intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguyên tắc thành công cho những doanh nghiệp mới

Chia sẻ: Ho Tan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

114
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bất kỳ doanh nghiệp mới thành lập nào trước khi đạt được những thành công thường phải đối mặt với một thời điểm hết sức khó khăn hoặc phát triển đi lên hoặc bị tuột dốc đi xuống. Mỗi người đã hoà trong dòng chảy công việc, thì đội ngũ đó sẽ làm việc với một hiệu quả vượt trội. Trong nhiều trường hợp, họ đã làm được những điều tưởng như không thể làm được, tạo ra một sản phẩm mới nhanh hơn, rẻ hơn, và tốt hơn bất kỳ ai có thể mong đợi. Trước đây, những biến cố thường...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguyên tắc thành công cho những doanh nghiệp mới

  1. Nguyên tắc thành công cho những doanh nghiệp mới Bất kỳ doanh nghiệp mới thành lập nào trước khi đạt được những thành công thường phải đối mặt với một thời điểm hết sức khó khăn - hoặc phát triển đi lên hoặc bị tuột dốc đi xuống. Mỗi người đã hoà trong dòng chảy công việc, thì đội ngũ đó sẽ làm việc với một hiệu quả vượt trội. Trong nhiều trường hợp, họ đã làm được những điều tưởng như không thể làm được, tạo ra một sản phẩm mới nhanh hơn, rẻ hơn,
  2. và tốt hơn bất kỳ ai có thể mong đợi. Trước đây, những biến cố thường được kiểm soát. Những cuộc họp ngắn với đầy đủ các bên tham gia đã nhanh chóng được giải quyết mọi vấn đề thay vì phải nỗ lực nhiều hơn và thận trọng hơn. Trong cuộc sống việc phòng cháy chữa cháy là một phần của thú vui sống trong lo sợ. Tập hợp các nguyên mẫu bị lỗi thông thường bị vứt bỏ (bởi vì khách hàng không mong muốn điều đó) khi nó được sửa chữa (khi khách hàng làm điều đó). Do vậy, việc cắt giảm chi phí thường làm tăng thêm lợi nhuận cho các cổ đông. Và với thành công mang đến sự tăng trưởng: về nguồn lực, nhân sự và sự chú ý của công chúng. Ngoài ra còn phải kể đến một số sự hỗn loạn bao trùm lên công việc. Nhưng khi đội ngũ nhân viên đã lớn mạnh, những sai lầm ban đầu trở lên vô cùng tai hại. Ngay lập tức, một cuộc họp tự vấn lương tâm phải diễn ra. "Liệu chúng ta có đang đi quá nhanh?", "Liệu việc bổ sung thêm các quy trình mới có làm mất đi nét văn hoá đổi mới của chúng ta?", "Liệu một đội ngũ nhân viên lành nghề hiểu rõ công việc sẽ không mắc phải những sai lầm loại này nữa, đúng không?" Đây chính là thời điểm tăng tốc hay giảm tốc. Việc giảm tốc được xem là những hành vi như sau:
  3. - Hãy chấm dứt tình trạng quá thoải mái về thời gian, thay vào đó, hãy thực hiện theo một lịch trình đều đặn. - Hãy thêm một bước đệm vào giữa khâu sản xuất và bán sản phẩm ra thị trường do đó bộ phận quản lý chất lượng (Quality Assurance) có thể biết chắc rằng không có gì hỏng hóc. - Hãy lập một chút kế hoạch ở mỗi lần tung sản phẩm ra thị trường, vì vậy chúng ta có thể phối hợp các nỗ lực một cách tốt hơn. - Hãy tập hợp lại những quyết định mà chúng ta đã làm để không thể bị mất phương hướng. - Hãy để mọi người bắt đầu tập trung một trong các lĩnh vực, do đó họ có thể thực hiện một cách có hiệu quả hơn. Việc tăng tốc được xem là những hành vi như sau: - Hãy tìm hiểu nguyên nhân cốt lõi của những vấn đề cụ thể mà chúng ta đang gặp phải, và xem liệu chúng ta có thể thay đổi cách làm việc do đó có thể tránh được những rắc rối đó xảy ra ngay từ đầu. - Hãy cùng sẵn sàng đón nhận mọi khó khăn trên đời này chính xác là dù một lần, đổi lại không bao giờ gặp cùng rắc rối hai lần. - Và, trên tất cả, hãy tỏ ra có kỷ luật hơn về cách chúng ta làm việc, do đó
  4. mọi lỗi lầm của chúng ta được gây ra từ những tình huống mới thực sự và không phải là do thực hiện một cách sơ sài. Phương thức giảm tốc được đặc trưng bởi câu châm ngôn cổ: thời gian, chất lượng, tiền bạc - hãy chọn hai thứ. Đó là cách tôi được dạy về kỹ thuật xây dựng, quay trở lại thời kỳ tôi biết rằng việc phát triển phần mềm tuân theo "phép ẩn dụ sản xuất" của sự phát triển. Công việc diễn ra như thể trên một dây chuyền lắp ráp từ chức năng chuyên môn hoá này đến chức năng chuyên môn hoá khác, và đưa ra một thành phẩm ở đầu bên kia. Hãy tưởng tượng tôi đã cảm thấy sốc như thế nào khi tôi biết rằng họ không sản xuất theo cách đó nữa. Cuộc cách mạng sản xuất tinh gọn giúp các nhà máy vượt ra khỏi nghich lý thời gian - chất lượng - giá thành thông qua việc nhận rằng việc đổi chất lượng lấy thời gian chỉ là một ảo tưởng. Chất lượng thấp theo thời gian dẫn đến sản xuất chậm hơn, bởi vì các lỗi sản xuất đòi hỏi phải làm lại và sửa chữa liên tục. Với ý nghĩ tương tự, các doanh nghiệp mới thành lập đã cho phép mình thoát ra khỏi cái bẫy đó, và trong quá trình đó, họ chỉ thực sự tăng tốc khi họ biết cách tăng quy mô và giảm giá thành sản phẩm. Thật vậy sự lãnh đạo quản lý đòi hỏi những quy tắc khác hơn so với việc sản xuất. Áp dụng cách suy nghĩ kiểu tinh gọn vào cách quản lý lãnh đạo đòi hỏi
  5. cách xác định tiến độ mới, một cách mà tập trung vào việc đo lường những gì học hỏi được chứ không phải là đo lường vật chất. Quy trình thường ngày mà các doanh nghiệp mới thành lập xây dựng cũng cần phải cố gắng tối đa hoá tốc độ học hỏi. Đây chính là bản chất của quy tắc lãnh đạo quản lý. Chúng ta đã xây dựng và phát triển một quy trình của công ty, để cho chính hệ thống đó (kể cả yếu tố máy móc và con người) dạy chúng ta biết hệ thống đó cần gì. Theo thời gian, văn hoá công ty mà công ty xây dựng sẽ phản ánh những lựa chọn ban đầu: phức tạp hay tinh gọn, quản lý từ trên xuống dưới hay quản lý phân cấp, chậm hay nhanh. Thật là hết sức dễ dàng để nói rằng các công ty đang phát triển "thay đổi văn hoá" - nhưng điều này không đề cập đến vấn đề liệu văn hoá đó thay đổi như thế nào. Thậm chí một công ty mới thành lập có quy mô nhỏ nhất cũng có một văn hoá đã tồn tại trước đó - là sản phẩm do chính những nhà sáng lập ra công ty đã cùng tạo nên. Những kỹ xảo đặc biệt - được rút ra do sự vận động theo xu hướng truyền thống - có thể giúp nền văn hoá của một doanh nghiệp mới thành lập phát triển nhanh hơn theo thời gian.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2