PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC SẢN
lượt xem 96
download
KHOA KINH TẾ VÀ PTNT BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT (Học kì II, năm học 2010-2011 (Chú ý: Sinh viên phải làm cả phần lý thuyết và phần bài tập) A. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Anh/chị hãy nếu khái niệm về hàm sản xuất và nêu một số ứng dụng chính của hàm sản xuất. Câu 2: Trong ngắn hạn, điều kiện để tổng sản phẩm (TP) và sản phẩm bình quân (AP) tối đa là gì? Dùng sơ đồ để mô tả mối quan hệ giữa TP, AP và MP. Câu 3: Có...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC SẢN
- KHOA KINH TẾ VÀ PTNT BỘ MÔN PHÂN TÍCH ĐỊNH LƯỢNG BÀI TẬP MÔN KINH TẾ HỌC SẢN XUẤT (Học kì II, năm học 2010-2011 (Chú ý: Sinh viên phải làm cả phần lý thuyết và phần bài tập) A. PHẦN LÝ THUYẾT Câu 1: Anh/chị hãy nếu khái niệm về hàm sản xuất và nêu một số ứng dụng chính của hàm sản xuất. Câu 2: Trong ngắn hạn, điều kiện để tổng sản phẩm (TP) và sản phẩm bình quân (AP) tối đa là gì? Dùng sơ đồ để mô tả mối quan hệ giữa TP, AP và MP . Câu 3: Có phải tất cả các hàm sản xuất đều tuân theo quy luật năng suất cận biên giảm dần? Lấy ví dụ chứng minh? Câu 4: Hàm sản xuất có mấy giai đoạn? Nếu vì mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận người sản xuất thường quan tâm đến giai đoạn nào nhất? Tại sao? Câu 5: Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của lao động (L) cho vốn (K) nói lên điều gì? Từ công thức tính tỷ lệ thay thê kỹ thuật biên MRTS (L cho K) = -K/L=MPL/MPK Anh chị hãy sử dụng đồ thi và phân tích và chứng minh tại sao MRTS=MPL/MPK? Câu 6: Hai trường hợp đặc biệt của Hàm sản xuất là gì? Vẽ đồ thị phân tích và nêu ví dụ cho từng trường hợp? Câu 7: Hãy nêu các dạng của cơ bản của hàm sản xuất Cobb-Doughlas. Tại sao hàm Cobb- Doughlas nguyên mẫu có tổng các hệ sổ mũ bằng 1. Nếu tổng số mũ khác 1, Hàm sản xuất dạng Cobb-Doughlas có những ưu điểm gì? Câu 8: Một người sản xuất muốn ước lượng Hàm sản xuất sau đây Y Ax1 x1 . Mục đích 2 của anh ta là muốn biết được độ co dãn thay thế của hai yếu tố đầu vào là x1 và x2. Anh ta có nên làm như vậy không? Tại sao? Câu 9: Anh/chị Hiểu thế nào về Hiệu suất quy mô tăng, hiệu suất quy mô giảm và hiệu suất quy mô không đổi? Vẽ đồ thị thể hiện ba dạng hiệu suất trên của sản xuất? Câu 10: Hàm cực biên là gì? Hàm cực biên bao gồm những Hàm nào? Tại sao ta sử dụng hàm cực biên để phân tích sản xuất? 1
- Câu 11: Dùng đồ thị để phân tích sự khác nhau giữa Hàm cực biên và Hàm trung bình? Trên thực tế, hàm cực biên có những nhược điểm gì Câu 12: Anh chị hiểu thế nào về Hiệu quả kỹ thuật, hiệu phân bổ và Hiệu quả kinh tế của Hàm cực biên. Tại sao người sản xuất quan tâm đến những chỉ tiê u này? Nếu người sản xuất A đạt hiệu quả kinh tế 40% thì họ phải làm gì để tối đa hóa sản lượng? Ngược lại nếu người sả n xuất B đạt hiệu quả kỹ thuật 50% thì anh ta phải làm gì để tối đa hóa sản lượng? Câu 13: Một sinh viên cho rằng nếu một doanh nghiệp sản xuất ở mức cực biên, thì doanh nghiệp sẽ không thể tăng năng suất được nữa ? Sinh viên này đúng hay sai ? Tại sao ? Câu 14 : Giải thích sự khác biệt giữa khái niệm « trong ngắn hạn » và « trong dài hạn » trong phân tích kinh tế vi mô . Dùng đồ thị để phân tích Câu 15: Chi phí cơ hội là gì? Tại sao trong lựa chon quyết định sản xuất kinh doanh ta phải phân tích chi phí cơ hội? Hãy lấy ví dụ về chi phí cơ hội trong lĩnh vực kinh doanh bất động sản. Câu 16 : Chi phí cơ hội của bạn đi xem một bộ phim là gì ? Câu 17: Anh/chị hãy nếu khái niệm về chi phí chìm? Khi lựa chọn các phương án sản xuất, doanh nghiệp có phải xem xét chi phí chìm không? Tại sao? Hãy cho ví dụ? Câu 18: Anh chị hãy cho biết điều kiện để tối đa hóa lợi nhuận với doanh nghiệp cạnh tranh hoàn hảo là gì? Khi nào thì doanh nghiệp thua lỗ và khi nào doanh nghiệp phải đóng cửa sản xuất? Dùng đồ thị để phân tích Câu 19: Tại sao trong nhiều trường hợp, mặc dù bị thu lỗ, doanh nghiệp tiếp tục sản xuất chứ không chấp nhận đóng cửa ? Dùng đồ thị để phân tích Câu 20: Sau khi xem xong bộ phim « Trở lại tương lai », John ngủ một giấc và có một giấc mơ. Trong giấc mơ, anh nhìn thấy mình 50 năm sau, và thị trấn nhỏ bé của anh đã trở thành một thành phố lớn. Có rất nhiều doanh nghiệp kinh doanh máy tính. Tuy n hiên, cửa hàng của anh chỉ bán được 1200 máy tính/năm. Anh quan sát thấy giá máy tính là 900USD/chiếc và chi phí bình quân (ATC) của cửa hàng anh ta là 1000USD/chiếc. Tuy nhiên chi phí biến đổi bình quân (AVC) là 750USD/chiếc. Rất ngạc nhiên, John quyết định đóng cửa cửa hàng máy tính của mình để không bị thua lỗ. Quyết định của John có đúng không ? Tại sao, hoặc tại sao không ? Anh/chị hãy đưa ra số liệu để lý giải cho câu trả lời của mình Nếu John quyết định tăng giá lên 1300 USD/chiếc như trước đây. Nếu thị trường là cạnh tranh hoàn hảo, điều gì sẽ xảy ra với của hàng máy tính của John ? 2
- Câu 21: Nêu các biện pháp định giá để tối đa hóa lợi nhuận cho doanh nghiệp. Tại sao cần xem xét đến độ co dãn của cầu theo giá khi định giá sản phẩm? Câu 22: Ngoại ứng là gì? Tại sao nhà sản xuất phải phân tích ngoại ứng? Hãy lấy ví dụ về ngoại ứng tích cực và ngoại ứng tiêu cực? Dùng đồ thị để phân tích tính phi hiệu quả của ngoại ứng tiêu cực Câu 23: Trong điều kiện rủi ro hay không chắc chắn thì người sản xuất dễ ra q uyết định hơn? Tại sao? Lấy ví dụ? Câu 24: Anh/chị hiểu thế nào về rủi ro và không chắc chắn? Hãy lấy ví dụ về rủi ro và không chắc chắn trong kinh doanh nông nghiệp. Nêu các biện pháp để phòng tránh r ủi ro trong kinh doanh lúa gạo 3
- B. PHẦN BÀI TẬP Bài 1: Giả sử hàm sản xuất cho sản phẩm A là: q f ( K , L) KL 0.8K 2 0.2L2 Trong đó: q là số lượng sản phẩm A, K là vốn và L là lao động. Giả sử K = 50, hãy vẽ đường năng suất lao động trung bình. Năng suất lao động trung a. bình tối đa tương ứng với số lượng lao động là bao nhiêu? Khi đó, số lượng sản phẩm sản xuất ra là bao nhiêu? b. Giả sử là K = 50, hãy vẽ đường năng suất lao động biên. Ứng với số lượng lao động là bao nhiêu thì năng suất lao động biên bằng không? Nếu K = 60, câu a và b có kết quả như thế nào? c. d. Hàm số này có hiệu suất quy mô không đổi, giảm hay tăng? Tại sao? Bài 2: Giả sử có các số liệu sau về hàm sản xuất. Điền vào chỗ trống: X (đầu vào) Y (đầu ra) ∆x ∆Y MP AP 0 0 ______ ______ ______ ______ 10 50 ______ ______ ______ ______ 25 75 ______ ______ ______ ______ 40 80 ______ ______ ______ ______ 50 85 ______ ______ ______ ______ Bài 3: Trong những hàm sản xuất sau, hàm nào tuân theo quy luật năng suất biên giảm dần? Tại sao? a. Y x0.2 b. Y x3 c. Y = 3x d. Y 6 x 0.1x 2 Bài 4: Một doanh nghiệp có các kết hợp đầu vào khác nhau để cùng sản xuất ra một mức sản lượng Q = 100. Hãy tính MRTS cho từng mức kết hợp ở bảng dưới đây? Kết hợp X1 X2 MRTS (x1 cho MRTS(x2 cho x2) x1) A 10 1 ______ ______ B 5 2 ______ ______ C 3 3 ______ ______ D 2 4 ______ ______ E 1.5 5 ______ ______ 4
- Bài 5: Cho hàm sản xuất gồm hai yếu tố đầu vào K và L có dạng như sau: q f ( K , L) 200K 2 L2 K 3 L3 Giả sử ta có L = 20, a) Hãy xác định K để tối đa hóa sản lượng q? b) Sản lượng bình quân theo K (APk) tối đa ở mức K bằng bao nhiêu? Bài 6: Cho Hàm sản xuất dạng Cobb-Doughlas: Q = 10K1/2L1/2 Trong đó: K là yếu tố vốn; L là yếu tố lao động, a) Hãy tính sản phẩm biên của vốn (MPK) và lao động (MPL)? Khi K =2 và L =3 b) Hãy tính tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) của vốn cho lao động? c) Tính độ co dãn hệ số của lao động và vốn Bài 7: Một công ty sản xuất một loại sản phẩm X có các số liệu dự toán ch i phí được lập cho ba mức hoạt động là 5.000, 6.000, và 7.000 sản phẩm. Hãy điền các con số thích hợp vào những ô trống (?) trong bảng sau: Số lượng sản phẩm 5.000 6.000 7.000 Tổng chi phí (TC) - 72.000 - - Chi phí cố định (FC) - 42.000 - - Chi phí biến đổi (VC) - 30.000 - - Chi phí bình quân (AC) - - - - Chi phí cố định bình quân (AFC) - - - - Chi phí biến đổi bình quân bình - - - quân (AVC) Bài 8: Hãy vẽ đồ thị thể hiện mối quan hệ giữa MC, ATC, AVC và AFC. Dựa vào đồ thị phân tích mối quan hệ giữa MC, ATC và AVC? Bài 9: Cho hàm tổng chi phí TC = 100 + 8Q – 0.12 Q2 + 0.04 Q3. Hãy tính ATC, AVC, và AFC khi Q=5 Bài 10: Một hãng có hàm sản xuất dài hạn (sản lượng/tuần) là Q = 10L1/2K1/2 Giá các yếu tố là: Lao động100$ một tuần; Máy móc thiết bị 200$ một tuần. a. Nếu hãng sản xuất 200 đơn vị sản phẩm thì số lượng lao động và máy móc thiết bị tối thiểu hoá chi phí là bao nhiêu? b. Nếu hãng sản xuất 400 đơn vị sản phẩm thì số lượng lao động và máy móc thiết bị tối thiểu hoá chi phí là bao nhiêu? Chi phí c ận biên và chi phí trung bình dài hạn trong mỗ i trường hợp là bao nhiêu? (nghĩa là nếu sản lượng bằng 200 và 400). 5
- Q = 5K1/2L1/2 Bài 11: Cho Hàm sản xuất dạng Cobb-Doughlas: Trong đó: K là máy móc thiết bị; L là yếu tố lao động, c. Tính MPL và MPK d. Hãy viết hàm chi phí sản xuất nếu lao động được thuê với giá W và thiết bị máy móc được thuê với giá V? e. Giả sử rằng, công ty quyết định sản xuất với mức sản lượng q = 60. Để đạt mục tiêu tối thiểu hoá chi phí cho 40 sản phẩm, thì cần sử dụng bao nhiêu nguồn lực vốn (K) và bao nhiêu nguồn lực lao động (L) biết rằng giá lao động là W = 10 và giá vốn V = 12 Bài 12: Hàm sản xuất của một hãng sản xuất máy tính, A, được cho bởi Q = 10K0,5L0,5, trong đó Q là số máy tính được sản xuất ra/ngày, K là số giờ máy móc/ngày, và L là số giờ lao động/ngày. Một hãng khác, B, có hàm sản xuất là Q = 10K0,6 L0,4. a. Nếu cả hai hãng sử dụng cùng một số lượng L bằng số lượng K thì hãng nào sẽ tạo ra nhiều sản phẩm hơn? b. Giả K bị giới hạn là 9 giờ máy, nhưng lao động có cung không hạn chế. ở hã ng nào sản phẩm cận biên của lao động lớn hơn? Giải thích. c. Các hàm sản xuất này biểu thị hiệu suất tăng, giảm hay không đổi theo quy mô? Bài 13: Với việc đi máy bay, Larry có thể di chuyển từ Denver đến Houston trong 1h. Nếu đi bằng xe buýt, Lary sẽ mất 5h, Vé máy bay là $90 và vé xe buýt là $30. Nếu Larry không phải đi lại, anh có thể kiếm được $30/h. Hãy trả lời các câu hỏi sau : a. Chi phí cơ hội của Larry khi đi xe buýt ? b. Chi phí cơ hội của Larry khi đi máy bay? c. Đi bằng phương tiện nào sẽ rẻ hơn? d. Nếu là thu nhập khi không phải đi lại là $6/hour, Larry sẽ chọn phương tiện nào để đi Bài 14: Tex có một nhà máy sản xuất cửa sổ . Hàm tổng doanh thu của Tex là TR=5.4Q, và Hàm chi phí của Tex là TC=30+3Q+0.003Q2. a. Sản xuất bao nhiêu sản phẩm thì Tex có thể tối đa hóa lợi nhuận? b. Giá bán sản phẩm của Tex sẽ là bao nhiêu ? c. Tex được lợi nhuận tối đa là bao nhiêu với giá bán đó ? Bài 15: Một doanh nghiệp có hàm sản xuất như sau: Với Y: là sản lượng sản xuất ra X1, X2 là các yếu tố đầu vào Giả sử, giá cả hai đầu vào X1 và X2 là Px1 = Px2 = 1 và giá đầu ra Py = 5. Để tối đa hóa lợi nhuận thì doanh nghiệp nên sử dụng bao nhiêu đầu vào X1 và bao nhiêu đầu vào X2? 6
- Bài 16: Một nông dân đang băn khoăn không biết có nên áp dụng giống lúa mới có năng suất cao hơn nhưng yêu cầu mức đầu tư lớ n hơn hay vẫn canh tác giống lúa cũ. Anh/chị hãy khuyên người nông dân nên áp dụng giống lúa nào? Biết rằng: Giống cũ Giống mới 1. Năng suất bình quân nếu thời tiết thuận lợi (kg/sào) 200 240 2. Năng suất bình quân nếu thời tiết xấu (kg/sào) 130 160 3. Mức đầu tư trung bình (1000 đồng/sào) 150 180 4. Xác suất xảy ra thời tiết thuận lợi 0,8 0,7 5. Xác suất xảy ra thời tiết xấu 0,2 0,3 6. Giá lúa bình quân (1000 đồng/tạ) 400 350 Bài 17: Một nông dân đang băn k hoăn nên trồng ngô hay trồng lúa trên một mảnh ruộng. Ảnh hưởng đến việc ra quyết định này chính là thu nhập mong đợi. Nếu thời tiết thuận lợi sẽ cho thu nhập cao và nếu thời tiết không thuận lợi sẽ cho thu nhập thấp. Người nông dân biết rằng xác suất để đạt được thu nhập cao là 0.75 và xác suất để đạt thu nhập thấp là 0.25. Bảng dưới đây thể hiện xác suất và thu nhập mong đợi. Quyết định Thu nhập mong đợi Thu nhập cao (1000đồng) Thu nhập thấp(1000đồng) Trồng ngô 20.000 12.000 Trồng lúa 14.500 14.000 a. Người nông dân sẽ quyết định trồng ngô hay lúa? Tại sao b. Nếu phải trả tiền để biết được xác xuất để đạt được thu nhập cao và thu nhập thấp, người nông dân sẵn sàng chi trả tối đa là bao nhiêu? Tại sao Bài 18: Ngành sản xuất giấy cạnh tranh hoàn hảo có chi phí tư nhân cận biên là MPC = 60 + Q Chi phí xã hội cận biên của việc sản xuất giấy là: MSC = 70 + Q Cầu thị trường về giấy là: P = 100 - Q a. Hãy xác định mức sản lượng cân bằng của thị trường tự do và mức sản lượng tối ưu đối với xã hội. b. Hãy tính phần mất không mà ngành này gây ra cho xã hội bởi ảnh hưởng hướng ngoại của quá trình sản xuất. c. Hãy xác định mức thuế (thuế/đơn vị sản phẩm) cần thiết để loại bỏ được hoàn toàn ảnh hưởng hướng ngoại này. d. Hãy minh hoạ các kết qủa đã tính được trên đồ thị. 7
- Bài 19: Một trang trại nuôi ong nằm kề bên một vườn táo. Người trồng táo được lợi vì ong thụ phấn cho táo mà không phải trả tiền. Nếu không có ong thì người trồng táo phải chi 10 nghìn đồng để thụ phấn cho một ha táo. Mỗi hòm ong đem lại lượng mật đáng giá 50 ng hìn đồng. Chi phí cận biên của việc nuôi ong là MC = 24 + 2Q, trong đó Q là số hòm ong. a. Người nuôi ong sẽ nuôi bao nhiêu hòm? b. Đó có phải là số hòm ong hiệu quả (cho xã hội) không? Giải thích. c. Nếu người nuôi ong và người trồng táo sáp nhập vớ i nhau thì số hòm ong sẽ là bao nhiêu. d. Hãy minh họa các kết quả trên bằng đồ thị. Bài 20: Một cá nhân, có hàm ích lợi là U = W1/2, trong đó W là của cải. Người này đang cân nhắc một việc cá cược mà xác suất được 49$ là 30%, và xác suất không được gì là 70%. a. Người này có cá cược không nếu phải cược 5$? b. Người này có cá cược không nếu phải cược 2$? c. Người này có cá cược với chi phí 5$ không nếu hàm ích lợi có dạng U = W? d. Người này có cá cược với chi phí 20$ không nếu hàm ích lợ i có dạng U = W? 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập số 2: Mô hình hồi qui bội - Lớp 06QK1
2 p | 511 | 106
-
Bài tập môn thẩm định dự án và đầu tư
8 p | 267 | 28
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng xanh của người dân Nha Trang
19 p | 257 | 26
-
Bài giảng 3: Phương pháp hỗn hợp trong nghiên cứu chính sách
6 p | 220 | 7
-
Quyền tổ chức và thương lượng tập thể - Thực trạng và giải pháp ở Việt Nam
16 p | 56 | 7
-
Áp dụng mô hình cấu trúc (PLS-SEM) trong phân tích vai trò của thể chế đối với trụ cột kinh tế của phát triển bền vững
9 p | 17 | 6
-
Nhu cầu số liệu thống kê phục vụ phân tích định lượng chính sách kinh tế vĩ mô
10 p | 42 | 6
-
Bài giảng Thẩm định Đầu tư Công: Bài 9 - Nguyễn Xuân Thành
4 p | 197 | 6
-
Một vài vấn đề phương pháp luận về đánh giá chính sách phát triển vùng
9 p | 67 | 6
-
Số lượng đơn sáng chế của người Việt Nam có phải là lý do để quan ngại (Tìm hiểu về vấn đề này và một số gợi ý về chính sách)
13 p | 40 | 5
-
Đo lường mối quan hệ giữa tăng trưởng việc làm và tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
4 p | 39 | 4
-
Bàn về yếu tố định lượng thiệt hại trong Tội chế tạo, tàng trữ, vận chuyển, sử dụng, mua bán trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí quân dụng, phương tiện kỹ thuật quân sự tại Điều 304 Bộ luật Hình sự năm 2015 (Sửa đổi, bổ sung năm 2017)
6 p | 13 | 4
-
Phân tích các yếu tố tác động đến sự tham gia lực lượng lao động của nữ giới tại Việt Nam
14 p | 93 | 3
-
Quy định của pháp luật quốc tế về quyền tổ chức, quyền thương lượng tập thể và một số yêu cầu
7 p | 52 | 3
-
Bài giảng Kinh tế lượng: Giới thiệu môn học – ThS. Nguyễn Trung Đông
6 p | 29 | 3
-
Triển khai cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm tại các tổ chức dịch vụ kỹ thuật công trong lĩnh vực tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng
15 p | 56 | 2
-
Giải quyết tranh chấp về lao động trong Hiệp định Thương mại tự do của Hoa Kỳ và khuyến nghị cho Việt Nam
13 p | 6 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn