intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ôn tập Lịch sử quan hệ quốc tế

Chia sẻ: Zxcvbnm Zxcvbnm | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

118
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu với một số nội dung như đặc điểm của chiến tranh lạnh; phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nước Á, Phi, Mĩ Latin sau khi giành độc lập; nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh... Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu để hệ thống lại kiến thức, công tác học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ôn tập Lịch sử quan hệ quốc tế

  1. 1. Nêu và phân tích đặc điểm của chiến tranh lạnh – Vai trò lãnh đạo, chi phối 2 phe thuộc về Mỹ và LX, quan hệ giữa 2 nước là sự đối đầu quyết liệt trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, quân sự, văn hóa, chỉ trừ có sự đối đầu trực tiếp. - Mỹ và lx đều nỗ lực lôi kéo đồng minh và dần tạo ra 2 khối đông tây đối đầu nhau quyết liệt với đại bàn chính là Châu Âu trên tất cả các lĩnh vực (đặc biệt là chạy đua vũ trang). - 2 siêu cường Mỹ và LX tranh giành quyết liệt tại địa bàn các nước thế giới t3. 2. Nêu và phân tích những thuận lợi và khó khăn của các nước Á, Phi, Mĩ Latin sau khi giành độc lập – Thuận lợi Thoát khỏi ảnh hưởng của chủ nghĩ đế quốc Trở thành đồng minh tự nhiên và nhận được sự trợ giúp từ các nước xã hội chủ nghĩa mà tiêu biểu là liên xô Được thừa nhận quyền tự quyết của các dân tộc, theo hiến chương LHQ - Khó khăn Nền kinh tế cạn kiệt Xã hội kém phát triển, thành tự khoa học lạc hậu. Phải tranh thủ viện trợ từ 2 phe để hàn gắn vết thương chiến tranh và hồi phục kinh tế xã hội 3.Đánh giá vai trò của phong trào không liên kết trong thế giới 2 cực - Tạo ra 1 con đường độc lập trên vũ đài chính trị thế giới, tránh trở thành con tốt trong cuộc tranh giành ảnh hưởng các nước lớn Bảo đảm quyền tự quyết và duy trì chính sách trung lập trong quan hệ với tất cả các nước lớn. Từ đố, thu được nguồn viện trợ từ cả 2 bên để phát triển. Phong trào không liên kết với những nguyên tắc, mục tiêu cơ bản của mình đã có vai trò và đóng góp quan trọng vào đời dống chính trị quốc tế nói chung và việc bảo vệ lợi ích đối với các nước đang phát triển nói riêng. Góp phần quan trọng vào cuộc đấu tranh bảo vệ hòa bình và an ninh quốc tế, ngăn ngừa nguy cơ chiến tranh hạt nhân, đòi giải trừ quân bị và thành lập khu vực phi hạt nhân. Cổ vũ và ủng hộ mịnh mẽ đấu tranh giải phóng dân tộc. 5. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh lạnh Chất keo dính chống phát xít không còn. Thất bại của phe các nước TB khiến 2 nước mất  đi một nhân tố cơ bản ràng buộc trong 1 liên minh. So sánh lược lượng có sự dao động, Đức, Ý, Nhật bại trận; Anh, Pháp bị tàn phá nặng nề ­  xuất hiện khoảng trống quyền  lực. Mỹ, LX mạnh nhất trở thành siêu cường. Các vấn đề Ba Lan, Đức, Nam Tư, Nhật và Trung Quốc đã được thỏa thuận trong các hội  nghị lớn khi WWII kết thúc. Trong quá trình giải quyết có những biến đổi khác đi so với  thỏa thuận Bên cạnh đó, trong mỗi vđề quốc tế, LX và Mỹ đều có những nhìn nhận đánh giá hoàn  toàn trái ngược nhau xuất phát từ lợi ích hoàn toàn khác biệt của 2 bên. Nghi kị tăng lên,  xung đột là điều khó tránh Sự phát triển trách nhiệm của 2 thế lực CM và phản CM: vì hòa bình chống chiến tranh >
  2. Đối kháng về lượi ích và ý thức hệ giữa Mỹ và LX:  LX: khắc phục hậu quả chiến tranh, bảo đảm an ninh đặc biệt là biên giới phía  Tây.   Mỹ: Nguy cơ chiến tranh thế giới mới bảo đảm an ninh, sợ bị uy hiếp biên giới  phía Tây Biện pháp thực hiện mục tiêu:  LX: Xác lập biên giới phía Đông và Tây; Thành lập và ủng hộ chính phủ thân thiện  vs LX; liên kết các nước XHCN.  Mỹ. - Vai trò của các nhà lãnh đạo: nhận thức các nhà lãnh đạokhác nhau – sự thiếu tin tưởng, hoài nghi. VD: đại diện Kennan “nguy cơ ĐCS”: >
  3. - Khủng hoảng Cuba – 1962 Cuba là sân sau của Mỹ nhưng từ khi chính quyền của Philden caso thanh trừng đảng củ tại thời điểm đấy đảng dân chủ của Mỹ đã lên án hành động ấy – những người dân ủng hộ chính quyền cũ đã dạt sang florida của mỹ và được Mỹ hậu thuẫn – Quan hệ Mỹ cuba căng thẳng. Cấm nhập khẩu đường và đánh vào kinh tế Cuba. Cuba phải cầu cứu LX, và được Lx hỗ trợ về vũ khí, chuyên gia kĩ thuật, lương thực,… LX tuyên bố cướng rắn sẽ giúp đỡ hết mình nếu ai tấn công cuba sẽ là tấn công LX – Mỹ cắt đứt liên hệ vs Cuba. Những người được Mỹ hậu thuẫn ở floria lên kế hoạch quay về để lật đổ chính quyền trong đêm nhưng thất bại. 8/1962: LX giúp đỡ và đặt IRBM tại Cuba, và Mỹ yêu cấu rút tàu ngầm và không được đặt IRBM vfa k đk vận chuyển gì thêm – LX không đồng ý Mỹ tiến hành phong tỏa cảng biển – 26/10/1962,tiến hành thỏa thuận bí mật và đạt được thỏa thuận ban đầu trên cơ sở Mỹ rút vũ khí ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì. Mỹ đồng vì các vũ khí ở Hi Lạp và Thổ Nhĩ Kì quá cũ và đồng ý rút nhưng thực ra là Mỹ muốn đổi 10. Phân tích quan hệ Mỹ-Trung trong giai đoạn 1962-1978 Tại sao nói giai đoạn này là thời kì hòa hoãn mong manh ? 1.1. Nguyên nhân hòa hoãn: - Cả 2 bên đều không muốn chiến tranh xảy ra vì lo ngại vũ khí hạt nhân. - Chạy đua vũ trang quá tốn kém và cần phải phát triển kinh tế để bù đắp. - Các nước ở Tây Âu, Nhật bản đã phát triển quá nhanh nên 2 nước quyết định dừng nghỉ để củng cố lại địa vị siêu cường của mình. Mỹ: kinh tế suy thoái, Đức và Nhật thu hẹp khoảng cách phát triển, bất đồng với Pháp. LX: kinh tế khó khăn, mâu thuẫn với Trung Quốc, các vấn đề trong phe XHCN 1.2. Các biểu hiện chính: - Quan hệ song phương Xô – Mỹ 1963, nối lại quan hệ KT, XH, KH. Từ 1963, cố gắng xây dựng lại long tin 6/1967, cuộc gặp Johnson – Kosugin 3/1969, TBT Brezhev đưa ra “Cương lĩnh hòa bình”, chủ trương và ưu tiên hòa hoãn 5/1972, TT Nixon thăm LX, ký 10 hiệp định 6/1973, TBT Brezhev thăm Mỹ. - Giải trừ hạt nhân 1963, LTB OST SALT- 1 - Giải quyết các điểm nóng 3/9/1971: Mỹ Anh Pháp LX kí hiệp ước về Tây Berlin duy trì hiện trạng tạo điều kiện thông thương.
  4. 11/1972: hai nước Đức ký hiệp ước công nhận lẫn nhau, thiết lập quan hệ hợp tác. 9/1973, hai nước Đức ra nhập LHQ Tạm thời không còn điểm nóng Đức - Quan hệ Đông Tây Hội nghị giải trừ quân bị ở Trung Âu  Khai mạc tạu Vienna 30/10/1973  Thành viên NATO và Warsaw lần đầu cùng tham dự  1984: 43 đàm phán và hơn 800 cuộc họp Hội nghị về an ninh hợp tác Châu Âu – định ước Helsinky – bản tuyên bố giúp củng cố nguyên trạng Châu Âu. Sự cải thiện quan hệ Trung – Mỹ:  Nguyên nhân: quan hệ Trung Xô đổ vỡ; chính sách chơi con bài TQ của Mỹ, tính toán chiến lược mới của TQ.  Quá trình: bắt đầu tư 1968, 4/1971 tiến hành ngoại giao bóng bàn, 7/1971, Kissinger bí mật sang Trung Quốc, 10/1971 TQ trở thành UVTT HĐBA; 2/1972, Nixon thăm TQ, kí Thông cáo Thượng Hải; 2/1973, hai nước lập văn phòng liên lạc; 1979 chính thức thiết lập ngoại giao 2 nước. 1.3. Hòa hoãn chấm dứt: - Nguyên nhân: Mỹ và LX vẫn lách các hiệp ước bằng cách phát triển các vũ khí không trong dsach cấm – 2 nước chưa từ bỏ ý định chạy đua vũ trang và tự củng cố kho vũ khí của mình. – tìm cách đanh ưu thế quyền lực  Chạy đua vũ trang: Mỹ(6-7%GDP), LX(15,16%)  Vẫn tìm cách giành ưu thế quyền lực: Con bài TQ, LX triển khai IRBM ở ĐÔNG Âu  Vẫn tranh dành khu vực ảnh hưởng Giải trừ quân bị chỉ là thỏa thuận số lượng được phép có Các điểm nóng chỉ được giữ nguyên hiện trang chứ chưa được giải quyết triệt để nên rất dễ bùng trở lại Hào hoãn Mỹ - Xô chỉ là cố gắng không làm sâu sắc thêm mẫu thuẫn Hòa hoãn không được thưc chất. Các mâu thuẫn chính không giải quyết được. Các lý do chủ quan:  Lòng tin không có nên không sẵn sàng thỏa hiệp  Giữ thể diện và mong muốn củng cố vai trò lãnh đạo trong phe 12/1979, LX đưa quân và Afganistan. Mỹ phản ứng gay gắt và hào hoãn chấm dứt, đối đầu trở lại
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0