảng 2.3.2. Đảng Cộng sản Việt Nam là người lãnh đạo duy nhất 2.4. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc bao gồm toàn dân tộc 2.4.1. Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng bị áp bức 2.4.2. Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc 2.5. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo và có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vô sản ở chính quốc 2.5.1. Cách mạng giải phóng dân tộc cần được tiến hành chủ động, sáng tạo. 2.5.2. Quan hệ giữa cách mạng thuộc địa với cách mạng vô sản ở chính quốc 5
  6. 2.6. Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng con đường cách mạng bạo lực 2.6.1. Tính tất yếu của bạo lực cách mạng 2.6.2. Tư tưởng bạo lực cách mạng gắn bó hữu cơ với tư tưởng nhân đạo và hòa bình 3. Kết luận Chương 3: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ CON ĐƯỜNG QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VIỆT NAM 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam 1.1. Tính tất yếu của CNXH ở Việt Nam 1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về đặc trưng bản chất của CNXH ở Việt Nam 1.2.1. Cách tiếp cận của Hồ Chí Minh về CNXH 1.2.2. Đặc trưng bản chất tổng quát của CNXH ở Việt Nam 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về mục tiêu, động lực của CNXH ở Việt Nam 1.3.1. Mục tiêu 1.3.2. Động lực 2. Con đường, biện pháp quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Đặc điểm, nhiệm vụ của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1.1. Thực chất, loại hình và đặc điểm của thời kỳ quá độ 2.1.2. Nhiệm vụ lịch sử của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam 2.1.3. Quan điểm của Hồ chí Minh về nội dung xây dựng CNXH ở nước ta trong thời kỳ quá độ 2.2. Những chỉ dẫn có tính định hướng về nguyên tắc, bước đi, biện pháp thực hiện trong quá trình xây dựng CNXH 2.2.1. Nguyên tắc, bước đi 2.2.2. Biện pháp 3. Kết luận Chương 4: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM 1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.1. Về sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam 6
  7. 1.2. Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.3. Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam 1.4. Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền 1.4.1. Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền trở thành Đảng cầm quyền 1.4.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh 2.1. Xây dựng Đảng - Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng 2.2. Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam 2.2.1. Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận 2.2.2. Xây dựng Đảng về chính trị 2.2.3. Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ 2.2.4. Xây dựng Đảng về đạo đức 3. Kết luận Chương 5: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ ĐẠI ĐOÀN KẾT DÂN TỘC VÀ ĐOÀN KẾT QUỐC TẾ 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc 1.1. Vai trò của đại đoàn kết dân tộc trong sự nghiệp cách mạng 1.1.1. Đại đoàn kết dân tộc là vấn đề có ý nghĩa chiến lược, quyết định thành công của cách mạng 1.1.2. Đại đoàn kết dân tộc là mục tiêu, nhiệm vụ hàng đầu của dân tộc 1.2. Lực lượng đại đoàn kết dân tộc 1.2.1. Đại đoàn kết dân tộc là đại đoàn kết toàn dân 1.2.2. Điều kiện thực hiện đại đoàn kết dân tộc 1.3. Hình thức tổ chức khối đại đoàn kết dân tộc 1.3.1. Hình thức tổ chức của khối đại đoàn kết dân tộc là Mặt trận dân tộc thống nhất. 1.3.2 .Một số nguyên tắc cơ bản về xây dựng và hoạt động của Mặt trận dân tộc thống nhất 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đoàn kết quốc tế 2.1. Vai trò của đoàn kết quốc tế 7
  8. 2.1.1. Thực hiện đoàn kết quốc tế nhằm kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, tạo sức mạnh tổng hợp cho cách mạng Việt Nam 2.1.2. Thực hiện đoàn kết quốc tế, nhằm góp phần cùng nhân dân thế giới thực hiện thắng lợi các mục tiêu cách mạng của thời đại 2.2. Nội dung và hình thức đoàn kết quốc tế 2.2.1. Các lực lượng cần đoàn kết 2.2.2. Hình thức đoàn kết 2.3. Nguyên tắc đoàn kết quốc tế 2.3.1. Đoàn kết trên cơ sở thống nhất mục tiêu và lợi ích, có lý, có tình 2.3.2. Đoàn kết trên cơ sở độc lập, tự chủ, tự lực, tự cường 3. Kết luận Chương 6: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN 1. Xây dựng Nhà nước thể hiện quyền làm chủ của nhân dân 1.1. Nhà nước của dân 1.2. Nhà nước do dân 1.3. Nhà nước vì dân 2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về sự thống nhất giữa bản chất giai cấp công nhân với tính nhân dân và tính dân tộc của Nhà nước 2.1. Về bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước 2.2. Bản chất giai cấp công nhân thống nhất với tính nhân dân, tính dân tộc của Nhà nước 3. Xây dựng Nhà nước có hiệu lực pháp lý mạnh mẽ 3.1. Xây dựng Nhà nước hợp pháp, hợp hiến 3.2. Hoạt động quản lý Nhà nước bằng Hiến pháp, pháp luật và chú trọng đưa pháp luật vào cuộc sống 4. Xây dựng Nhà nước trong sạch, vững mạnh, hoạt động có hiệu quả 4.1. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ đức và tài 4.2. Đề phòng và khắc phục những tiêu cực trong hoạt động của Nhà nước 8
  9. 4.3. Tăng cường tính nghiêm minh của pháp luật đi đôi với đẩy mạnh giáo dục đạo đức cách mạng 5. Kết luận Chương 7: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA, ĐẠO ĐỨC VÀ XÂY DỰNG CON NGƯỜI MỚI 1. Những quan điểm cơ bản của Hồ Chí Minh về văn hóa 1.1. Khái niệm văn hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1.1. Định nghĩa về văn hóa 1.1.2. Quan điểm về xây dựng một nền văn hóa mới 1.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về các vấn đề chung của văn hóa 1.2.1. Quan điểm về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội 1.2.2. Quan điểm về tính chất của nền văn hóa 1.2.3. Quan điểm về chức năng của văn hóa 1.3. Quan điểm của Hồ Chí Minh về một số lĩnh vực chính của văn hóa 1.3.1. Văn hóa giáo dục 1.3.2. Văn hóa văn nghệ 1.3.3. Văn hóa đời sống 2. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 2.1. Nội dung cơ bản tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức 2.1.1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức 2.1.2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng 2.1.3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức mới 2.2. Sinh viên học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.2.1. Học tập và làm theo tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh 2.2.2. Nội dung học tập theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 3. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới 3.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người 3.1.1. Con người được nhìn nhận như một chỉnh thể 3.1.2. Con người cụ thể, lịch sử 3.1.3. Bản chất con người mang tính xã hội 9
  10. 3.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người và chiến lược “trồng người” 3.2.1. Quan điểm của Hồ Chí Minh về vai trò của con người 3.2.2. Quan điểm của Hồ Chí Minh về chiến lược “trồng người” 4. Kết luận 5. Mục tiêu định hướng nội dung chi tiết Tuần 1: ND1: Đối tượng, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa học tập môn Tư tưởng Hồ Chí Minh Tuần 1 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.1. Phát biểu lại được 2.1. Phân tích được 3.1. Đánh giá vị trí, khái niệm Tư tưởng và Tư đối tượng, nhiệm vụ vai trò cơ bản về Nội tưởng Hồ Chí Minh của môn học Tư phương pháp học tập, dung 1 1.2. Nêu được đối tượng, tưởng Hồ Chí Minh. nghiên cứu. (2 giờ) nhiệm vụ của môn học Tư 2.2. Phân tích được 3.2. Hiểu được ý nghĩa tưởng Hồ Chí Minh. cơ sở phương pháp của việc học tập môn 1.3. Nêu được Phương luận và các phương học đối với sinh viên. pháp môn học. pháp cụ thể của môn học. Tuần 2: ND2: Cơ sở, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh Tuần 2 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.1. Phát biểu lại được 2.1. Phân tích được 3.1. Hình thành bản bối cảnh lịch sử hình những tiền đề tư lĩnh, nghị lực vượt qua Nội thành tư tưởng Hồ Chí tưởng - lý luận hình mọi khó khăn để đạt dung 2 Minh. thành tư tưởng Hồ được mục đích. (2 giờ) 1.2. Nêu lại được nhân tố Chí Minh. 3.2. Biết xây dựng ý chủ quan hình thành tư 2.2. Phân tích được thức tiếp thu tinh hoa tưởng Hồ Chí Minh. nhân tố chủ quan văn hóa của dân tộc và 10
  11. hình thành tư tưởng thế giới để hình thành Hồ Chí Minh. văn hóa, đạo đức mới cho bản thân. Tuần 3: ND 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc Tuần 3 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.1.Phát biểu lại được 2.1. Phân tích được nội 3.1. So sánh được tư nội dung tư tưởng Hồ dung cách mạng giải tưởng Hồ Chí Minh về Chí Minh các vấn đề phóng dân tộc muốn vấn đề dân tộc và cách Nội cơ bản về cách mạng thắng lợi phải đi theo mạng giải phóng dân tộc dung 3 giải phóng dân tộc. con đường cách mạng so với Chủ nghĩa Mác - (2 giờ) vô sản. Lênin. 2.2. Phân tích được nội 3.2. Đánh giá được sự dung cách mạng giải vận dụng của Đảng phóng dân tộc trong Cộng sản Việt Nam thời đại mới phải do trong quá trình lãnh đạo Đảng Cộng sản lãnh cách mạng. đạo. Tuần 4: ND 3: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc (tiếp) ND 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam Tuần 4 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 11
  12. 1.1. Phát biểu lại được 2.1. Phân tích lực 3.1. Nhận thức đúng sức Nội lực lượng, cách thức lượng, cách thức, hình mạnh của dân tộc, củng dung 3 và hình thức cách thức cách mạng giải cố niềm tự hào, tự tôn (1 giờ) mạng giải phóng dân phóng dân tộc. dân tộc, từ đó có những tộc đóng góp thiết thực, hiệu quả trong xây dựng, phát triển đất nước giàu mạnh, phồn vinh. Nội 1.1. Phát biểu lại được 2.1. Phân tích được 3.1. So sánh tư tưởng dung 4 thực chất, loại hình, đặc điểm, nhiệm vụ Hồ Chí Minh về CNXH (1 giờ) đặc điểm của thời kỳ của thời kỳ quá độ lên và con đường quá độ quá độ lên CNXH ở CNXH ở Việt Nam. lên CNXH ở Việt Nam Việt Nam. với Chủ nghĩa Mác - 1.2. Nêu được nhiệm Lênin, từ đó rút ra tính vụ lịch sử của thời kỳ độc đáo sáng tạo của Hồ quá độ lên CNXH ở Chí Minh về vấn đề này. Việt Nam. Tuần 5: ND 4: Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH và con đường quá độ lên CNXH ở Việt Nam (tiếp) Tuần 5 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 12
  13. 1.1.Phát biểu được nội 2.1. Phân tích được nội 3.1. Đánh giá được sự dung xây dựng CNXH dung xây dựng CNXH vận dụng của Đảng Nội ở Việt Nam. ở Việt Nam. Cộng sản Việt Nam dung 4 1.2. Nêu được những 2.2. Phân tích được trong quá trình lãnh đạo (2 giờ) chỉ dẫn có tính định những chỉ dẫn có tính xây dựng CNXH. hướng về nguyên tắc, định hướng về nguyên 3.2. Trách nhiệm của bước đi, biện pháp thực tắc, bước đi, biện pháp sinh viên trong công hiện trong quá trình xây thực hiện trong quá cuộc xây dựng CNXH. dựng CNXH. trình xây dựng CNXH. Tuần 6: Nội dung 5: Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam Tuần 6 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.1. Nêu được quan 2.1. Phân tích được 3.1. Rút ra nét độc đáo, điểm của Hồ Chí Minh quan điểm của Hồ Chí sáng tạo của tư tưởng Nội về vai trò của Đảng Minh về bản chất của Hồ Chí Minh về Đảng dung 5 Cộng sản Việt Nam. Đảng Cộng sản Việt Cộng sản. (2 giờ) 1.2. Phát biểu được Nam. 3.2. Liên hệ sự vận khái niệm Đảng cầm 2.2. Hiểu được quan dụng của Đảng Cộng quyền theo quan điểm niệm của Hồ Chí Minh sản Việt Nam về vấn đề Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt này. Nam cầm quyền. Tuần 7 + Tuần 8: Thảo luận (Nội dung 6) Tuần 7 Nội dung Bậc 2 Bậc 3 + T8 Tư tưởng Hồ Chí - Phân tích được nội dung - Rút ra được giá trị 1. Minh về cách mạng tư tưởng Hồ Chí Minh về của tư tưởng Hồ Chí giải phóng dân tộc. Minh về cách mạng 13
  14. cách mạng giải phóng dân giải phóng dân tộc đối tộc. với dân tộc và thế giới. Con đường, biện - Phân tích được thực chất, - Đánh giá được sự vận 2. pháp quá độ lên loại hình, đặc điểm và dụng của Đảng Cộng CNXH ở Việt Nam. nhiệm vụ lịch sử của thời sản Việt Nam trong kỳ quá độ lên CNXH ở quá trình lãnh đạo xây Việt Nam. dựng CNXH. - Phân tích được nội dung - Trách nhiệm bản thân xây dựng CNXH ở nước trong quá trình xây ta. dựng CNXH. Tuần 9: Nội dung 7: Tư tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết dân tộc và đoàn kết quốc tế Tuần 9 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 1.1.Phát biểu được 2.1. Phân tích được lực 3.1. Đánh giá được sự vận vai trò của đại lượng đại đoàn kết dân dụng của Đảng Cộng sản đoàn kết dân tộc tộc. Việt Nam trong xây dựng trong sự nghiệp 2.2. Phân tích được khối đại đoàn kết dân tộc. cách mạng. hình thức tổ chức khối 3.2. Trách nhiệm của bản đại đoàn kết dân tộc. thân trong việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Tuần 10: Nội dung 8: Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân Tuần 10 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 14
  15. Nội dung 1.1. Phát biểu được 2.1. Phân tích được quan 3.1. Đánh giá được sự 8 (2 giờ) nội dung xây dựng điểm xây dựng nhà nước vận dụng của Đảng nhà nước của dân, thể hiện quyền là chủ, Cộng sản Việt Nam về do dân và vì dân. làm chủ của nhân dân. xây dựng Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam qua từng thời kỳ. Tuần 11: Nội dung 8 (tiếp) + Kiểm tra (1 giờ) Tuần 11 Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Nội dung 1.1. Nêu được nội 2.1. Phân tích được nội 3.1. Trách nhiệm của 8 (1 giờ) dung xây dựng nhà dung xây dựng nhà nước bản thân trong việc bảo nước trong sạch, trong sạch, hoạt động có vệ và xây dựng nhà hoạt động có hiệu hiệu quả. nước. quả. Kiểm tra (1 giờ) Tuần 12: Nội dung 9: Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, đạo đức và xây dựng con người mới Tuần Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 12 1.1. Phát biểu được 2.1. Phân tích được 3.1. Sự vận dụng của khái niệm văn hóa. quan điểm của Hồ Chí Đảng Cộng sản Việt 1.2. Phát biểu được nội Minh về các vấn đề Nam và trách nhiệm dung văn hóa giáo dục chung của văn hóa; về bản thân trong xây và văn hóa đời sống. văn hóa giáo dục và văn dựng nền văn hóa mới. hóa đời sống. 15
  16. Tuần 13: Nội dung 9 (tiếp) Tuần Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 13 Nội 1.1. Nêu lại được vai 2.1. Hiểu được nội dung 3.1. Đánh giá thực dung 9 trò và sức mạnh của cơ bản của tư tưởng Hồ trạng về đạo đức, lối (2 giờ) đạo đức. Chí Minh về đạo đức. sống của sinh viên hiện nay. 1.2. Phát biểu được 2.2. Phân tích được 3.2. Đánh giá sự vận quan niệm của Hồ Chí quan điểm về vai trò của dụng của Đảng Cộng Minh về vai trò của con con người, chiến lược sản Việt Nam về xây người. trồng người. dựng con người mới. Tuần 14 + Tuần 15: Thảo luận (Nội dung 10) Tuần Nội dung Bậc 2 Bậc 3 14 + Tuần 15 Tư tưởng Hồ - Phân tích được vai trò, lực - Biết vận dụng tư tưởng 1. Chí Minh về đại lượng của đại đoàn kết dân Hồ Chí Minh và quan đoàn kết dân tộc tộc. điểm của Đảng trong (1 giờ) việc xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc. Tư tưởng Hồ - Phân tích được nội dung - Trách nhiệm của sinh Chí Minh về xây nhà nước của dân, do dân viên trong việc xây 2. dựng nhà nước và vì dân. dựng và bảo vệ Tổ của dân, do dân, - Phân tích được nội dung quốc. vì dân (1 giờ) xây dựng nhà nước trong - Liên hệ việc xây dựng sạch, hoạt động có hiệu quả. nhà nước pháp quyền 16
  17. của dân, do dân và vì dân ở Việt Nam. - Phân tích được nội dung - Đánh giá được thực cơ bản của tư tưởng Hồ Chí trạng vấn đề đạo đức, Tư tưởng Hồ Minh về đạo đức. lối sống của sinh viên Chí Minh về đạo - Hiểu được quan điểm của hiện nay. 3. đức và xây dựng Hồ Chí Minh về vai trò con - Xác định được nội con người mới người và chiến lược trồng dung cần phải học tập (2 giờ) người. và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. 6. Học liệu (Giáo trình, bài giảng, tài liệu tham khảo) Mục đích Năm Nhà Địa chỉ T sử dụng Tên tác giả Tên tài liệu xuất xuất khai thác T Họ Tham bản bản tài liệu c khảo 1 Bộ Giáo dục và Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí 2016 CTQG Thư viện × đào tạo Minh (dùng trong các trường đại học, cao đẳng) Hội đồng Trung ương chỉ đạo biên Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí 2003 CTQG Thư viện x 2 soạn giáo trình Minh quốc gia các bộ môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh 3 Đảng Cộng sản Văn kiện Đảng toàn tập 1998 CTQG Hiệu sách x Việt Nam 4 Hồ Chí Minh Toàn tập (12 tập) 2000 CTQG Hiệu sách × 5 Nhiều tác giả Hỏi đáp Tư tưởng Hồ Chí 2008 QĐND Hiệu sách x Minh về dân tộc, tôn giáo 17
  18. 6 Phạm Ngọc Anh Ngân hàng câu hỏi thi, kiểm tra 2013 CTQG Hiệu sách x môn Tư tưởng Hồ Chí Minh 7 Nhiều tác giả Tư tưởng Hồ Chí Minh di sản 2002 QĐND Hiệu sách x văn hóa dân tộc 8 C.Mác&P.Ănghen Tuyên ngôn của Đảng Cộng 2008 CTQG Hiệu sách x sản 9 Bộ Giáo dục và Giáo trình Đường lối cách 2016 CTQG Thư viện x đào tạo mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam 10 C.Mác&P.Ănghen Toàn tập, tập 2 1995 CTQG Thư viện x 11 V.I.Lênin Toàn tập, tập 35 1978 Tiến Thư viện x bộ, M 12 Học viện chính trị Hồ Chí Minh - Biên niên tiểu 2006 CTQG Thư viện × quốc gia Hồ Chí sử (10 tập) Minh 13 Võ Nguyên Giáp Tư tưởng Hồ Chí Minh và con 1997 CTQG Hiệu sách x đường cách mạng Việt Nam 14 Trình Quang Phú Từ Làng Sen đến Bến Nhà 2009 Thanh Hiệu sách x Rồng niên 15 Trần Đình Huỳnh Phương thức Đảng lãnh đạo 2001 CTQG Hiệu sách x nhà nước 16 Nhiều tác giả Hỏi đáp Tư tưởng Hồ Chí 2008 QĐND Hiệu sách x Minh về đại đoàn kết dân tộc, đoàn kết quốc tế và mặt trận dân tộc thống nhất 17 Bùi Ngọc Sơn Tư tưởng lập hiến của Hồ Chí 2004 LLCT Hiệu sách x Minh 18 Nhiều tác giả Hỏi đáp Tư tưởng Hồ Chí 2008 QĐND Hiệu sách x Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới 19 Nhiều tác giả Hỏi đáp Tư tưởng Hồ Chí 2008 QĐND Hiệu sách x Minh về đạo đức, nhân văn 20 Học viện chính trị Tư tưởng Hồ Chí Minh (Tập 1995 Hà Nội Thư viện × quốc gia Hồ Chí bài giảng) Minh 18
  19. 21 Hoàng Trang - Tìm hiểu thân thế - sự nghiệp 2000 CTQG Thư viện × Nguyễn Khánh và tư tưởng Hồ Chí Minh Bật 22 Mạnh Quang Tư tưởng Hồ Chí Minh về 1995 CTQG Thư viện × Thắng Đảng Cộng sản Việt Nam 23 Song Thành Hồ Chí Minh - nhà văn hóa 1999 CTQG Thư viện × kiệt xuất 24 Đinh Xuân Lâm Góp phần tìm hiểu cuộc đời và 2005 CTQG Thư viện × Tư tưởng Hồ Chí Minh 25 Thành Duy Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo 1996 CTQG Thư viện × đức 26 Học viện quốc Tư tưởng Hồ Chí Minh về 2003 QĐND Hiệu sách × phòng dựng nước và giữ nước 27 Tập thể tác giả Danh nhân Hồ Chí Minh (tập 1 2000 Lao Hiệu sách × & 2) động 28 Đảng Cộng sản Văn kiện Đại hội đại biểu toàn CTQG Thư viện × Việt Nam quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX, X, XI, XII 29 Bộ Giáo dục và Giáo trình Những Nguyên lý 2015 CTQG Thư viện x đào tạo cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin 30 Nguyễn Khánh Ly Đề tài nghiên cứu khoa học cấp 2016 ĐHKT Thư viện x trường: Quan điểm, tư tưởng NA tấm gương Hồ Chí Minh về lối sống và việc xây dựng lối sống mới cho sinh viên trường Đại học Kinh tế Nghệ An hiện nay 31 Đảng Cộng sản Nghị quyết Hội nghị Trung 2014 CTQG Hiệu sách x Việt Nam ương 9 khóa 11 về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 32 Nguyễn Thị TC x Thanh Mai Tư tưởng đạo đức Nho giáo và NCVH, ảnh hưởng của nó ở nước ta hiện nay số 2 19
  20. 33 Lê Chí Hiếu Đọc đạo đức kinh của Lão Tử 2009 http://w internet x ww.chu ngta.co m/nd/tu -lieu-tra -cuu/ch an_thie n_my_ dao_du c_kinh_ lao_tu- 7.html 34 Đảng Cộng sản Nghị quyết Trung ương 5 khóa 1998 CTQG Hiệu sách x Việt Nam VIII về xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc 35 Bộ Văn hóa Thể Thông tư số 2011 Thư viện x 12/2011/TT-BVHTTDL về thao và Du lịch Quy định chi tiết về tiêu chuẩn, trình tự, thủ tục, hồ sơ công nhận Danh hiệu “Gia đình văn hóa”; “Thôn văn hóa”, “Làng văn hóa”, “Ấp văn hóa”, “Bản văn hóa”, “Tổ dân phố văn hóa” và tương đương 36 Phạm Ngọc Anh, Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây 2003 Lao Hiệu sách x Bùi Đình Phong dựng Nhà nước pháp quyền động kiểu mới ở Việt Nam 37 Đảng Cộng sản Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 1994 CTQG Thư viện x Việt Nam quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII 38 Đảng Cộng sản Văn kiện hội nghị Trung ương 1996 CTQG Thư viện x Việt Nam 8 khóa VII 39 Đảng Cộng sản Văn kiện Hội nghị Trung ương 1997 CTQG Thư viện x Việt Nam 3 khóa VIII 40 Đảng Cộng sản Văn kiện Hội nghị Trung ương 2004 CTQG Thư viện x Việt Nam 9 khóa IX 41 Đảng Cộng sản Văn kiện Đại hội đại biểu toàn 2006 CTQG Thư viện x Việt Nam quốc lần thứ X 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2