intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:5

49
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương giúp người học nắm được các thông tin cơ bản về môn học Xã hội học nông thôn. Học phần này trang bị cho sinh viên một số kiến thức và khái niệm, thuật ngữ liên quan của môn học Xã hội học nông thôn đã được giảng dạy ở bậc Đại học như: xã hội; xã hội học; nông thôn và thuộc tính của nông thôn; cơ cấu xã hội và bản chất cơ cấu xã hội nông thôn; địa vị xã hội và vai trò xã hội; phân tầng xã hội nông thôn; cộng đồng nông thôn; thiết chế và thiết chế xã hội nông thôn, văn hóa nông thôn. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Xã hội học nông thôn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Xa hôi hoc nông thôn ̃ ̣ ̣ Số tín chỉ: 02  Mã số: RUS 621 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1 THÁI NGUYÊN, THÁNG 2/2016
  2. 1. Tên học phần:  Kỹ năng khai thác thông tin trong PTNT  ­ Mã số học phần:  INS 621 ­ Số tín chỉ:  02 ­ Tính chất của học phần:  Tự chọn  ­ Học phần thay thế, tương đương: ­ Ngành (chuyên ngành) đào tạo:  Phát triển nông thôn 2. Phân bổ thời gian học tập:  ­ Số tiết học lý thuyết trên lớp:               24 tiết ­ Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết ­ Số tiết thí nghiệm, thực hành: 00 tiết ­ Số tiết sinh viên tự học:                       60 tiết 3. Đánh giá học phần ­ Điểm chuyên cần:                  trọng số 0,2 ­ Điểm kiểm tra giữa kỳ:          trọng số 0,3 ­ Điểm thi kết thúc học phần:   trọng số 0,5 4. Điều kiện học ­ Học phần tiên quyết: Các học phần bắt buộc thuộc khối kiến thức cơ sở ­ Học phần học trước: Nguyên lý phát triển nông thôn ­ Học phần song hành:  5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần ­ Về kiến thức:  + Củng cố một số kiến thức và khái niệm, thuật ngữ  liên quan của môn học Xã hội   học nông thôn đã được giảng dạy ở bậc Đại học như: xã hội; xã hội học;  nông thôn và thuộc  tính của nông thôn; cơ cấu xã hội và bản chất cơ cấu xã hội nông thôn; địa vị xã hội và vai trò   xã hội; phân tầng xã hội nông thôn; cộng đồng nông thôn; thiết chế và thiết chế  xã hội nông  thôn, văn hóa nông thôn. + Hiểu và giải thích được một số  khái niệm thuật ngữ  liên quan đã được phát triển   thêm để giảng dạy ở bậc Cao học như: Trật tự xã hội và kiểm soát xã hội; tâm trạng xã hội   và dư  luận xã hội; cộng đồng xã hội; quyền lực xã hội; văn hóa, văn hiến, văn vật và văn   minh. ­ Về  kỹ  năng: Học viên có thể  nhận biết được những vấn đề  xã hội, những hiện tượng xã  hội đang nảy sinh trong đời sống xã hội nông thôn để có thể hình thành nên những ý tưởng đề  xuất cho những can thiệp và cải tiến thúc đẩy sự phát triển xã hội nông thôn nước ta. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy TT Nội dung Số  Phương pháp giảng dạy tiết 2
  3. Giới thiêu và làm mới về môn học Xã hội học  5 Thuyết trình, thảo luận và tự  1 nông thôn nghiên cứu Chuyên đề và tiểu luận cần nghiên cứu 19 Thuyết trình, thảo luận và tự  2 nghiên cứu ̣ ̣ ̃ ̣ ̀ ̃ ̣ Phân tich đia vi xa hôi va vai tro xa hôi trong c ́ ̀ ơ câu ́  2.1 ̃ ̣ ̀ ̃ ̣ xa hôi noi chung va xa hôi nông thôn noi riêng? Y ́ ́ ́  ̃ ̉ ̣ nghia cua viêc nghiên c ưu đo? ́ ́ Cơ  câu lao đông ­ viêc lam nông thôn: Ly luân va ́ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̀  2.2 thực tiên? ̃ Cơ câu cac nhom công đông s ́ ́ ́ ̣ ̀ ơ câp  ́ ở nông thôn: Lý  2.3 ̣ ̀ ực tiên?   luân va th ̃ Cơ  câu dân sô xa hôi nông thôn: Ly luân va th ́ ́ ̃ ̣ ́ ̣ ̀ ực  2.4 tiên? ̃ ́ ự  liên quan giưa c Phân tich s ̃ ơ  câu xa hôi va phân ́ ̃ ̣ ̀   2.5 tâng ̣  Ý  nghiã   cuả   phân   tâng ̀   xã  hôi? ̀   xã  hôị   nông  thôn?   ̣ ̀ ́ ự tri cua nông dân: Ly luân Tinh công đông va tinh t ́ ̀ ̣ ̉ ́ ̣   2.6 ̀ ực tiên? va th ̃ Phân tích đặc tính cộng đồng, đoàn kết, cào bằng,  2.7 kìm hãm người có tài của người nông dân nước ta? Phân tích đặc tính tư trị, cục bộ bè phái của người  2.8 nông dân nước ta? ́   lôí   tư   duy   chưá   đựng   nguyên   lý  “âm  Phân   tich 2.9 dương”, đôi x ́ ử  “nươc đôi” và an ph ́ ận cua nông ̉   dân va nông thôn? ̀ Phân tích   đặc  điểm sản xuất nhỏ  lẻ, tiểu  nông,  2.10 tầm nhìn hẹp của người nông dân nước ta? Phân tích đặc tính tôn ty nhưng thụ động,  ỷ  lại, dĩ  2.11 hòa vi quý, ngại đấu tranh đến cùng cho lẽ  phải  của nông dân nước ta? ́ ̉ ưc kinh tê va dich vu  Cac tô ch ́ ́ ̀ ̣ ̣ ở  nông thôn: Cơ  sở   2.12 ́ ̣ ̀ ực tiên? ly luân va th ̃ Sự  liên hợp va liên kêt kinh tê nông thôn: C ̀ ́ ́ ơ sở lý  2.13 ̣ ̀ ực tiên? luân va th ̃ 2.14 ̣ ương va chê biên nông san  Thi tr ̀ ̀ ́ ́ ̉ ở nông thôn: Cơ sở   ́ ̣ ̀ ực tiên? ly luân va th ̃ 3
  4. ̣ ̣ Tinh thu đông cua ng ́ ̉ ươi hoc trong giao duc hiên ̀ ̣ ́ ̣ ̣   2.15 nay   ở   nươć   ta:   Thực   tiên, ̃   nguyên   nhân   và  giaỉ   phap? ́ 2.16 ́ ̣ ̀ ́ Văn hoa nông thôn: gia tri va thach th ́ ưc? ́ 3 Bài tập 6 Thảo luận và tự nghiên cứu Xây dựng bang kiêm kê li ̉ ̉ ệt kê các thông tin cần thu   3.1 thập về tinh hinh san xuât, ch ̀ ̀ ̉ ́ ế biến va s̀ ử dung lua ̣ ́  ̣ ̣ ̣ ̃ gao tai môt xa nông thôn miên nui? ̀ ́ Xây   dựng   bang ̉   hoỉ   (phiếu   điều   tra)   điêù   tra   san ̉   3.2 ́ ̀ ử dung lua gao cua nông hô? xuât va s ̣ ́ ̣ ̉ ̣ 7. Tài liệu học tập Dương Văn Sơn và Nguyễn Trường Kháng (2010), Giáo trình  Xã hội học nông thôn, NXB ĐH  Quốc gia Hà Nội, 2010. 8. Tài liệu tham khảo 1. Dương Văn Sơn, Bùi Đình Hòa (2012) Giáo trình phương pháp nghiên cứu kinh tế xã  hội. NXB: Nông nghiệp. 2. Mai Thanh Trúc, Quyền Đình Hoà (2000), Giáo trình phát triển nông thôn, NXB Nông  nghiệp. 3. Hoàng Đình Tuấn, Lý thuyết mô hình toán kinh tế, NXB Đại học kinh tế QD. 4. Trần Ngọc Ngoạn (C.b.), Nguyễn Hữu Hồng, Đặng Văn Minh (1999), Giáo trình hệ  thống nông nghiệp, NXB Nông nghiệp. 5. Hoàng Xuân Thành, Lê Thị  Quý, Ngô Văn Hải (2004),  Các vấn đề về giới và dân tộc   thiểu số trong khuyến nông, NXB Lao động xã hội. 9. Phân công giảng viên 1. PGS.TS. Dương Văn Sơn 2. PGS. TS. Trần Văn Điền                                                                                              NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG                 PGS.TS Dương Văn Sơn 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1