intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Phân bố ngân sách

Chia sẻ: Tieng Tran | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:35

104
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngân sách vốn là quá trình quyết định có nên tham gia dự án đầu tư. Bạn có nên chọn dự án đầu tư này? (“yes-no”, NPV & IRR sẽ trả lời) Xếp hạng dự án Nên dùng NPV or IRR? Chi phí chìm (Sunk costs) Chi phí cơ hội Giá trị cuối cùng Vai trò của Thuế d/v quyết định đầu tư

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Phân bố ngân sách

  1. nganhang1k13.wordpress.com Phân bổ vốn ngân sách (Capital budgeting) Ths. Trần T Thanh Phương Ths. Trần T. Thanh Phương
  2. Giới thiệu • Ngân sách vốn là quá trình quyết định có nên tham gia dự án đầu tư. • Bạn có nên chọn dự án đầu tư này? (“yes-no”, NPV & IRR sẽ trả lời) • Xếp hạng dự án • Nên dùng NPV or IRR? • Chi phí chìm (Sunk costs) • Chi phí cơ hội • Giá trị cuối cùng • Vai trò của Thuế d/v quyết định đầu tư Ths. Trần T. Thanh Phương
  3. Nội dung thảo luận • IRR • NPV • Xếp hạng dự án sử dụng NPV & IRR • Giá trị cuối cùng • Thuế & tính toán chuỗi dòng tiền • Chi phí của cơ hội từ bỏ • Chi phí chìm - Sunk costs Hàm Excel sử dụng • NPV • IRR • Data table Ths. Trần T. Thanh Phương
  4. Tiêu chí NPV để đánh giá đầu tư & dự án RULE: PROJECT có giá trị khi NPV > 0 RULE: PROJECT được ưu tiên hơn khi: Ths. Trần T. Thanh Phương
  5. Tiêu chí IRR để đánh giá dự án đầu tư IRR là lãi suất mà: RULE: Chấp nhận dự án khi IRR > r, và ngược lại RULE: PROJECT A được ưu tiên hơn khi IRR (A) > IRR (B) Ths. Trần T. Thanh Phương
  6. NPV & IRR, sử dụng chỉ tiêu nào? “ YES hoặc NO” “ XẾP HẠNG ĐẦU Chọn 1 dự án đầu TƯ” tư Chọn lựa giữa 2 DADT” Chỉ tiêu NPV NPV >0 NPV (A) > NPV (B) Chỉ tiêu IRR IRR > r IRR (A) > IRR (B) Ths. Trần T. Thanh Phương
  7. Tiêu chí “Yes –No”, Khi nào NPV & IRR cho cùng 1 câu trả lời? • Giả sử 1 dự án sau: • Dòng tiền ban đầu là -$1,000 là chi phí của dự án ngày hôm nay, và dòng tiền còn lại từ năm 1-6 là dòng tiền dự kiến trong tương lai đạt được. • Lãi suất chiết khấu là 15%. • PV của chuỗi dòng tiền lương lai, và NPV , và IRR? Điểm IRR thể hiện trên GRAPH? Ths. Trần T. Thanh Phương
  8. Ths. Trần T. Thanh Phương
  9. NPV và IRR có tạo ra những bậc xếp hạng (rankings) giống nhau? • Hai dự án A và B, chi phí ban đầu của 2 dự án là $500. • Hai dự án tạo ra chuỗi dòng tiền khác nhau. • Nếu lãi suất chiết khấu là 15%, tính NPV & IRR? • Nếu lãi suất chiết khấu là 8%, tính NPV & IRR? Chọn dự nào? Ths. Trần T. Thanh Phương
  10. Tại sao NPV & IRR cho kết quả khác nhau? Ths. Trần T. Thanh Phương
  11. LSCK8.51% Chỉ Chọn A: Chọn A or B. Chọn B: tiêu NPV(A) > NPV (A) =NPV NPV NPV NPV (B) (B) (B)>NPV(A) Chỉ Chọn B: tiêu IRR (B) > IRR (A) IRR Ths. Trần T. Thanh Phương
  12. Tính toán điểm giao nhau (Crossover point) • Là lãi suất chiết khấu mà NPV của 2 dự án đầu tư bằng nhau. • Là IRR của chuỗi dòng tiền khác. • Tìm kiếm r, NPV(A) = NPV(B) Ths. Trần T. Thanh Phương
  13. Sử dụng chỉ tiêu nào? NPV or IRR? r =8% Với LSCK là 8%, chọn A vì NPV cao hơn. Ths. Trần T. Thanh Phương
  14. Nội dung tiếp theo là gì? 1.1 Loại bỏ những chi phí chìm ( sunk costs) và sử dụng dòng tiền biên ( marginal cash flow) 1.2 Kết hợp thuế và lá chắn thuế vào tính toán kế hoạch phân bổ nguồn vốn 1.3 Kếp hợp chi phí của những cơ hội bỏ quên. 1.4 Kết hợp giá trị cuối cùng ( Terminal value) Ths. Trần T. Thanh Phương
  15. 1.1 Loại bỏ những chi phí chìm ( sunk costs) và sử dụng dòng tiền biên ( marginal cash flow) • Sunk costs: Chi phí đã xảy ra, do đó không bị ảnh hưởng bởi quyết định ngân sách vốn trong tương lai. • Đây là nội dụng chủ yếu của ngân sách vốn & đánh giá dự án. Ths. Trần T. Thanh Phương
  16. Ví dụ • Gần đây, bạn mua 1 miếng đất và xây nhà trên đó. Mục đích của bạn là muốn bán ngôi nhà ngay lập tức. Tuy nhiên, chi phí ngôi nhà & đất là $100,000 và hiện tại bạn không thể bán được. • Một người bạn sẽ sửa nhà cho bạn với chi phí là $20,000. • Tuy nhiên, người môi giới định giá rằng thậm chí với chi phí sửa chữa bạn cũng ko thể bán với giá $90,000. • Bạn nên làm gì đây? Ths. Trần T. Thanh Phương
  17. 1.2. Nội dung phân bổ ngân sách vốn: Ảnh hưởng của Thuế (Tax) • Sally and Dave—mới tốt nghiệp ra trường, với 1 chút tiền tiết kiệm, muốn mua 1 căn hộ và biến nó thành căn hộ cho thuê. • Căn hộ có trị giá là $100,000. Sau đó, • Sally and có thể cho thuê lại với giá $24,000/năm. Họ phải trả thuế bất động sản $1,500/năm và họ có thể phải chịu những chi phí khác là $1,000/năm. • Tất cả thu nhập từ căn hộ của họ chịu thuế hàng năm. Thuế suất là 30% • Kế toán của họ giải thích rằng họ có thể khấu hao toàn bộ chi phí của căn hộ hơn 10 năm. Mỗi năm họ có thể trích khấu hao $ 10.000/nam.Phương Ths. Trần T. Thanh
  18. 3.450 USD tiền thuế thu nhập mỗi năm nếu họ mua căn hộ + cho thuê . Thu nhập ròng từ các căn hộ là 8.050 ầ$T. Thanh Phương Ths. Tr n
  19. Lá chắn thuế (Tax shields) • Tấm chắn thuế = việc giảm lượng tiền thuế thu nhập phải nộp cho nhà nước bằng cách giảm thu nhập chịu thuế. • Doanh nghiệp trả tiền thuế nhiều hơn nếu không có tấm chắn thuế. • Gia tăng tài sản cho cổ đông và các chủ nợ. Ths. Trần T. Thanh Phương
  20. A - Tấm chắn thuế lãi vay • Dự án 1: Doanh nghiệp không vay tiền để đầu tư mà chỉ sử dụng nguồn vốn nội tại của mình. • Dự án 2: Doanh nghiệp đi vay để đầu tư. Vay 400.000 $, lãi vay 10%. Thuế thu nhập doanh nghiệp cho cả hai dự án đều là 35%. Ths. Trần T. Thanh Phương
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2